intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phong hóa và sự hình thành đất

Chia sẻ: Nguyen Luong Than | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:52

776
lượt xem
167
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phong hoá là sự phá huỷ cơ học và thay đổi hoá học của đá mẹ và các khoáng của chúng xảy ra ở tầng trên cùng của vỏ quả đất. * Phong hoá là sự phá huỷ đá, khoáng dưới sự phá huỷ của môi trường. * Các tầng đá mẹ nơi xảy ra quá trình phong hoá được gọi là vỏ phong hoá. Có hai loại vỏ phong hoá: Vỏ phong hoá cổ và vỏ phong hoá hiện đại. Đất là phần trên cùng của vỏ phong hoá. * Dựa vào đặc điểm của những nhân tố tác động, phong hoá...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phong hóa và sự hình thành đất

  1. 1
  2. 2
  3. Phong hoá (Weathering Rocks)
  4. 2.1. Sự phong hoá đá và khoáng 4
  5. 2.1.1. Khái niệm * Phong hoá là sự phá huỷ cơ học và thay đổi hoá học của đá mẹ và các khoáng của chúng xảy ra ở tầng trên cùng của vỏ quả đất. * Phong hoá là sự phá huỷ đá, khoáng dưới sự phá huỷ của môi trường. * Các tầng đá mẹ nơi xảy ra quá trình phong hoá được gọi là vỏ phong hoá. Có hai loại vỏ phong hoá: Vỏ phong hoá cổ và vỏ phong hoá hiện đại. Đất là phần trên cùng của vỏ phong hoá. * Dựa vào đặc điểm của những nhân tố tác động, phong hoá được chia làm 3 loại: + Phong hoá lý học + Phong hoá hoá học + Phong hoá sinh vật học 5
  6. 2.1.2. Các loại phong hoá 6
  7. 2.1.2.1. Phong hóa lý học * Khái niệm Phong hoá lý học là sự vỡ vụn có tính chất lí học đơn thuần của đá và khoáng trên bề mặt quả Đất. Trong quá trình này thành phần và tính chất của chúng không biến đổi.. * Tác nhân - Nhiệt độ - Nước, gió - Áp suất * Kết quả: Làm cho đá khoáng vỡ vụn, tơi xốp, có khả năng thấm khí, nước và giữ chúng lại một phần. 7
  8. Phong hoá tróc vỏ 8
  9. Một số hình ảnh phong hoá ( tiếp) 9
  10. 2.1.2.2. Phong hóa hóa học * Khái niệm Phong hóa hóa hoc là sự phá hủy đá, khoáng bằng các phản ứng hóa học. Kết quả tạo thành các hợp chất mới. * Nhân tố tham gia: - Nước - CO2 - O2 ­ Axit hữu cơ * Các quá trình chủ yếu - Quá trình hòa tan - Quá trình hydrat hóa - Quá trình thủy phân - Quá trình oxy hóa 10
  11. a. Quá trình hoà tan Là hiện tượng các khoáng vật và đá bị hoà tan trong nước. Các khoáng vật Trầm tích thường dễ hoà tan. Trong đá vôi, kết qủa của sự hoà tan sẽ hình thành nên chuông nhũ, cột đá, vách đá…. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hoà tan - Nhiệt độ - Độ pH - Bề mặt tiếp xúc - Hàm lượng CO2 11
  12. b. Quá trình hydrat hoá Là quá trình nước tham gia vào mạng lưới tinh thể của khoáng vật. CaSO4 + 2H2O → CaSO4.2H2O Anhydrit Thạch cao Fe2O3 + nH2 O → Fe2O3.nH2O Hematit Limonit Kết quả: Thể tích của khoáng vật tăng lên, thành phần hoá học thay đổi, độ bền liên kết giảm, tạo điều kiện tốt cho quá trình hoá học khác. 12
  13. c. Quá trình thuỷ phân Là quá trình thay thế các kim loại kiềm và kiềm thổ trong mạng lưới tinh thể của các khoáng bằng các cation H+ của nước KAlSi3O8 + HOH → HAlSi3O8 + KOH Octoklaz Alumosilicat ( fespat thuỷ phân) Kết quả là tạo ra các muối và hợp chất dễ tan hơn. 13
  14. d. Quá trình oxy hoá Quá trình này phụ thuộc chặt chẽ vào sự xâm nhập của oxy tự do trong không khí và trong nước. Kết quả là làm cho khoáng vật và đá bị biến đổi, bị thay đổi về thành phần hoá học. FeS2 + 7O2 + 2H2O → 2FeSO4 + 2H2SO4 12FeSO4 + 3O2 + 6H2O → 4Fe2(SO4)3 + 4Fe(OH)3 Đá bị oxy hoá sẽ bị biến đổi về màu sắc rõ rệt và thường hay xuất hiện những vệt, chấm màu vàng, nâu đỏ. 14
  15. 15
  16. 2.1.2.3. Phong hoá sinh vật học Là sự phá huỷ cơ học và biến đổi về tính chất hoá học của đá và khoáng dưới tác dụng của sinh vật và những sản phẩm sống của chúng. Phong hoá sinh vật chỉ bắt đầu khi có sinh vật xuất hiện. 16
  17. 17
  18. 2.1.3. Độ bền phong hoá Là khả năng chống lại sự phá huỷ của đá khoáng đối với quá trình phong hoá. * Độ bền phong hoá phụ thuộc: -Bản chất của vật bị phong hoá -Điều kiệ bên ngoài. Trong điều kiện nóng ẩm, khoáng và đá bị phong hoá mạnh hơn so với điều kiện khô lạnh. Độ bền phong hoá quyết định độ dày tầng đất 18
  19. 2.1.4. CÁC SẢN PHẨM PHONG HOÁ 19
  20. 2.1.4.1. Khoáng nguyên sinh - Những khoáng nguyên sinh phổ biến trong đất và mẫu chất là: Thạch Anh, Fenspat, Pyroxen, Amphibol. - Độ bền của các loại khoáng không giống nhau nên thành phần của chúng trong mẫu chất và đất khác với trong đá. - Khoáng nguyên sinh trong đất ảnh hưởng tới tính chất lý học của đất. Chúng cũng là nguồn dự trữ dinh dưỡng đối với cây trồng. 2.1.4.2. Khoáng thứ sinh Gồm: - Các loại muối đơn giản. - Hydroxit và oxit - Khoáng sét 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2