intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phòng và trị bệnh cho tôm sú

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

82
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

- Kiểm tra thức ăn và sức khỏe của tôm: Kiểm tra thức ăn trong vó. Kiểm tra vibrio trong nước và trong gan tôm (từ khi tôm được 21 ngày tuổi) 7 ngày/lần (trong nước phải ít hơn 102 tế bào/cc và trong gan không nên có) . - Kiểm tra vi khuẩn vibrio trong thân, gan và đường ruột tôm. 1. Trại giống    Phương tiện sản xuất giống đạt tiêu chuẩn Kiểm tra bằng máy PCR (PCR checking) Tôm bố mẹ tốt 2. Tôm giống     Kiểm tra bằng máy PCR Chọn tôm giống theo các tiêu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phòng và trị bệnh cho tôm sú

  1. Phòng và trị bệnh cho tôm sú - Kiểm tra thức ăn và sức khỏe của tôm: Kiểm tra thức ăn trong vó. Kiểm tra vibrio trong nước và trong gan tôm (từ khi tôm được 21 ngày tuổi) 7 ngày/lần (trong nước phải ít hơn 102 tế bào/cc và trong gan không nên có) . - Kiểm tra vi khuẩn vibrio trong thân, gan và đường ruột tôm. 1. Trại giống Phương tiện sản xuất giống đạt tiêu chuẩn  Kiểm tra bằng máy PCR (PCR checking)  Tôm bố mẹ tốt  2. Tôm giống Kiểm tra bằng máy PCR  Chọn tôm giống theo các tiêu chuẩn quy định  Kiểm tra sự căng thẳng của giống (Fomalin stress test)  Mật độ thả phù hợp.  3. Ao nuôi Cải tạo ao sạch và nạo vét các chất dơ ra khỏi ao  Diệt khuẩn trong ao và nước:  o Chlorine 30ppm: xử lý bệnh phát sáng và phân trắng. o Formaline 70ppm: SEMBV o B.K.C 1-2ppm (Cleaner-80): Bệnh phát sáng và phân trắng. o KMnO4 2-3ppm: Bệnh phát sáng và phân trắng, hoặc 10ppm đối với SEMBV Diệt các vật chủ trung gian  o Chlorine 30ppm: xử lý bệnh phát sáng và phân trắng.
  2. KMnO4 2-3ppm: Bệnh phát sáng và phân trắng, hoặc 10ppm o đối với SEMBV Hạn chế cua vào ao:  o dùng FOS 500 EC 200 trộn với cá tươi (1kg) Hạn chế ốc trong ao  Tôm chết phải được vớt ra khỏi ao.  Dùng men vi sinh để cải tạo đáy ao: Aqua bac (theo chương trình)  3kg/hecta (7ngày/lần) và dùng hàng ngày trước khi thả tôm 7 ngày. Hoặc Power pack (theo chương trình) 20 lít/hecta (7 ngày/lần) và dùng hàng ngày trước khi thả tôm 7 ngày. Dùng đường cát 2-3ppm hoặc 10-12kg/hecta liên tục 45 ngày, sau  đó ít nhất một tuần dùng một lần. Giảm bớt chất hữu cơ trong ao bằng phương pháp thay nước,  xiphông, tăng thời gian chạy máy xục khí. Gây màu nước: dùng phân vô cơ (N:P:K) hoặc phân xanh.  4. Quản lí ao nuôi và nước trong quá trình nuôi Sử dụng vi sinh vật để cải tạo nước và ao nuôi  Men vi sinh  Bổ sung chất tạo kháng thể (Immunostimulants) và giảm tình  trạng căng thẳng của tôm khi môi trường nước và ao thay đổi do chất lượng nước và tình trạng thời tiết của từng mùa như C-mix, Betamin, Mutagen, Feed coat. o Vitamin: cho ăn mỗi ngày (1 lần/ ngày) o C và Mutagen: trong trường hợp tôm căng thẳng hoặc môi trường thay đổi. o Feed coat: Dùng khi tình trạng môi trường biến đổi. Vác xin (Vaccine)  Thức ăn bổ sung (Supplement feed)  Dùng tảo để phòng ngừa  Sử dụng vi sinh để phòng ngừa  Giảm so với mức bình thường  Thêm đường cát 
  3. Kiểm tra chất lượng nước và đất để xử lý: Chất lượng nước thay  đổi như độ đục trong (do bùn đất hay do tảo), pH, độ kiềm (Alkalinity) có thể xứ lý cho phù hợp bằng cách sử dụng D-100, Super-Ca, Sunslant WSP, Cleaner-80, Zymetine, Aqua bac, Powe pack. Kiểm tra thức ăn và sức khoẻ của tôm: Kiểm tra thức ăn trong vó.  Kiểm tra vibrio trong nước và trong gan tôm (từ khi tôm được 21 ngày tuổi) 7 ngày/lần (trong nước phải ít hơn 102 tế bào/cc và trong gan không nên có) Kiểm tra vi khuẩn vibrio trong thân, gan và đường ruột tôm.  Chất lượng ao nuôi: Các ao nuôi mà có chất dơ nhiều hoặc tảo chết  nhiều xử lý bằng phương pháp hút bùn, thay nước và dùng máy cung cấp oxy và dùng D-100, Super-CA, Zymetine, Aqua bac, Power pack. 5. Xử Lý Thuốc kháng sinh: Dùng thuốc kháng sinh như Prawnox, N-300,  Daitrim, Gregacin khi xét đoán được bệnh, nên dùng cho đúng Thuốc diệt khuẩn  Xử lý bệnh phát sáng:  o Giúp cho tôm có sức kháng bệnh o Trộn Vibrocine 50cc./ 1kg thức ăn, cho ăn mỗi bửa, cho ăn một tuần nghỉ một tuần (liên tục suốt vụ nuôi) o Trộn Zymetin vào thức ăn từ số 4002 đến 4005 5- 10gram/1kg thức ăn hoặc trong trường hợp tôm bị căng thẳng trộn 10-20gram/1kg thức ăn Xử lý bệnh thân đỏ đốm trắng:  o Giúp cho tôm có sức kháng bệnh (Tôm bắt từ trại đã miễn nhiễm SEMBV) o Trộn Semvac-P cho tôm ăn từ giai đoạn PL trong ao/ ao ương - Phương pháp này có hiệu quả trong việc ngăn ngừa bệnh khi đã dùng được 30-45 ngày.  Tôm trong ao ương: 10gram/1kg thức ăn (mỗi ngày một bữa)
  4. Tôm từ 0-1 tháng tuổi: 10gram/1kg thức ăn (mỗi ngày  một bữa)  Tôm từ 1-2 tháng tuổi: 10gram/1kg thức ăn (ngày cách ngày)  Tôm từ >2 tháng tuổi: 10gram/1kg thức ăn (3-5 ngày dùng 1 lần) Trộn Zymetin vào thức ăn từ số 4002 đến 4005: 5-10gram/1kg  thức ăn hoặc trong trường hợp bị căng thẳng trộn 10-20gram/1kg thức ăn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2