intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3

Chia sẻ: Mai Minh Canh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:45

129
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đầu tiên máy nén bơm môi chất lạnh lên dàn nóng, sau đó qua van đảo chiều và đi đến dàn ngưng tụ rồi tiếp tục qua van tiết lưu. Vì có van tiết lưu làm hạn chế việc lưu thông nên môi chất bị nén lại làm cho áp suất và nhiệt độ của môi chất đột ngột tăng lên, nhờ quạt dàn nóng hoạt động nên nhiệt độ giảm xuống, khí nén trở nên hóa lỏng và đi vào bộ lọc sau đó về bình chứa, rồi tiếp tục qua van tiết lưu đi tới dàn lạnh....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3

  1. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Bài 1: MÔ HÌNH LẠNH CƠ BẢN 1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mô hình lạnh cơ bản. - Tìm hiểu sơ đồ mạch điện của hệ thống lạnh cơ bản. - Nhận biết được sự cố và cách khắc phục sự cố. 2. MÔ TẢ THIẾT BỊ 2.1 Mô hình dàn trãi lạnh cơ bản Hình 1.1 – Sơ đồ cấu tạo Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 1
  2. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Bảng 1.1 – Vị trí và tên thiết bị STT Tên thiết bị STT Tên thiết bị 1 Máy nén 9 Van đảo chiều 2 Tụ khởi động 10 Đồng hồ đo áp suất 3 Lưu lượng kế 11 Rơle áp suất 4 Van tiết lưu tay 12 Công tắc điều khiển 5 Ống mao dẫn 13 Dàn ngưng tụ 6 Van tiết lưu nhiệt 14 Vị trí đo nhiệt độ 7 Dàn bay hơi 15 Bình chứa cao áp 8 Van phao 16 Bộ lọc 2.2 Nguyên lý hoạt động mô hình 2.2.1 Các thành phần Môi chất lạnh sử dụng: R123 Áp suất gas để hoạt động: Chưa xác định 2.2.2 Nguyên lý làm lạnh của mô hình Đầu tiên máy nén bơm môi chất lạnh lên dàn nóng, sau đó qua van đ ảo chiều và đi đến dàn ngưng tụ rồi tiếp tục qua van tiết lưu. Vì có van tiết l ưu làm hạn chế việc lưu thông nên môi chất bị nén lại làm cho áp suất và nhiệt độ của môi chất đột ngột tăng lên, nhờ quạt dàn nóng hoạt động nên nhiệt độ giảm xuống, khí nén trở nên hóa lỏng và đi vào bộ lọc sau đó về bình chứa, rồi tiếp tục qua van tiết lưu đi tới dàn lạnh. Do máy nén hút môi chất về máy nên áp suất từ dàn bay hơi hạ xuống, môi chất lỏng được phun ra từ van tiết lưu hóa hơi làm cho nhiệt độ hạ thấp nhờ quạt ở dàn lạnh thổi khí lạnh ra môi trường. Môi chất sau khi trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài ở dạng khí và sau cùng được máy nén hút về để thực hiện chu trình mới. Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 2
  3. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 2.3 Sơ đồ mạch điện triển khai Hình 1.2 – Sơ đồ mạch tổng quát Nguyên lý hoạt động Khi cấp điện: Bật công tắc COMP tiếp điểm đóng lại, máy nén bắt đầu hoạt động. Máy nén được mắc nối tiếp với một rơle áp suất, bình thường thì tiếp điểm của r ơle áp suất đóng máy nén làm việc bình thường. Khi áp suất đột ngột tăng cao vượt quá giá trị đặt của rơle thì rơle tác động mở tiếp điểm để cắt máy nén ra khỏi hệ thống. Bật công tắc F1 tiếp điểm đóng lại, quạt dàn bay hơi quay. Bật công tắc F2 tiếp điểm đóng lại, quạt dàn ngưng tụ quay. Khi bật công tắc đảo chiều thì môi chất sẽ đi ngược lại với chiều ban đầu. Bật công tắc từ FS1 đến FS10 các sự cố lần lượt xảy ra. Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 3
  4. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Hình 1.3 – Sơ đồ mạch của máy nén Nguyên lý làm việc: Khi cấp nguồn sẽ có dòng chạy qua tiếp điểm 1 và 2 của rơle quá dòng làm quạt máy nén quay. Dòng qua tiếp điểm 2 của rơle đi đến bộ quá tải sau đó qua cuộn làm việc (CR) của động cơ vào tiếp điểm M qua cuộn dây và tiếp điểm 1 của rơle quá dòng. Cuộn dây của rơle có dòng điện lớn hút lõi thép do đó sẽ có dòng ch ạy qua cuộn khởi động (CS) của động cơ. Động cơ sẽ được khởi động nhờ tụ điện mắc nối tiếp với cuộn khởi động. Sau khi động cơ khởi động xong, dòng khởi động giảm, dòng qua cuộn dây của rơle không còn đủ lực hút lõi thép của rơle nữa. Khi đó sẽ không còn dòng chạy qua hai tiếp điểm S và L của rơle, cuộn khởi đ ộng động cơ được ngắt ra và động cơ làm việc bình thường. Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 4
  5. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Hình 1.4 – Sơ đồ mạch công tắc điều khiển 3. NỘI DUNG THỰC TẬP 3.1 Phương pháp vận hành Cách 1: Sử dụng van tiết lưu tay Van Vị trí Ý nghĩa V1A ngăn không cho môi chất từ van phao tràn về, V2 ngăn không cho môi chất vào van V1A, V2, V3, V4 và phao, V3 không cho môi chất qua van tiết lưu Đóng HEV nhiệt, V4 ngăn không cho môi chất vào ống mao dẫn, HEV không điều chỉnh được lưu lượng môi chất. V1B cho môi chất lưu thông từ dàn bay hơi V1B, V5, V6 Mở về máy nén, V5 cho môi chất vào bình chứa, V6 cho môi chất ra bình chứa. Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 5
  6. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Cách 2: Sử dụng van tiết lưu nhiệt Van Vị trí Ý nghĩa V1A ngăn không cho môi chất từ van phao tràn về, V2 ngăn không cho môi chất vào van V1A, V2, V4 và Đóng phao, V4 ngăn không cho môi chất vào ống HEV mao dẫn, HEV không điều chỉnh được lưu lượng môi chất. V1B cho môi chất lưu thông từ dàn bay hơi về máy nén, V3 cho môi chất qua van tiết lưu V1B, V3, V5, V6 Mở nhiệt, V5 cho môi chất vào bình chứa, V6 cho môi chất ra bình chứa. Cách 3: Sử dụng ống mao dẫn Van Vị trí Ý nghĩa V1A ngăn không cho môi chất từ van phao tràn về, V2 ngăn không cho môi chất vào van phao, V3 ngăn không cho môi chất đi qua van V1A, V2, V3, V5, Đóng tiết lưu nhiệt, V5 ngăn không cho môi chất V6 và HEV vào bình chứa, V6 ngăn không cho môi chất ra bình chứa, HEV không điều chỉnh được lưu lượng môi chất. V1B cho môi chất lưu thông từ dàn bay hơi V1B, V4 Mở về máy nén, V4 cho môi chất đi qua ống mao dẫn. Cách 4: Sử dụng van phao Van Vị trí Ý nghĩa V1B ngăn không cho môi chất từ van phao tràn về dàn ngưng, V3 ngăn không cho môi V1B, V3, V4 và Đóng chất đi qua van tiết lưu nhiệt, V4 ngăn HEV không cho môi chất vào ống mao dẫn, HEV không điều chỉnh được lưu lượng môi chất. V1A cho môi chất về van đảo chiều, V2 cho V1A, V2, V5, V6 Mở môi chất đi qua van phao, V5 cho môi chất vào bình chứa, V6 cho môi chất ra bình chứa. 3.2 Quy trình mở máy Hệ thống lạnh điều khiển bằng van tiết lưu tay (HEV) 1. Điều chỉnh vị trí van theo cách 1. Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 6
  7. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 2. Mở quạt số 1 (quạt dàn bay hơi), quạt số 2 (quạt dàn ngưng tụ) và mở máy nén. Mở từ từ van HEV cùng lúc quan sát lưu lượng kế, giữ lưu lượng khoảng dưới 30 mm. 3. Nếu để van ở vị trí này lưu lượng giảm xuống 0 mm thì mở t ừ từ van HEV thêm nữa để lưu lượng tăng lên vị trí ban đầu, không nên để lưu lượng tăng quá cao (>30mm) làm ngập dàn bay hơi. 4. Quan sát và ghi các số liệu vào bảng 1.2 Bảng 1.2 – Kết quả vận hành Nhiệt Nhiệt độ Áp độ dàn Thời gian suất dàn Lần bay (s) nén ngưng Áp hơi (kPa) tụ (0C) suất 0 ( C) hút vào ra vào ra Lần 1 115 (kPa) -47 12 14 44 32 803 Lần 2 112 -49 11 15 43 30 794 Lần 3 117 -45 13 16 45 33 810 5. Khi máy hoạt động ổn định lần lượt tạo các sự cố và ghi biểu hiện vào bảng 1.3 Bảng 1.3 – Các dạng sự cố Công tắc sự Sự cố Biểu hiện Ghi chú cố Hệ thống hoạt động Van đảo không Sử dụng ống mao FS1 theo ngược lại (cùng hoạt động dẫn chiều ban đầu) Quạt dàn bay hơi Sử dụng van tiết FS2 Quạt ngừng quay không hoạt động lưu tay Quạt dàn ngưng tụ Sử dụng van tiết FS3 Quạt ngừng quay không hoạt động lưu tay Rơle áp suất không Sử dụng van tiết FS4 Máy nén tắt hoạt động lưu tay Ngắn công tắc Công tắc Fan 2 không Sử dụng van tiết FS5 quạt dàn ngưng tụ còn tác dụng lưu tay Bật công tắc lên, Máy nén không khởi FS6 Tụ khởi động mở rồi mở máy nén động sau. FS7 Không có vị trí van Hệ thống hoạt động Sử dụng ống mao đảo chiều theo ngược lại (cùng dẫn Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 7
  8. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 chiều ban đầu) Máy nén nóng hơn Sử dụng van tiết FS8 Quá tải máy nén bình thường lưu tay Không có điện áp Toàn bộ thiết bị Sử dụng van tiết FS9 đến các thiết bị ngưng hoạt động lưu tay Không có điện áp Máy nén không hoạt Sử dụng van tiết FS10 đến máy nén động lưu tay 6. Từ các giá trị nhiệt độ trên bảng kết quả vận hành và bằng cảm giác trên đường ống hãy mô tả nhiệt độ môi chất lạnh (nóng, lạnh, ấm) ở các vị trí sau: a. Cửa vào máy nén: (lạnh) b. Cửa ra máy nén: (nóng) c. Cửa vào dàn ngưng tụ: (nóng) d. Cửa ra dàn ngưng tụ: (ấm) e. Cửa vào dàn bay hơi: (lạnh) f. Cửa ra dàn bay hơi: (lạnh) 3.3 Quy trình tắt máy 1. Bơm môi chất lạnh về bình chứa cao áp: a. Đóng van V6. b. Van V1A và V2 ở vị trí đóng, V1B ở vị trí mở. c. Mở van V3 và van tiết lưu tay (HEV). d. Đóng van trên đường dẫn dòng môi chất lạnh vào ống mao dẫn (V4). e. Mở van cửa vào bình chứa (V5) để đảm bảo các môi chất lạnh được bơm vào bình chứa. f. Khi áp suất đẩy giảm xuống khoảng 8 psi (55 kPa), đóng van V5 và t ắt máy nén. g. Đóng tất cả các van còn lại. 2. Tắt quạt số 1 và số 2. 3. Ngắt nguồn điện thiết bị. Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 8
  9. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Bài 2: MÔ HÌNH MÁY ĐIỀU HÒA HAI CỤM 1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động của máy điều hòa. - Sơ đồ mạch điện của hệ thống máy điều hòa. 2. MÔ TẢ THIẾT BỊ 2.1 Mô hình dàn trãi máy điều hòa hai cụm Hình 2.1 – Sơ đồ cấu tạo Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 9
  10. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Bảng 2.1 – Vị trí và tên thiết bị Vị trí Tên thiết bị Vị trí Tên thiết bị 1 Dàn ngưng tụ 6 Louver Motor 2 Quạt 7 Mạch điều khiển 3 Tụ khởi động 8 Đồng hồ đo áp suất 4 Bộ hiển thị nhiệt độ 9 Ống mao dẫn 5 Dàn bay hơi 10 Máy nén 2.2 Nguyên lý hoạt động mô hình 2.2.1 Các thành phần Môi chất lạnh sử dụng: R22 Áp suất gas để hoạt động: 500 – 600g 2.2.2 Nguyên lý làm lạnh của mô hình Chia làm 2 phần: phần nóng và phần lạnh. - Phần nóng (out door) : Máy bơm đẩy môi chất lạnh (R22) vào dàn nóng, vì cuối dàn nóng có van tiết lưu hạn chế lưu thông nên môi chất bị nén lại làm áp suất tăng, dẫn đến nhiệt độ tăng, nhờ một quạt điện thổi không khí ngoài trời qua dàn nóng làm hạ nhiệt và do đó khí nén hóa lỏng đi qua van tiết lưu tiếp tục đi vào dàn lạnh. - Phần lạnh (in door) : Vì đầu hút của máy bơm được nối vào dàn l ạnh nên áp suất trong dàn hạ thấp, môi chất lỏng được phun ra từ van tiết l ưu sẽ nhanh chóng bay hơi (quá trình thăng hoa), ở đây nhiệt độ hạ xuống thấp và không khí lạnh được trao đổi với không khí trong phòng nhờ một quạt được đặt phía trong dàn bay hơi. Môi chất sau khi bay hơi thành dạng khí đ ược máy bơm hút v ề đ ể tiếp tục một chu trình mới. Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 10
  11. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 2.3 Sơ đồ mạch điện triển khai Hình 2.2 – Sơ đồ mạch điện Nguyên lý làm việc: Khi nhấn nút power trên Remote mạch điều khiển xuất tín hiệu điều khiển làm quay quạt dàn ngưng và động cơ đóng mở cửa sổ dàn ngưng (Louver Motor), khi ta setup nhiệt độ bằng remote điều khiển thì bộ phận nhận tín hiệu hồng ngoại và chỉ thị tiếp nhận tín hiệu sau đó truyền về mạch điều khiển. Ở đây mạch điều khiển tiến hành xử lý và phân tích. Trên mạch điều khiển có 1 rơle (RY01) làm trì hoãn thời gian hoạt động của máy nén cũng như dàn ngưng. Một sensor sẽ cảm biến nhiệt độ môi trường được kết nối với mạch điều khiển. khi nhiệt độ của môi trường bằng với nhiệt độ đặt thì mạch điều khiển xuất tín hiệu cho rơle cắt máy nén và dàn ngưng ra khỏi hệ thống làm cho máy nén không hoạt động và quạt ngừng quay. Sau một khoảng thời gian nhiệt độ trong phòng tăng lên, sensor sẽ cảm biến nhiệt độ trong phòng đưa về mạch điều khiển và tiến hành so sánh. Mạch điều khiển sẽ ra tín hiệu làm rơle đóng máy nén và dàn ngưng hoạt động bình thường, chu kì cứ lặp đi lặp lại. Cầu chì nhiệt độ có nhiệm vụ bảo vệ quá tải về nhiệt cho các thiết bị trong mạch điều khiển khi nhiệt độ tăng cao. 3. NỘI DUNG THỰC TẬP 3.1 Quy trình mở máy: - Cấp nguồn cho hệ thống Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 11
  12. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 - Bật CB trên mô hình Quan sát • Dòng điện: 0A • Điện áp: 220V • Nhiệt độ môi trường: 260C • Nhiệt độ dàn bay hơi: 250C • Áp suất cao: 180 psi • Áp suất thấp: 180 psi • Nhiệt độ dàn ngưng tụ: 300C • Nhiệt độ dàn bay hơi: 33.50C Nhận xét: Khi bật CB thì Volt kế hiển thị áp, đồng thời bộ hiển thị nhiệt độ cho biết nhiệt độ tại thời điểm hiện tại của môi trường và dàn bay hơi là bao nhiêu. Đèn báo tín hiệu bộ nhận hồng ngoại và chỉ thị sẵn sàng. Các thiết bị còn lại chưa hoạt động. - Nhấn nút Power trên Remote điều khiển Quan sát • Dòng điện: 0A • Điện áp: 220V • Nhiệt độ môi trường: 270C • Nhiệt độ dàn bay hơi: 260C • Áp suất cao: 180 psi • Áp suất thấp: 180 psi • Nhiệt độ dàn ngưng tụ: 350C • Nhiệt độ dàn bay hơi: 32.50C Nhận xét: Quạt dàn bay hơi bắt đầu hoạt động đồng thời đèn báo quạt dàn bay hơi sáng lên. Dòng điện và điện áp vẫn không thay đổi. Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 12
  13. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 - Trên Remote đặt t = 240C. - Quan sát • Thời gian dàn nóng bắt đầu khởi động: 120s • Thời gian đạt được nhiệt độ đặt: 192s • Dòng điện khi khởi động dàn nóng: 6A • Dòng điện định mức dàn nóng: 4A • Điện áp: 220V • Nhiệt độ môi trường: 270C • Nhiệt độ dàn bay hơi: 210C • Áp suất cao: 310 psi • Áp suất thấp: 85 psi • Nhiệt độ dàn ngưng tụ: 560C • Nhiệt độ dàn bay hơi: 100C Nhận xét: Khi cài đặt nhiệt độ thì sau một khoảng thời gian máy nén bắt đầu hoạt động, dòng điện tăng đột ngột rồi về giá trị định mức, khi nào nhiệt độ trong phòng bằng với nhiệt độ đặt thì lúc đó máy nén không hoạt động đồng nghĩa lúc đó chỉ có dàn quạt dàn lạnh hoạt động. Khi nào nhiệt độ trong phòng tăng thì máy nén hoạt động trở lại để ổn định nhiệt độ đặt. Chu trình như thế cứ lặp đi lặp lại. - Tiếp tục hạ nhiệt độ bằng Remote xuống t = 180C. Quan sát • Dòng điện: 4A • Điện áp: 220V • Nhiệt độ môi trường: 270C • Nhiệt độ dàn bay hơi: 200C • Áp suất cao: 310 psi • Áp suất thấp: 85 psi Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 13
  14. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 • Nhiệt độ dàn ngưng tụ: 560C • Nhiệt độ dàn bay hơi: 100C Quạt dàn nóng và máy nén có ngừng hoạt động hay không? Tại sao? Không, mặt dù nhiệt độ dàn lạnh vẫn hạ xuống nhưng do nhiệt độ phòng thí nghiệm chưa bằng với nhiệt độ đặt. 3.2 Quy trình tắt máy: - Bấm nút Power trên Remote. - Bật CB trên mô hình về vị trí OFF. - Ngừng cấp nguồn cho toàn hệ thống. Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 14
  15. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Bài 3: MÔ HÌNH TỦ LẠNH 1. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM - Tìm hiểu cấu tạo và nguyên lý hoạt động của mô hình tủ lạnh - Sơ đồ mạch điện của tủ lạnh 2. MÔ TẢ THIẾT BỊ 2.1 Mô hình dàn trãi tủ lạnh Hình 3.1 – Sơ đồ cấu tạo Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 15
  16. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Bảng 3.1 – Vị trí và tên thiết bị STT Tên thiết bị STT Tên thiết bị 1 Máy nén 7 Quạt 2 Ống mao dẫn 8 Buồng đông 3 Dàn bay hơi 9 Đèn 4 Điện trở xả tuyết 10 Bộ điều chỉnh nhiệt độ 5 Dàn lạnh 11 Công tắc đèn 6 Bộ lọc 12 Buồng lạnh 2.2 Nguyên lý hoạt động mô hình 2.2.1 Các thành phần Môi chất lạnh sử dụng: R134a Áp suất gas để hoạt động: 500 – 600g Hình 3.2 – Sơ đồ nguyên lý 2.2.2 Nguyên lý làm lạnh của mô hình Máy nén, nén gas (R134a) thành hơi quá nhiệt (hơi có áp suất cao nhiệt độ cao) đẩy vào dàn ngưng tụ. Tại dàn ngưng, hơi gas có áp suất cao, nhiệt đ ộ cao nhờ môi trường không khí làm mát nên ngưng tụ thành lỏng sau đó đến bộ lọc. Gas lạnh được bộ lọc sạch bẩn, hơi ẩm đến ống mao dẫn. Qua ống mao dẫn là đoạn đường ống có tiết diện nhỏ và dài, gas lỏng được tăng tốc, áp suất giảm, nhiệt độ giảm đến nhiệt độ bay hơi, sau đó đến dàn bay hơi. Tại dàn bay hơi, hơi gas có áp suất thấp và nhiệt độ thấp sẽ hấp thu nhiệt và bắt đầu làm lạnh. Sau cùng hơi gas lạnh sẽ được máy nén hút về để thực hiện chu trình kế tiếp. Chu trình này đ ược tuần hoàn kép kín. 2.3 Sơ đồ mạch điện triển khai Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 16
  17. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Hình 3.3 – Sơ đồ mạch tổng quát Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 17
  18. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Nguyên lý hoạt động Khi cấp nguồn bộ định giờ bắt đầu hoạt động và máy nén được cấp nguồn quạt dàn lạnh bắt đầu quay. Tuy nhiên điện trở xả tuyết và điện trở giải đông sẽ không hoạt động do dòng chạy qua rất nhỏ, máy nén sẽ hoạt động do dòng chạy qua máy nén lớn. Sau một khoảng thời gian (khoảng 8 đến 12 giờ) bộ định giờ ngắt máy nén và cấp nguồn cho điện trở xả tuyết hoạt động. Hoạt động của điện trở xã tuyết còn tùy thuộc vào nhiệt độ buồng đông. Bình thường tiếp điểm của cảm biến nhiệt mở, nếu nhiệt độ chưa đạt thì cảm biến nhiệt không đóng l ại do đó điện trở xã tuyết vẫn chưa hoạt động ngược lại khi nhiệt độ đã đạt thì tiếp điểm đóng lại và bắt đầu xả tuyết. Cầu chì nhiệt có nhiệm vụ bảo vệ cho 2 điện trở xả tuyết và điện trở giải đông, khi điện trở quá nóng hoặc không xả tuyết được thì nhiệt độ tăng cao cầu chì đứt. Điốt trong mạch có nhiệm vụ kéo dài thời gian xả tuyết. Sau thời gian xả tuyết bộ định giờ cắt điện trở xả tuyết và cấp nguồn cho máy nén và quạt dàn lạnh hoạt động trở lại. Khi mở tủ công tắc đóng lại đèn tủ lạnh sáng lên. Rơle nhiệt độ làm nhiệm vụ bảo vệ động cơ quá tải về nhiệt. Trong trường hợp động cơ khởi động quá lâu mà cũng không khởi động được hoặc lốc máy nhiệt độ cao quá 1000C, rơle nhiệt mở tiếp điểm, cắt động cơ ra khỏi lưới điện. Hình 3.4 – Sơ đồ mạch khởi động Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 18
  19. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 Nguyên lý hoạt động Khi động cơ được cấp điện, dòng điện chỉ chạy vào cuộn dây chính, động cơ chưa được khởi động, lúc này dòng điện tăng (5 đến 7 lần dòng điện định mức), lực điện từ của rơle lớn và hút tiếp điểm đóng lại để cấp điện cho cuộn dây phụ qua tụ khởi động CS. Dòng điện qua cả hai cuộn dây làm động cơ khởi động. Khi động cơ đạt 2/3 tốc độ định mức, dòng điện qua cuộn dây của rơle đã giảm nhiều, lực hút điện từ không còn đủ để giữ tiếp điểm do đó tiếp điểm tự mở ra, cuộn dây khởi động Cs bị ngắt động cơ tiếp tục làm việc với cuộn dây chính. Hình 3.5 – Sơ đồ mạch bảo vệ Nguyên lý hoạt động Trong mạch điện một pha rơle bảo vệ được mắc nối tiếp với máy nén. Rơle bảo vệ bao gồm thanh hoặc đĩa lưỡng kim nối tiếp với điện trở nung. Ở điều kiện làm việc bình thường, nhiệt độ của thanh lưỡng kim không cao do đó tiếp điểm của rơle đóng lại máy nén làm việc bình thường. Khi động cơ (máy nén) quá tải, nhiệt lượng tỏa ra lớn. Do đó thanh lưỡng kim nóng lên, cong về phía trên để ngắt tiếp điểm. Tiếp điểm này ở dạng tự đóng lại: khi ngắt không còn dòng điện qua điện trở nên sau một khoảng thời gian (trên 2 phút), tiếp điểm tự đóng lại do thanh l ưỡng kim nguội máy nén hoạt động lại bình thường. Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 19
  20. Phòng thí nghiệm Kỹ thuật nhiệt 3 3 NỘI DUNG THỰC TẬP 3.1 Mở máy Cấp nguồn cho hệ thống. Bật CB trên mô hình. Quan sát và ghi lại các số liệu vào bảng 3.2 Bảng 3.2 – Kết quả vận hành Thông số Lần 1 Lần 2 Lần 3 Điện áp 220V 220V 220V Dòng điện khởi 3A 3.1A 3A động Dòng điện định 0.1A 0.2A 0.1A mức Nhiệt độ buồng 40C 3.70C 30C đông Nhiệt độ buồng 0.60C 0.40C 0.10C lạnh Nhiệt độ dàn nóng 550C 540C 530C Nhiệt độ dàn lạnh 200C 190C 19.50C Áp suất dàn nóng 200psi 190psi 190psi Áp suất dàn lạnh 10psi 9psi 8.5psi Sau 20 phút quan sát và ghi lại các số liệu vào bảng 3.3 Thực Tập Kỹ Thuật Điện Lạnh 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2