Phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn cao vít tại huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng: Phần 1
lượt xem 2
download
Tài liệu "Phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn cao vít (Nomascus Nasutus Nasutus) tại huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng" phần 1 trình bày các nội dung chính sau: Phục hồi rừng và quá trình hình thành các biện pháp phục hồi rừng; Vị trí địa lý, tính đa dạng sinh học và sự cần thiết của phục hồi rừng tại khu bảo tồn; Khả năng tái sinh tại khu vực rừng bị tác động mạnh trong khu bảo tồn Vượn cao vít; Đánh giá và lập kế hoạch phục hồi rừng khu vực rừng bị tác động khu bảo tồn Vượn cao vít;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn cao vít tại huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng: Phần 1
- TS. TRẦN QUỐC HƯNG (Chủ biên) ThS. LA QUANG ĐỘ PHỤC HỒI SINH CẢNH KHU BẢO TổN VƯỢN CAO VÍT (NOMASCUS NASUTUS NASUTUS) TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH - TỈNH C AO BANG
- ĐẠI H Ọ C THÁI N G U Y Ê N T R Ư Ờ N G ĐẠI HỌC N Ô N G LÂM TS. TRÀN QƯÓC HƯNG (Chủ biên) ThS. LA QUANG ĐỘ PHỤC HÒI SINH CẢNH KHƯ BẢO TÒN VƯỢN CAO VÍT (Nomascus nasutus nasutus) TẠI HUYỆN TRÙNG KHÁNH TỈNH CAO BẰNG (Sách chuyên khao dùng cho hệ D ại hục và Sau đại hục n g ành Lâm nghiệp, Q uan lý tài nguyên rìm g) NH À X U Á T BẢN ĐẠI H Ọ C T H Á I N G U Y Ê N NĂM 2014
- 02-54 M Ã SÓ ------------------- DIITN - 2014 Biên m ục trên xuất bản phẩm của Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguvên Trần. Q uốc H ung chu bicn Phục hồi sinh canh K hu Báo tồn Virợn Cao Vít (N om ascus nasutus nasutus) lại huyện T rùng Khánh - tinh Cao Bằng: Sách chuyên kliao dùng cho hệ Đ;ú học và Sau dyi học ngành Lâm nghiệp, Q uan lý tài nguyên rừng / Trần Quốc Hirng (chu bicn). La Quang Độ - Thái N guyên: Đại hpc Thái Nguyên . 2014. - 224 tr. : minh họa : 24 cm. Tài liệu tham khao: ư. 218 - 223 ISBN: 978-604-915-137-8 l .Đa dạng sinh học - Cao Bằng (Việt Nam). 2.Virợn cao vít - Cao Bầng (Việt Nam). 3. Tái sinh rừng - Cao B ằng (Việt Nam). 4. K hu bào tồn V irợn cao vít - Cao Bầng (Việt Nam) I La Q uang Độ. 333.95 - d c l4 2
- D AN II M Ụ C V I É T T Ắ T KBT Khu báo tồn vcv Vượn Cao Vít DDSỈI Đa dạng sinh học TNR Tài nguyên rửng UBND Uý ban nhân dân DBỈI Đường kínli ngang ngực O TC ô tiêu chuẩn LSN G Lâm sàn ngoài gỗ FFI Tồ chức động thực vật quốc tế (Fauna and Flora International) PRCF Tố chức con người, tài nguyên và báo tồn (People Resources and Conservation Foundation) 3
- M ỤC LỤC I.ỚI GIỚI THIỆU 15 MỞ Đ ÀU 17 Phẩn I PHỤC HỒI RỪNG VÀ QUÁ TRÌNH HỈNH TH À N H CÁC BIỆN PHÁP PHỤC HÔI RỪNG 21 1. Sự suy thoái rừng nhiệt đới 21 2. Phục hồi rừng 22 3. Quá trình hình thành và phát triển của các biện pháp kỹ thuật phục hồi rừng 25 4 Một số nghiên cứu về khoanh nuôi và phục hồi rừng ở Việt Nam 34 Phẩn II VỊ TRÍ ĐỊA LÝ, TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ s ự CÀN THIÉT CÙA PHỤC HÒI RỪNG TAI KHƯ BẢO TÒN 39 2.1. Vị trí, địa lý Khu Bảo tồn vượn Cao Vít 39 2.2. Tính đa dạng của Khu Bảo tồn vượn Cao Vít 43 2.2.1. về thực vật....................................................................................43 2 2 2. v ề hệ động vật............................................................................. 48 2.3 Tính cấp thiết cúa việc phuc hồi rừng tại Khu Báo tồn vươn Cao Vít............................................................................................................. 54 2.3.1. Các tác động chù yếu tới Khu Bảo tồn 54 2.3.2. Lý do và nội dung cẩn thiết phải phục hồi rửng 58 2.3.2.1. Lý do phục hồi rừng 58 2.3.2.2. Nội dung cùa chương trình nghiên cứu phục hồi rừng 59 Phần III KHẢ N Ă N G TÁI SINH TẠI KHU v ự c R Ừ N G BỊ TÁC ĐỘNG M ẠNH T R O N G KHƯ BÀO TỒN VƯ ỢN C A O VÍT 61 4
- 3.1 M ớ đầu 61 3.2 Mục tiêu 62 3.3. Phương pháp nghiên cứu 62 3.4 Kêt quả niíhiên cứu 65 3 4 1. V ị trí các ô nghiên cứu 65 3.4.2. Đặc điếm cấu trúc rừng khu vực bị tác động manh tại Khu Báo ton Vượn Cao Vít 66 3 4 3. Đánh giá khá năng tái sinh rừng khu vực nghiên cứu 72 3 4 4. Tháo luận 74 3.5. Kết luận 79 3 .6, Một sò hình anh vè sự tác động của con người vào Khu Bảo tồn Vượn Cao Vit (ánh thu thâp qua đợt nghiên cứu tháng 5/2007) 80 Phần IV. Đ Á N H GIÁ VÀ LÀP KẺ HOẠCH PHỤC HÓI RỪNG KHU V ự c R Ù N G BỊ TÁC ĐỘNG KHU BAO TÒN VƯỢN CAO VÍT 82 4 1 Đặt vấn đề 82 4.2. Mục tiêu 82 4.3 Phương pháp 82 4 3.1. Điều tra thực địa 82 4.3.2. Xác định trên bảii đồ các loại irạng Ihái rừng khu vực bị tác động 83 4.4 Kêt quả nghiên cứu 84 4 4 1 Miêu tả các loại sinh cảnh bị tác động và kiểmtra tái sinh 84 4 4 11. Khu vực tuyến đi Đồng Si - Lũng Nậm 84 4.4.1.2. Khu vực tuyến Lũng Khuất - Lũng Giàm 86 4 4 1 3 Khu vực tuyến Lũng Mù Rỏong - Lũng Hay 88 5
- 4 4 1 4. Khu vực tuyến Lũng Cậu - lũng Lăng 89 4.4 1.5. Khu vực Lũng Nậm nhó - Lũng Chè - Lũng Liêng 90 4.4.1.6. Khu vực Lũng Qua (năm ờ vùng đệm Khu Bao tòn) 91 4.4.1.7. Khu vực Lũng Ri ................. 92 4 4 . 1 8. Khu vực Lũng Thán 93 4.4 1.9. Khu vực Lũng Khan Min - Lũng Cô 94 4.4.1.10. Khu vực Lũng En 95 4 4.1 11 Khu vực Lũng Pliéc và Nàng Tiên 96 4.4.2. Thiêt lập bán đồ trạng thái thực vật cùa khu vực bịtác động 96 4 4 3 Sơ lược các kỹ thuật làm sinh thích họp cho khu vựcb|tác động 99 4 4 3.1 Các biện pháp thường được áp dụng cho phục hôi tài nguyên rừng trên núi đá vôi 99 4.4.3.2. Các đê xuât bước đâu vè kỹ thuật cho khu sinh cánh bị tác động 100 4.4.4. Lập kế hoạch đề xuất phục hồi rừng khu vực rừng b| tác động ........................................................................................... 105 4 4 5 Sơ bộ về tài chính 109 4.5. Các thảo luận liên quan tới đề xuất cho công việc lập kế hoạch phục hôi rừng 117 4.6. Kết luận 120 Phần V NGHIÊN c ứ u VẬT HẬU HỌC MỘT SÔ LOÀI T H ự C VẬT LÀM TH Ú C ĂN CHO VƯỢN CAO VÍT 121 5.1 Mờ đầu 121 5.2 Mục tiêu 122 5.3. Phương pháp nghiên cứu 122 5.3.1. Phương pháp chung trong nghiên cứu vật hậu học 122 6
- 5.3.3.1 Xác đinh thời gian nghiên cứu vật hậu 122 5 3.3.2. Xác đinh nội dung nghiên cứu các yêu tô mỏi trường sônií khi nghiên cứu vật hậu 122 5.3 3 3. Các pha vật hậu cua thực vật 123 5.3.2. Phương pháp nghiên cứu vật hậu học các loài cây làm thức ăn cho Vượn ca o Vít 124 5.3.2.1 Chọn loài cây đo đêm vật hậu học 125 5.3.2 2. Lập tuycn điêu tra, và thu thập sô liệu 125 5 3 2 3 Hệ thôn” bang và phương pháp ghi chép 126 5 3 2 4 Các yêu tò ánh liướng tới các pha vật hậu cua các loài cây đo đếm ....................... 129 5 4 Ket quá nghiên cứu 130 5.4.1. Kết quả nghiên cứu đợt I (9/2011 - 5/2012) 130 5.4.2. Ket quá nghiên cứu đợt 2 (2/2013 - 9/2013) 142 5.5. Kết luận 147 Phần VI. KHẢ NÁNG PHỤC HỐI VÀ MỘT SÓ YÉU TÔ ẢNH HƯỚNG TỚI PHỤC HÒI RÙ'NG KHU v ự c BO HÓA SAU NƯƠNG RÂY TẠI KHU BAO TÒN VƯỢN CAO VÍT 149 6 ] Đặt vấn đề ....................... . 149 62 Muc tiêu ntihiên cứu 151 6.3 Phương pháp nghiên cứu 151 6.3.1. Lập ô nghiên cứu (OTC) 151 6.3.2. Phương pháp thu thập số liệu 151 6.3.3 Phương pháp tính toán xứ lí số liệu 153 64 Kêt quá nghiên cứu 157 6 4 I Đặc điểm cây tầng cao (cây non) và khả năng tái sinh tự nhiên của khu vực bó hóa sau canh tác tại vùng lõi khu bao ton 157
- 6.4.1.1. Tổ thành cây tầng cao (cây non) tại khu vực nghiên cứu 157 6 4 1 2 Tổ thành cây tái stnh tại khu vực nghiên cứu 159 6 4 1 3. Nguồn gốc và chất lượng tái sinh 161 6.4 1.4. Đánh giá về phân bố cây tái sinh của các ô nghiên cứu 163 6.4.2. Anh hưởng của tính chât đât và lóp che phú đên tái sinh rừng tại khu vưc nghiên cứu 164 6.4 2 1. Ảnh hướng của tính chât đất đên tái sinh 164 6.4.2 2. Ánh hưởng cúa cây bụi thảm tươi đến tảisinh 166 6.4.3. Anh hường cùa vách rừng tới khả năng phục hôi rùng khu vực sau canh tác 167 6 4 3 1. Thành phân cây mẹ trong khu vực rim« xung quanh khu vực bỏ hóa sau canh tác 167 6 4 3.2 So sánh thành phân loài cây tái sinh tại khu vực nghiên cứu V Ớ I thành phân loài cây mẹ trong vách rừng xung quanh 172 6 4 3.3. Đánh giá khả năng phát tán hạt giông cùa một số loài chính xuất hiện tại khu vực nghiên cứu 173 6.5. Kết luận 182 Phần VII KÉT QUẢ T H Ừ NGHIỆM PHỤC HÒI SINH C ẢNH KHU BÀO TỔ N VƯỢN CAO VÍT 184 7.1. Các hướng dẫn kỹ thuật 184 7.1.1. Xây dựng vườn ươm cây bán địa 184 7.1.2. Chọn cây mẹ lấy giống, thu hái, chế biến và bảo quản hạt giông cây bản địa 187 7.1.3. Thu nhặt cây con từ rùng để ươm và trồng rừng 190 7 1 4 Ươm tạo cây con bang hom giống 193 7.1.5. Biện pháp hạn chế cạnh tranh cỏ dại giúp phục hồi rừng 196
- 7.2 Ket quá tliừ nghiệm biện pháp phục hôi rừng tại Khu Bảo tôn Vượn Cao v í t 198 7.2.1 Mục tiêu 198 7.2.2. Phươnií pháp niỉhiẻn cứu 199 7.2.3. Kèt qua nghiên cứu 200 7 2 3 1 Đánh giá khánăng nhân giông trong vườn ươm tại chỗ của một sô loài cày bánđ|a làm thức ăn cho vượn 200 7.2 3.2 Kêt quả xúc tiên tái sinh kêt hợp trông bò sunií 204 7 2 3 3 Anh hưởng của làm cỏ tới khá năng tái sinh 204 7.2.3.4. Sinh trương phát triền cây tâng cao (cây non) giữa cac điêu kiện tác động 209 7 2 3.5. Đánh giá khả nãng sinh trường phát triền của cây con đánh tia đem trông dặm 213 7.3. Kết luận 215 TÀI LIỆU THAM KHÀO 218 9
- DANH M Ụ C C Á C BẢNG Báng 2 1. Cấu trúc phân loại học Khu hệ thực vật KBT vcv 44 Bảng 2.2. Danh lục các loàithực vật quý hiêm ờ khu vực nghiên cứu 45 Báng 2.3. Danh lục các loài thú ghi nhận được tại khu báo tồn 48 Bảng 2.4: Danh mục các loài chim ghi nhận được tại khu báo tôn 52 Bảng 2.5. Tống hợp các mối đc dọa chính tới khu bảo tôn trước khi thành lập khu bảo tòn 55 Bảng 2.6. Kct quả đánh giá mức độ sử dụng cúi đun tại khu vực xã xung quanh khu báo tồn 57 Báng 2.7. Tồn« hợp các loại gỗ được rmười dân sứ dụng 57 Bảng 3.1. Đìa điểm thiết lập ô tiêu chuẩn 65 Bang 3.2. Phân câp đường kính cây rừng cùa 13 ô tiêu chuẩn 68 Ban« 3.3. Phần trăm cấp đường kính khu vực N iỉọc Khê 68 Bảng 3 4 Pliân trăm câp đường kính khu vực Phong Nậm 69 Báng 3 .5. Sô cây và mật độ cây tái sinh trong OTC 72 Bảng 4 I Đe xuất biện pháp và các VỊ trí đặt điếm và ô nghiên cứu 105 Báng 4.2. Sơ lược tài chính cho hoạt động từng năm 111 Báng 4 3. Chi tiêt cho kè hoạch thực hiện phục hồi rừng khu vực rừng bị tác động 112 Báng 5.1. Các loài thực vật niỉhiên cứu vật hậu học tại khu báo tồn 130 Báng 5.2. Một số đặc điểm vật hậu học các loài làm thức ăn cho vượn 133 Báng 5.3. Tống hợp các nghiên cứu đặc điếm vật hậu học các loài làm thức ăn cho vượn đợt 2 142 10
- Ban” 6 1. T h ô n ” kê diện tích Khu Bảo tôn Vượn Cao Vít 149 Bánu 6.2. Tố thành và mật đò cây tang cao khu vực nghiên cứu 157 Báng 6.3 Tô thành và mật độ cày tái sinh khu vực nghiên cứu 159 Bảng 6 4 Nguồn »ốc và chất lượnií cây tái sinh ơ khu vực niihiên cứu 162 Báng 6.5 Banu phân bô cầy tái sinh trong 2 ô nghiên cứu 163 Báng 6.6. Thành phẩn tính chất đất tại 2 OTC 164 Bảng 6.7. Thành phân và đô che phu thảm tươi TB trong 2 OTC 166 Báng 6 8 Thành phân các loài cây trong khu vực nghiên cưu 168 Báng 6 9 c ô n g thức tò thanh vách rừng theo từng khu vực 169 Bán» 6 10 Các chi sô trung binh vc đươnií kính và chiêu cao cây mẹ ở các khu vực václi rừng 171 Bảng 6 . 1 1 So sánh tô thành cây tái sinh tại khu vực điêu tra gàn vách rừng và 2 OTC 2013 với cây mẹ điêu tra 2 tuyên vách rừng năm 2013 172 Bảng 6.12. Dặc điểm sinh thái hoc cúacây táisinh chính năm2012-2013 I 74 Báng 7.1. Ưu, nhược điếm cua hai hình tliức sán xuât cây giông bán dia 191 Bảng 7.2. So sánh các ô nghiên cửu làm cóvà ô khòng làm có 204 Bảng 7.3. Đánh giá kha năng sinh trướng của các cây tái sinh trong ô được làm có 207 Báng 7.4. So sánh tăng trương chiều cao và đường kính gốc bình quân cua các cây tái sinh giữa ô làm có và ô không làm cò trong 20TC 208 Báng 7.5. Tăng trướng chiêu cao, đườnu kínli tâng cây cao giữa các điều kiện tác động (OTC I) 210 Báng 7.6. Tăng trướniỉ chiêu cao, đườniì kính tâng cây cao giữa các điều kiện tác động (OTC 2) 211 Bàng 7.7 Khá năng sinh trướng và phát triến cua cây trông dặm 213 11
- DANH M Ụ C C Á C H ÌN H Hình 2.1 Vị trí khu vực Trùng Khánh, tinh Cao Bằng 40 Hình 2.2. Khu Bảo tồn loài Vượn Cao Vít, huyện Trùng Khánh, tinh Cao Bang (nguồn FFI) 41 Hỉnh 2.3. Ảnh vệ tinh về Khu Báo tồn Vượn Cao Vít 42 ĩ linh 2.4. Hài Lông 47 Hỉnh 2.5. Thất diệp nhất chi hoa 47 Hình 2.6. Thiết sam giả lá ngăn 48 Hình 2.7. Thông Pà Cò 48 Hỉnh 3 .1 Hình dạng ò và tiếu ô được thiết lập cho nghiên cứu thực vật......................................................................................................................... 63 Hình 3.2. Tương quan N-D cho câu trúc rừng khu vực bị tác động tại Ngọc Khê 70 Hinh 3.3: Tương quan N-D cho cấu trúc rừng khu vực bị tác động tại Phong Nậm 70 Hình 3.4 + 3.5 Chăn thả gia súc hằng ngày tại phía Đổng Si (Ngọc Khê) đi vào khu bảo tồn Khu vực này khả năng tái sinh cây gỗ là không còn 80 Hình 3 6 + 3.7. Người dân địa phương vào rừng bảo tôn chật củi, bó củi nhỏ để đun, bó cùi to để bán. Chụp tại lũng Khuất (phía đi ra Đổng Si) 81 Hình 3.8 Người dân chật cây xuống để khô rồi mới lấy về làm cùi 81 Hình 3.9. Nghiên con bi chặt vê làm guông cọn khu vực bên Phong Nậm (Giộc Rùng) 81 Hình 4.1. Tuyến điều tra và cách điều tra theo 4 hướng 83 12
- Hinh 4 2. Trạng thái thảm thực vật khu vực bị tác động mạnh Đống Si 86 Hình 4 3. Trạng thái la xen kẽ và xung quanh khu vực canh tác Lũng Cậu 90 Hình 4.4. Trạng thái rừng lia khu vực xung quanh Lũng Qua 92 Hinh 4 5 Tồng quan khu vực nghiên cứu qua mô hình hoá độ cao 97 Hình 4 6 Các trạng thái rừng khu vực bị tác động trong Khu Bảo tồn Vượn Cao Vít (Từ la đến Ilb) 98 Hình 5.1. Các pha vật hậu (nụ, hoa và quả) tại tuyên Kha Min - Lũng Cô 140 Hinh 5.2. Các pha vật hậu (lá non, lá trướng thành và lá già) tại tuyên Kha Mìn - Lũng Cô 140 Hình 5.3. Các pha vật hậu (nụ, hoa và quả) tại tuyên Lũng Đảy 141 Hình 5.4. Các pha vật hậu (lá non, lá trướng thành và lá già) tuyến Lũng Đáy 141 Hình 5.5 Các pha vật hậu (lá non, lá trưởng thành, lá già) tuyến Lũng Đảy 145 Hinh 5.6. Các pha vật hậu (nụ, hoa và quà) tuyên Lũng Đáy 145 Hỉnh 5.7. Các pha vật hậu (lá non, lá trường thành, lá già) tuyên Kha Mìn 146 Ilình 5.8 Các pha vật hậu (nụ, hoa và quá) tuyến Kha Min 14ó Hinh 6.1. Sơ đô khu vực nghiên cứu vách rừng tạiLũng Đảy năm 2 0 1 2 -2 0 1 3 167 Hinh 7.1. Các bước trong việc hạn chế cạnh tranh cỏ dại bằng tấm bia 197 Hình 7.2. Sơ đồ thiết lập ô tiêu chuẩn.và các ô dạng bàn nghiên cứul99 Hình 7.3. Vườn ươm tại thôn xóm Nà Thông 202 Hình 7.4: Vườn ươm tại Lũng Nặm 203 13
- Hình 7.5. Hiệu quá cúa việc phát hiện cây tái sinh mới băntỉ việc phat trănu ò nghiên cứu 206 Minh 7.6. Biểu đô tăng trướng chiêu cao trung binh của cày tầng cao mừa các điêu kiện tác độnií (OTC I ) 210 Hình 7.7. Biếu đồ tăng trướng đường kính trung binh của cây tầng cao giữa các điêu kiện tác động (OTC 1) 211 Hình 7 8. Biếu đồ tăng trướng chiều cao trung bình của cây tầng cao íìiừa các điều kiện tác động (OTC 2) 211 Hinh 7 9 Biểu đồ tăng trương đường kính trung binh cùa cây tầng cao giữa các điêu kiện tác động (OTC 2) 212 Hình 7 10 Hiệu quà của việc giám cạnh tranh có dại tại chỗ 213 Hình 7 .1 1. Cây Nhội và Xoan nhừ được thu nhặt cây con tư rừng vê trông dặm trong ô nghiên cứu từ năm 2012 2! 5 14
- L Ờ I G IỚ I T H IỆ U Trong suốt tliơi gian từ năm 2007 đến 2013, được sự đông ý của Chi cục Kiếm lâm Cao Bằng, Ban Quán lý Khu Báo tồn và đặc biệt được sự tài trợ ve kinh phí cua tồ chức FFI và PRCF, chứng tôi đã tiên hành nhiêu nghiên cứu trên địa bàn Klui Bào tôn Vượn Cao Vít huyện Trùng Khánh - tinh Cao Băng Qua thời gian nghiên cứu, chúng tôi mong muôn chuyên tải những kinh nghiêm cũng như các kẻt quá nghiên cứu vê phục hôi khu sinh cánh Vượn Cao Vít tới độc giá. Cuôn sách cliuycn kháo này nham giới thiệu cho các độc giá về vai trò và sự cân thiết cua Khu Bảo tôn, cũng như các công việc đe duy tri và phục hồi Khu Bảo ton Đặc biệt, cuốn sách là tài liệu tham kháo rất hữu ích cho sinh viên ngành Quán lý tài niiuyên rừnií và Lâm nghiệp, giúp sinh viên năm được các bước cân thièt cho việc đánh giá và triên khai còng tác báo tôn và phục hôi rừng trên những Khu Báo tôn vùng núi đá VÔI như thế nào Chúnii tôi hy vọng cuôn sách sẽ góp phân nàng cao hơn nữa giá trị cua việc bảo vệ và phục hồi sự đa dạng ve động, thực vật tại các tinh miên núi phía Băc Việt Nam. Đế hoàn thành được cuốn sácli, chúnii tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tồ chức, cá nhân. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự tạo đièu kiện cùa Ban Quán lý Khu Bảo tôn Vượn Cao Vít trong quá trinh nghiên cứu và đi thực đ|a. Xin trân trọng cám ơn tố chức FFI, PRCF đã tài trợ kinh phi đế cliúng tôi có thể tiến hành nghiên cứu Nêu không có sự tài trợ này chăc chan sẽ không thể có được thành công và những kêt quả như ngày hôm nay của khu báo tôn Chúng tôi cũng bày tò lời cảm ơn Nhà xuât bản Đại học Tliái Nguyên 15
- đã nhiệt tình giúp đỡ trong công tác biên tập, sừa chữa, hoàn thiện bàn thảo và thù tục xuất bản để cuốn sách được ra mẳt độc giả. Lần đầu tiên ra mắt, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song cuốn sách không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Chúng tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của bạn đọc gần xa để lần tái bản sẽ được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cám ơn. Các tác giả 16
- M Ở ĐẦU Vươn đen Đông Băc, Nomascus nasuíus nasutus, là loài linh trương giá nhân hiẻm nhât trên thê giới và đang trong tinh trạng b| đe doạ tuyệt chung cao trên phạm vi toan câu Lịch sử phản bô cùa loài này là ơ phía Nam tinh Vân Nam và trên đảo Hải Nam, Trung Quôc, và phía Đòng sông Hòng tại Việt Nam Tuy nhiên, cho đên nay tại Trung Quốc cũng chi còn phát hiện một quần thể gồm 12 cá thế loài vượn này tại đáo Hải Nam Trong khi đó, tại Việt Nam, loài này đã bị CO là tuyệt chung do khòng có bât cư một ghi nhận nào vê sự tôn tại I cùa loài này trong nhiều thập kỷ Mãi đến năm 2002, một quần thế Vượn den Đông Bấc gồm khoáng 26 cá thế được phát hiện còn tồn tại trong một khu rừng biệt lập giáp biên giới với Trung Quốc thuộc xã Phong Nậm và xã Ngọc Khê, huyện Trùng Khánh, tinh Cao Bằng Hai quân thê vượn này hiện đang được các nhà khoa học xem là hai loài có mối quan hệ gần gũi nhât nliưng là hai loài riêng biệt: Vượn Hải Nam (N om ascus nơsutus h a im n u s) tại đáo Hái Nam - Trung Quốc, và Vượn Cao Vít (Nom ascus nasutus nasutns) tại Cao Bằng - Việt Nam Chính điêu này càng khăng đinh tinh chất nguy câp lớn hơn cùa loài vưạn c ao Vít và ý nghĩa quôc tê trong việc hào tôn loài này tại Việt Nam (Báo cáo đề xuất thành lập KBT vcv, 2006). Cũng như ớ bất cứ K.BT nào trên thế giới khi cuộc sống người dân chưa ốn đinh, áp lực lên KBT và nguy cơ xâm hại giá trị ĐDSH, khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên vẫn còn phố biến. Hệ sinh thái rừng cúa KBT vcv hàng ngày vẫn phái chịu sức ép của cộng đồng người dân sông xung quanh. Các nhu câu cơ bán hàng ngày về gỗ làm mới nhà cửa, phai nước, sứ dụng cúi để đun nấu, thu hái các LSNG vẫn được người dân khai thác sứ dụng phục vụ cho đời sống hàng 17
- ngày, kết hợp VỚI quá trình canh tác, chăn thá gia súc không hợp lí của người dân..., tất cả đã góp phân làm cho diện tích các khu rừng trong K.BT bị suy giảm cá về số lượng lẫn chất lượng, điều quan trọng nhất là diện tích rừng suy giám cùng với các hoạt động săn bắt, khai thác tài nguyên rừng đã dẩn làm màt đi “ngôi nhà” cùa những loài Vượn đen Cao Vít - Loài linh trưởng dặc biệt quý hiêm có nguy cơ tuyệt chùng nguy cấp nhât ớ Việt Nam và trên the giới. Kể từ khi thành lập KBT đến nay, số lượng cá thề v c v đã tăng lên đáng kể. Tuy nhiên, do vị trí địa lý đặc thù của KBT cho nên việc mớ rộng diện tích là hoàn toàn không thể. Nhiệm vụ chính cùa KBT đó là tìm các biện pháp đế mớ rộng sinh cảnh vượn tại KBT Bẳt đầu từ năm 2007, các chương trinh nghiên cứu đánh giá hiện trạng khu vực phục hồi sinh thái trong K.BT đế đưa ra giải pháp phục hồi rừng được triển khai, dưới sự tài trợ cùa các tố chức FFI, PRCF và Đại học Thái Nguyên chúng tôi đã thực hiện nhiêu nghiên cứu và thử nghiệm về phục hôi rừng nhăm dạt được mục tiêu cua dự án đó là m ớ rộng sinh canh cho v c v tại đày Việc biẻn soạn cuốn tài liệu “ PHỤC HÓI SINH C Ả N H KHU BÁO TÒN VƯỢN CAO VÍT (Nomascus nasutus nasutus) TẠI HUYỆN TRỪNG KHÁNH TỈNH CAO BẮNG” này nhằm mục tiêu: - Trang bị kiên thức cho sinh viên chuyên ngành Sinh thái và bảo tôn ĐDSH; ngành Quán lý tài nguyên rừng và ngành Lâm nghiệp có những kiên thức chuyên sâu về cách thức nghiên cứu và lập kế hoạch cho việc bảo tồn và phát triển một loài động thực vật - Bô sung thêm lý thuyết và thực tiễn cho việc nghiên cứu và phục hồi rừng trên khu vực núi đá vôi - Góp phân nâng cao nhận thức cùa cộng đồng về việc bảo vệ và phát triền nguồn gen quý hiếm động thực vật Do nội dung chính về nghiên cứu phục hồi rừng, vì vậy chúng tôi viêt cuôn sách này thành 7 phẩn 18
- P hần I: P h ụ c hồi rừ ng và quá trình hình thành các hiện p háp p h ụ c h ồ i rùng. Nhằm giới thiệu những cơ sờ khoa học đê nghiên cứu thông qua việc tìm hiếu các nghiên cứu trong và ngoài nước vê phục hồi rừnií cũnii như các biện pháp phục hôi rừng. P h ầ n ỊI: Vị tri - địa lý, tinh da dạng sin h học và s ự cần thiết của p h ụ c h ồ i rừ n g tại k h u báo tồn. Nhằm khái quát hóa vị trí địa lý cua khu vực nghiên cứu, cũng như đưa ra các dan chứng của các nhà nghiên cứu trươc đê thây được tính ĐDSH và vai trò cân thiêt phái phuc hồi rừng tại khu vực báo tòn v c v này P h a n III: Khá nãnịi túi sinh tại k h u vực rù n g hị tác động m ạnh tro n g K h u Háo tồn Vượn Cao Vit. Giới thiệu kết quá nghiên cứu vè đánh giá sơ bộ kha năng tái sinh tại khu vực bị tác động mạnh (phân khu phục hồi sinh thái) đế có cái nhin tồng quan về cấu trúc rừng khu vực này P hần IV : Đ ánh ịỊÌứ và lập k ế hoạch p h ụ c hồi rù n g k h u vực rìrnỊỊ bị tác dộnịỊ K hu Háo tồn Vượn Cao Vít. Trinh bày toàn bộ kêt quả nghiên cứu về hiện trạng trạng thái thám thực vật tại khu vực bị tác động, lên bán đò khu vực trạng thái rừng. Trên cơ sớ đó đưa ra các kế hoạch cho việc phục hồi rừng ở từni; khu vực. Hướng dẫn cách lập kê hoạch đê thực hiện một chương trinh phục hồi rừng như thê nào. P h ầ n V: N g h iên c ú n vật hậu học m ột số loài thự c vật làm th ứ c ăn ch o Vu
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá hiệu quả trồng phục hồi san hô tại một số khu bảo tồn biển phía Nam Việt Nam
8 p | 28 | 3
-
Tái sinh rừng tự nhiên sau canh tác nương rẫy tại rừng phòng hộ Ia Grai, tỉnh Gia Lai
7 p | 7 | 3
-
Phục hồi sinh cảnh khu bảo tồn Vượn cao vít tại huyện Trùng Khánh - tỉnh Cao Bằng: Phần 2
103 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu khả năng tái sinh phục hồi rừng khu vực bỏ hóa sau canh tác tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn Cao Vít, Trùng Khánh Cao Bằng
6 p | 47 | 1
-
Vai trò của vách rừng đối với khả năng phục hồi rừng ở khu vực sau canh tác nương rẫy tại khu bảo tồn loài và sinh cảnh vượn Cao Vít, Trùng Khánh, Cao Bằng
6 p | 58 | 1
-
Kết quả nghiên cứu bước đầu về thảm thực vật và đa dạng thực vật tại khu bảo vệ cảnh quan Thác Giềng, tỉnh Bắc Kạn
8 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn