intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe và rủi ro sinh thái: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:194

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Đánh giá rủi ro sức khỏe và đánh giá rủi ro sinh thái" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau đây: Đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA); đánh giá rủi ro cho hệ sinh thái đối với thuốc trừ sâu; đánh giả rủi ro độc học sinh thải đối với nước thải bệnh viện;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe và rủi ro sinh thái: Phần 2

  1. Chưong 5 ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI (EcoRA) Theo háo cáo của hội đồng Nghiên Cứu Quốc Gia Mỹ (The American National Research Council) năm 1993 cho rằng: đánh giá rủi ro sinh thái không tương tự như đánh giá rủi ro sức khỏe. Đánh giá rủi ro cho hệ sin h th ái sẽ k h ác n hau đối với từ n g lo ại hệ sin h th ái, từ n g loại tác đ ộ n g cũng như từng vị trí sẽ tiên hành đánh giá trong hệ sinh thái đó. Tránh nhữ ng rủ i r o c ù a h ệ s in h th á i th i h ầ u n h ư k h ô n g rõ rà n g n h ư trá n h rủ i ro k h i phơi nhiễm với hóa chất gây ung thư. Tuy nhiên, kết quả cùa những đánh giá rui ro này rất cân thiết đối với các nhà ra quyết định để đánh giá rủi ro đối với con người cũng như đối với môi trường. Do thiếu dữ liệu về tác động, hậu quả mà đánh giá rủi ro cho hệ sinh thái luôn luôn mang tính tương đối và định tính. Các nhà ra quyết định sừ dụng kết quả đánh giá rủi ro cho: • xếp loại tổng quan các vấn đề về môi trường. • Thiết lập các hoạt động giám rủi ro ờ vùng có giá trị sinh thái cao hoặc có rủi ro cao Cho đến nay vẫn chưa có một nguyên tắc hay thù tục ứng dụng nào đê thiết lập đánh giá rủi ro sinh thái. Nói chung, thông tin sẽ được thu thập cho đánh giá rủi ro sinh thái bao gồm về: • Nguồn nguy hại/ mối nguy hại • Tác động và con đường lan truyền tác động đến các loài sinh vật • Các tác động bất lợi đến quần thể, quần xã • N hững thay đổi có thể đo được trong từng điều kiện sinh thái (hệ sinh thái hoàn chinh, hòi phục nhanh, năng suất, độ bền vừng) • Thuộc tính cuối cùng Mên quan đến từ vong và bệnh tật cho con người Hình 5.1 biểu diễn mối quan hệ giữa tác nhân vật lý ban đầu và tác động đánh giá lên điểm tới hạn (điềm cuối) ví dụ khả năng sinh sản cùa các loài cá nhò. Mô hình đơn giản này đã làm rõ tác động cùa việc xây dụng lộ trình đốn gỗ (có thề xem là nguồn tác động) trong hệ sinh thái kết hợp với các đặc tính sinh thái dẫn đến xói mòn làm chết ngạt các loài sinh vật đáy
  2. (m ô h ìn h không th ể h iệ n rõ con đường phơi cuộc sống l o à i n h i ễ m ) . B ờ i 'V Ì ., cá th ì phụ th u ộ c rất n h iề u vào các sin h v ật đáy. D o vậy, c h ị u rủi r o t ừ Cíá 'S ẽ công việc xây dựng đường. Mồi mũi tên trone mô hình nàjy siẽ đưa ra các già t h u y ế t v ề c á c m ố i q u a n h ệ ( v í d ụ n h ư g i ữ a h o ạ t đ ộ n g con m g a r ờ i v à tác nhân, tác nhân và hậu quà, hậu quá sơ câp với thứ cấp). Mồi giiả th u y ết sẽ đưa ra những dữ liệu cân thiêt đẻ chứng minh giả thuyết đó có cơ sờ. Tương tác với hệ sinh thái (độ dốc, loại đất) Tương tác giữa các loài khác nhau (cạnh tranh thức ản, nơi ờ) Hậu quả thứ cấp (giảm đâ dạng smhhọc) Hình 5.1: Biểu diễn mối quan hệ giữa tác nhăn vật lý ban đẩu và tác động đánh giá lên điểm tới hạn 5.1. Khái niệm về hệ sinh thái hoàn chỉnh, hồi phục nhanh, bền vữ ng Có một số nội dung trong đánh giá rủi ro sinh thái tương tự như với đánh giá rủi ro sức khỏe. Hầu hết các tài liệu tổng hợp về định nghĩa hệ sinh thái hoàn chinh, hệ sinh thái hồi phục nhanh, hệ sinh thái vững m ạnh đều có nhũng thiếu sót và không rõ ràng trong nhũng thuật ngữ này. 233
  3. Khái niệm về hệ sinh thái hoàn chinh rất mơ hồ, rất khó đế xác định số lượng. Bởi vậy, khái niệm này hầu như bị loại khôi mục đích quàn lý của các chuyên gia sinh thái. Người ta chi dùng thuật ngữ ’‘hoàn chinh” như là một cách nói ân dụ. Có thê nói hệ sinh thái hoàn chinh là hệ sinh thái có thể chấp nhận dược. Theo Regier, 1994 cho ràng hệ sinh thái hoàn chinh có những tính chất sau: • Thay đổi hệ sinh v ậ t sao cho phù hợp với quá trình phát triển loài, với dân số loài và với khả năng đáp ứng cùa môi trường • Khi thêm vào những loài sinh vật từ hệ sinh thái khác thì không làm suy yếu khả năng tổ chức cùa loài đó • Là một hệ thống nhất và tất cả các loài sinh vật điều hòa nét đặc trưng cho hệ thống • Các quá trình năng lượng và vật chất từ bên ngoài hệ thống đi vào lưới dinh dưỡng làm tăng năng lượng và vật chất trong mỗi đơn vị sinh khối • Có mối tương quan mạnh mẽ với hệ sinh thái cận kề • Là m ột hệ sinh thái tự tổ chức, tự tiêu tan phù hợp với định luật thứ 2 của nhiệt động lực học và định nghĩa bền vững sinh thái • Là hệ sinh thái linh động để có thể ứng phó với những bất ngờ chác chắn xảy ra mà gây tác động không đáng kể trong thời gian ngắn cũng như không gây phức tạp về lâu dài Mặc dù định nghĩa trên khá rõ nét nhung lại không thích hợp đối với một định nghĩa thực tế để có thể tính toán rủi ro được. “Phục hồi nhanh chóng” là một cách tiếp cận khá gần với tính hoàn chỉnh, đó là khả năng hồi phục lại bởi m ột tác động riêng biệt nào đó. Điều này phụ thuộc vào phương pháp đo. Có nghĩa là biện pháp hồi phục và tác động phài rõ ràng để cố thể thử nghiệm được. Chức năng và cấu trúc cùa hệ sinh thái thì không tĩnh mà chúng liên tục biến động và phát triển. Do vậ^, người ta gọi đó là sự hồi phục - đó là m ột phàn ứng rất có ý nghĩa. Sự hồi phục có thề được đánh giá và hiểu theo các khuynh hướng nghiên cứu sau : • Là hệ sinh thái không biến đổi tại từng mức tác động nếu thoả mãn các điều kiện tự nhiên ban đầu • Là hệ sinh thái thay đổi nhưng sẽ quay trở về trạng thái ban đầu, thậm chí cho dù vẫn xảy ra các tác động (thay đổi như thế nào? Hồi phục bao lâu? Có ổn định không khi hồi phục?) 234
  4. • Các tác động sẽ giảm hay mất đi và hệ sinh thái sè qiuay trờ về trạng thái ban đầu (thay đổi như thế nào? Hồi phục bao lâu? Có ồn định không khi hồi phục?) • Hệ sinh thái thay đổi thường xuyên (Có suy thoái không? Hồi phục lại trạng thái ban đầu băng cách nào? Hệ sinh thái mới nhung tiến triên theo con đường nào? Có tạo ra một cách tiến triền khác xấu hơn không?) • Hệ sinh thái m ang tính “hoàn chinh” là hệ sinh thái có khả năng ổn định trước những xáo trộn do thiên nhiên hoặc con người gây nên. Các thành tố cùa “hoàn chỉnh sinh học” là sự đa dạng loài (bao |ồ m cả số lượng lẫn tỷ lệ), chất lượng nước, cấu trúc môi trường sonẸ, chế độ dòng chảy, nguồn năng lượng, tương tác.. Các yếu tố này rất cần thiết cho đánh giá hệ sinh thái hồi phục nhanh. Mặc dù rất có giá trị trong đánh ẹiá rủi ro sinh thái nhưnẸ các yếu tố này lại không có quan hệ trực tiếp đến năng suất và độ bền vững • Các chi thị cho hoàn chinh mà có thể quan trắc và xác định được bao gồm: + Chi thị chung: năng suất sơ cấp, chu trinh dinh dưỡng, đa dạng loài, thay đồi dân số, loài gây hại phô biến + Chi thị đe doạ: mật độ gia tàng dân số. + Chi số tốc độ sử dụng nước, sử dụng năn^ lượng, sử dụng nguồn tài nguyên phục hồi và không phục hoi, tốc độ thải, cơ sở hạ tầng + Chỉ thị cải thiện: tái sinh, báo vệ, gia tăng sản lượng • “Phát triển sinh thái” trong thuật ngữ sinh thái, nguồn tài nguyên, khả năng chịu đựng, phát triển sinh thái (ecodevelopment) đều có nhiều nghĩa khác nhau ... Hầu hết các nhà khoa học quản lý hệ sinh thái đều nghi ngờ về khả năng đo độ bền vừng. Độ bền vững chi xuất hiện khi năng suất của hệ sinh thái vẫn tiếp tục trong một thời gian dài dưới các phương cách quản lý. Thực tế thì khả năng hay tiềm năng của những hệ thống tự nhiên này đối với việc tạo ra sản phẩm và dịch vụ thì vẫn được tiếp tục và ngày càng nâng cao. Munn, 1994 đư a ra quan điểm về “hoàn chinh” phù hợp với định nghĩa về bền vững. Ô ng cho rằng hệ sinh thái hoàn chinh có những tính chất sau: • Các quá trình diễn ra mạnh mẽ, không cỏ các hạn chế • Tự tổ chức trong quá trình phát triển ngay cả khi có sự xáo trộn 235
  5. • Tự bảo vệ chống lại các sinh vật ngoại lai • Có khà năng duy tri và hồi phục các xáo trộn nghiêm trọng • Có giá trị về dịch vụ và hàng hoá 5.2. Độc học sinh thái Hóa chất được thừ nghiệm trên động thực vật để có được đường đáp ứng - phơ i nhiễm. Do vậy, phương cách để đánh giá rùi ro đối với sức khỏe con người cũng tương tự như thế. Ví dụ nồng độ của chất độc trong nước đối với loài cá có thể giết 50% dân số loài (LC 50) thì cũng giống như hàm lượng tôi đa hăng ngày (M D I) mà đó là lượng tối đa có thê tránh được. Rùi ro chi được chấp nhận khi thương số piữa nồng độ đo thực sự trên LC 50 nhỏ hơn I. Tác động cùa một loại hóa chât lên một loài sinh vật ít khi phàn ánh được thực tế bởi vì trên thực tế thì có rất nhiều loại hóa chất tác động lên nhiều loài sinh vật đồng thời. Mô hình có thể được xây dựng từ các dữ liệu thí nghiệm đé định lượng các quá trình sinh học, sinh thái và tác động đối với quần xã, quần thể. Mô hình này chi có hiệu quả ờ nơi nghiên cứu mà thôi, nhưng nếu ngoại suy kết quả cho hệ sinh thái và ở mức độ lớn hơn thì rất khó, nhất là đối với 2 hoặc nhiều hệ sinh thái và các tác động bao gồm. Do vậy kết quà ngoại suy từ mô hình chì dùng để dự đoán các tác động lên hệ sinh thái m à thôi. Có m ột số phương pháp khác để đánh giá sự thay đổi cấu trúc, chức năng ở hệ sinh thái. Các phương pháp này sẽ dễ dàng thực hiện đựợc khi cả hệ sinh thái và các tác động đồng nhất với nhau. Tuy nhiên thực tế thì thiếu nguồn dữ liệu phù hợp cho một vùng rộng lớn đề định lượng hết các tác động. 5.3 So sánh định tính, đánh giá rủi ro sinh thái So sánh đánh giá rủi ro sinh thái không cần phái m ang tính định lượng, quá trình đánh giá rủi ro này chi thích hợp cho định tính. Để đánh giá có hiệu quả. cần phải kết hợp từ các quyết định tối ưu của các nhà sinh thái và các nhà chuyên gia quàn lý trong lĩnh vực đất, nước cùng với phương pháp đánh giá rủi ro từ nguồn thông tin có sẵn. Thông qua các dừ liệu bàn đồ, hệ thống ghi điêm , tiêu chuẩn đánh giá chi tiết cùng với thiết lập hệ thống tác động sinh thái là nguồn thông tin hiệu quả để ra quyết định hiệu quả. Xác định các vấn đề đặc trưng và phân loại hệ sinh thái trong vùng nghiên cứu là những bước quan trọng đầu tiên tiến hành so sánh đánh giá rủi ro sinh thái. Đánh giá rủi ro sức khỏe (nhấn mạnh chù yếu đến sức khỏe cộng đồng) khác với đánh giá rủi ro sinh thái. Đối với hệ sinh thái, đánh giá rủi ro 236
  6. phai xem xét tác động đến từng cá thề loài. Không thế áp diặt giá trị sinh thái và kha năng chịu đựng dơn lẻ lên toàn bộ các loại hệ sinth thái khác nhau. Các tác động đôi với hệ sinh thái không chi là hóa chất hoặ(C các chất độc hại mà còn bao gôm nhửne thay đôi vật lý và xáo trộn sinh học ...... Đối với mục đích sức khỏe cộng đồng, tất cả con người đều được Xiem xét như nhau, còn đôi với hệ sinh thái có thể một loại sinh thái này hoặc một vị trí nào đó trong hệ sinh thái có giá trị hơn hoặc dễ nhạy cám hơn hoặic tổn thương hơn so với hệ sinh thái khác. Do vậy, nếu nhân tố khi chọn lựa không được xem xét cân thận sè dễ phát sinh các vấn đề phức tạp trong so sánh đánh giá rủi ro sinh thái và mang tính chù quan nhiều hơn. 5.4 Phưong pháp định tính Đánh giá rủi ro sinh thái chủ yếu dựa trên giá trị Siinh thái cùa từng vị trí và khà năng suy giảm các giá trị sinh thái này trong, tương lai do các tác động cua con người gây ra. Tính không chắc chẳn tro>ng giá trị, tần số các tác động và khả năng phản ứng lại các tác động phải (được xác định và đánh giá như là một phần trong đánh giá rủi ro. Khả năng hồi phục của hệ sinh thái cũng cần phải được cân nhắc tới. Đối với cá nhân con người thì chi tập trung vào đánh giá rùi ro về mặt sức khỏe, còn đối với từng hệ sinh thái thì phải đượrc đánh giá trong đánh giá rủi ro sinh thái. Một hệ sinh thái bao gồm các quần xã trong mối tương tác vật lý với môi truờng xung quanh như năng lỉượng, khí, nươc, khoáng và đất (cũng như đối với hệ sinh thái khác). Thông thường, đánh giá rủi ro sinh thái chi xem xét đến các yếu tố tự nhiên, đên các yếu tố ít thay đổi, các yếu tố có nhiều biến động, một hệ sinh thái khống được quản lý hoặc cho hệ sinh thái không cần thiết phát triển. Đô thị và nông thôn (nông nghiệp) là vùng có tầm quan trọng đáng kề, cần được quán lý và cũng là nơi có giá trị kinh tế cao. 5.5 Thủ tục đánh giá rủi ro sinh thái • P hăn loại h ệ sin h th á i: xác định và lựa chọn hệ sinh thái có thề quản Lý được theo cách: - Xác định qua các dữ liệu có sẵn, các báo cáo, bảrt đồ... - Phân loại theo tính chất sinh địa: khí hậu, lượng mua, địa hình, cao trình, thảm thực vật, địa chất học, thủy văn, đất... - Ví dụ: hệ sinh thái biển và hệ sinh thái cạn bao gồm: rạn san hô, nước ngọt, sông hồ, vùng ngập n ư ớ c... • Kiểm kê và x á c đ ịn h vị tr í h ệ sinh th á i: tập hợp dữ liệu về vị trí, phạm vi và hiện trạng các nguồn tài nguyên, mức độ tác động và mức độ bảo vệ. Tài liệu các cuộc nghiên cứu trước đây, quan trăc và 237
  7. tài liệu phỏng vấn cá nhân có thề đáp ứng đầy đù cho quá trình kiểm kẻ, đồng thời cũng rất cần thiết cho nghiên cứu một số lĩnh vực mới P hát triển tiêu chuẩn về g iá trị cho từng loại hệ sin h th á i: đối với mồi hệ sinh thái khác nhau, cần xác định các tiêu chuẩn riêng biệt cho từng thành phần. Bao gồm giá trị về kinh tế, giài trí, đa dạng sinh học, văn hóa, thẩm m ỹ ... Tiêu chuẩn gồm phân loại đất ngập nước, các loài đang bị đe dọa, các loài hiếm, tỷ lệ loài tự nhiên trên loài ngoại lai và lượng khách tham quan ư ớ c lư ợ n g g iá trị hoặc đánh giá giá trị cùa từng h ệ sinh thái: xác định điểm cho từng thành phần giá trị tại mỗi vị trí dựa trên các đại lượng vô hướng bằng các phương pháp đo định lượng các tiêu chuẩn cùng với các quyết định cùa chuyên gia. Tổng điểm bằng tổng giá trị cùa từng thành phần L iệt k ê các danh m ụ c tác đ ộ n g : xác định các hậu quả, các xáo trộn từ các hoạt động của con người gây ra những tác động đến hệ sinh thái tự nhiên. Ví dụ: tác động là các loài ngoại lai, hóa chất độc hại, phú dưỡng, xói mòn, tăng dân số ... Tập hỹp dữ liệu về tác nhân và ước lượng/đánh giá rủi ro: thu thập tất cả các thông tin từ quá khứ, hiện tại và dự đoán các hoạt động cùa con người có ảnh hưởng đến hệ sinh thái nhàm phục vụ cho cuộc nghiên cứu. Các chuyên gia môi trường và các nhà quản lý sẽ ước đoán tần số xuất hiện (P) và hậu quả (S) từ các tác động này. Đ ương nhiên việc ước đoán tần số là không chắc chắn, nên cũng đư ợ c g h i n h ậ n và rủ i ro R = p X s Trình bày, sắp x ế p thô n g tin : (Map the Information) thiết lập thù công chồng lớp bản đồ hoặc sử dụng hệ thống thông tin địa lý bàng máy tính để đưa ra tất cả các dữ liệu liên C|uan đến rủi ro. D ữ liệu liên quan bao gồm vị trí, phạm vi, giá trị, điem, thuộc tính địa lý như tình trạng sử dụng đất, phân bố rừng tự nhiên, nơi ở các loài hiếm, loài đang bị đe dọa, vị trí lịch sử, văn hóa, phân bố các loài ngoại lai, khu giải trí ... x ế p loại, sắp xếp tư ơ n g đổi rủ i ro: so sánh điểm cùa tùng loại sinh thái theo giá trị sinh thái và tổng điểm rủi ro x ế p loại, sắp xếp tác động và loại h ệ sinh th á i: so sánh các tác động theo tầm quan trọng của vùng và so sánh các loại hệ sinh thái khác nhau theo mức độ rủi ro. Quá trình sắp xếp mang tính tương đối này có thề được sử dụng như một dạng thông tin cho các cuộc tranh luận, thiết lập ngân sách, chiến lược mà các nhà chức trách quan tâm hoặc
  8. nào đó. Do các đánh giá này không hoàn toàn chác chắn nên các vùng này cân phải có các nghiên cứu và quan trắc sâu hơn để có thể có kết quả giá trị hơn đối với các nhà ra quyết địmh. So sánh đánh giá rủi ro sinh thái cho nhiêu vùng cũng sẽ đưa ra được tác động chung nào thường xuyên xảy ra và hoạt động nào tạo ra nhiều tác động nhât cũng như loại sinh thái nào dễ nhạy cảm nhất. 5.6 Các bước tiến hành đánh giá rủi ro sinh thái 5.6.1 Định nghĩa Đánh giá rủi ro sinh thái là đánh giá khả năng gây tác động bất lợi cho hệ sinh thái do phơi nhiễm với một hay nhiều tác nhân (US. EPA, 1992). Đánh |>iá rủi ro sinh thái cung cấp thông tin cho các quyết định và môi trường để quán lý rủi ro. Đánh giá rùi ro sinh thái bao gồm 3 giai đoạn: thiết lập, phân tích và nhận diện rủi ro. Trong giai đoạn thiết lập, nhữnẸ nhà xác định rủi ro sẽ ước lượng m ục đích và lựa chọn các điềm tới hạn để đánh giá, thiết lập mô hình và phát triển kế hoạch phân tích. Trong giai đoạn phân lích, sẽ tiến hành đánh giá quá trìn h phơi n h iễ m và m ố i quan hệ g iữ a tá c nhân và tá c động s in h th á i kèm theo. Còn giai đoạn cuối cùng là đánh giá rủi ro thông qua tổng hợp các đặc tính phơi nhiễm và đặc tính phản hồi cùa tác nhân. Sau đó, xác định thiệt hại đến hệ sinh thái và chuẩn bị viết báo cáo. N hiệm vụ chung cùa nhà quản lý rủi ro, định giá rùi ro và các nhỏm có liên quan từ khâu thiết lập kế hoạch ban đầu đến giai đoạn truyền thông rủi ro là góp ý kiến nhằm đảm bảo kết quà đánh giá rủi ro có thể hỗ trợ cho các quyết định quản lý. Mặc dù đánh giá rủi ro có thể bao gồm những đánh giá m ang tính định lượng, nhưng định lượng được rủi ro luôn luôn là điều khó có the làm. Đánh giá rủi ro sinh thái có thể được dùng đê dự đoán trước những tác động bất lợi sẽ xảy ra trong tương lai hoặc đánh giá những tác động gây ra do các tác nhân đó đã xảy ra trước đây. Đôi khi, người ta kết hợp cả hai loại đánh giá này thành m ột lần đánh giá duy nhất. Ví dụ đánh giấ nguyên nhân suy giảm loài lưỡng cư và d ự đoán những tác hại đến tương lai. Việc kết hợp đ á n h g i á r ủ i r o t r o n g q u á k h ứ v à t r o n g t ư ơ n g la i là p h ù h ợ p v ớ i t h ự c t ế v ì h ệ sinh thái chịu tác động của nhiều loại tác nhân trước đây và cả những tác hại có thể xảy ra trong tương lai. Theo EPA, EcoRA được dùng để hỗ trợ cho các hoạt động quản lý như luật qui định vị trí đổ chất thải nguy hại, hóa chất công nghiệp hay I thuốc trừ sâu hoặc dùnịỊ để quản lý lưu vực hoặc các HST khác bị tác động bởi các tác nhân hóa chat hoặc phi hoá chất. 239
  9. Mối quan hệ giữa những nhà quan lý rủi ro. xác định rủi ro và các bên có liên quan thể hiện ờ hai nơi trong mô hình tồng quan. Thứ nhất là ờ phân lập kê hoạch, bao gồm những thào thuận về mục tiêu quản lý, mục đích cúa đánh giá rủi ro và phương pháp tiến hành quàn lý công việc. Ờ vị trí thứ hai là bước thể hiện kết quà cùa nhận diện rui ro. Nhà quàn lý rủi ro phai thông báo các kẽt quá này đến các bên có liên quan. N hũng hoạt động bèn ngoài qui trình đánh giá rủi ro trong mô hình chủ yếu để nhấn mạnh rằng quàn lý rủi ro và đánh giá rủi ro là hai hoạt động riêng biệt. Nhà quàn lý rủi ro có nhiệm vụ báo vệ sức khoẻ cho con người và môi trường và giúp đảm bảo rằng các thông tin về đánh giá rủi ro phù hợp với các quyêt định cùa họ. Ngược lại. các nhà xác định rủi ro thì đàm bào thông tin mà họ đưa ra có hiệu lực và cần thiết cho các mối quan tâm về quản lý. Mô ta các vấn đề xảy ra ờ đâu, tình trạng không chắc chán có thể gâỵ khó khăn ở chỗ nào. Thêm vào đó, họ giúp cho các nhà quản lý rủi ro hiếu rõ hơn về các chọn lựa để đạt được mục đích đã đề ra ban đầu. Các bước lập kế hoạch trước khi tiến hành đánh giá rủi ro bao gồm: • Mục tiêu quản lý cho các giá trị sinh thái. • Đối tượng của đánh giá rủi ro, tiêu chuẩn để thành công. • Phạm vi và trung tâm cùa đánh giá. • Phương pháp quản lý công việc. Quá trình EcoRA dựa trên hai thành tố chính là đặc tính phơi nhiễm và đặc tính tác động. Do vậy, đánh giá rùi ro sinh thái chia làm 3 giai đoạn. 5.6.2 Giai đoạn thiết lập Giai đoạn thiết lập bắt đầu tiến hành sau bước lập kế hoạch cùa các nhà đánh giá rủi ro. Giai đoạn thiết lập vấn đề là quá trình đưa ra và đánh giá các giả thuyết ban đầu về tại sao các tác động sinh thái lại xuất hiện, hay có thể xuất hiện từ các tác động của con người. Giai đoạn này là m ột nền tảng cho toàn bộ đánh giá rủi ro, hiệu quả trong giai đoạn này hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng cùa 3 kết quả: điềm tới hạn, mô hình và kế hoạch phân tích. Quy trình đầu tiên trong giai đoạn thiết lập bao gồm tập hợp số liệu, thông tin sẵn có về nguồn, tác nhân, hậu quả, đặc tính H ST và cơ quan tiếp nhận. Từ đó, hai kết quà được tạo ra là điểm tới hạn và mô hình. Kết quá cuối cùng là kế hoạch phân tích được tạo ra từ hai kết quả trên. • Điểm tới hạn: phân tích tính thích hợp mục tiêu quản lý • Mô hình: mô tá mối quan hệ chù yếu giữa tá ; nhân và điểm tới hạn 240
  10. • Kế hoạch phân tích Điểm tới hạn phái thể hiện được rõ ràng những giiá trị môi trường thực sự cần được bào vệ. T rong kế hoạch phân tích, các giià thuyết rủi ro phải được đánh giá để xác định xem chúng có được sứ dụmg thành dữ liệu ở các bước tiếp theo hay không? Kế hoạch bao gồm mô tà để cương đánh giá, dừ liệu cần thiết, phương pháp đo và các phương pháp chio giai đoạn phân tích tiếp theo. 5.6.3 G iai đoạn p h â n tích Giai đoạn 2 bao gồm hai quá trình chính: đặc tính phơi nhiễm và đặc tính cùa tác động sinh thái. Bên cạnh đó. phân tích mối quan hệ cùa chúng và đặc tính của HST. Đặc tính phơi nhiễm mô tá nguồn tác nhân, phân bố cũa chúng trong môi trường và mối quan hệ cùa clhúng với cơ quan tiếp nhận (receptor). Đặc tính tác động sinh thái đánh giá mối quan hệ tác nhân-phàn hồi. Điểm tới hạn và mô hình của giai đoạn trướtc sẽ cung cấp nền tàng và cấu trúc cho giai đoạn này. Kết quà cùa giai đoạn này là m ô tả tóm lược quá trình phơi nhiễm và mối quan hệ giữa tác nhân và phản hồi. Kết quà này ià nền tảng cho đánh giá và mô tả rủi ro trong giai đoạn thứ ba. Trong giai đoạn p h à n tích, dữ liệu sẽ được đánh giá để xác định các tác nhân đă phơi nhiễm n h u thế nào (đặc tinh phơi nhiễm), con đường phơi nhiễm, loại tác động cũng như những tác động tiềm tàng cố thể xảy ra. Bước đầu tiên cùa quá trình phân tích là xác định nhũng mặt mạnh và giới hạn của số liệ u v ề p h ơ i n h iễ m , tá c đ ộ n g , h ệ s in h th á i v à đ ặ c t ịn h c ơ q u a n t iế p nhận. Sau đó, tiến hành phân tích d ữ liệu để mò tá đặc điẻm cùa quá trình phơi nhiễm thực sự và các phản ứng cùa sinh thái theo mô hình đã được xác định trước. Quá trình phân tích đó sẽ cho hai kết quả: một của quá trình phơi nhiễm, một cùa tác nhân phàn hồi. Hai kêt quá này là nêr» tảng cơ bản cho giai đoạn nhận diện rủi ro. • Đặc tính phơi nhiễm: m ô tả sự phơi nhiễm thực sự hay tiềm tàng của tác nhân với cơ quan tiếp nhận. Quá trình mô tà này dựa vào các phương pháp đo và đặc tính cùa HST và cơ quạn tiếp nhận được sử dụng để phân tích nguôn tác nhân, sự phân bố các tác nhân trong môi trường, phạm vi, kiểu phơi nhicm. Quá trình phơi nhiễm là quá trình diễn ra giữa tác nhân và cơ quan tiếp nhận. Quá trình này tạo ra đặc tính phơi nhiễm tổng quan đề xác định cơ quan tiếp nhận, m ô tà quy trình diễn ra của tác nhân bắt đầu từ nguồn đến cơ quan tiếp nhận (con đường phơi nhiễm ) và mô tà phạm vi, cường độ, quy m ô của quá trình phơi nhiễm . 241
  11. • Đặc tính tác động sinh thái: là quá trình mô tả tác động do tác nhân gây ra, liên kết chúng với điểm tới hạn và đánh giá chúng sẽ thay đổi như thê nào khi các tác nhân thay đôi theo nhiêu mức khác nhau. 5.6.4 Đặc tính rủi ro Giai đoạn “đặc tính rủi ro”: quá trình này sẽ cho phép các nhà xác định rủi ro hiểu rõ mối quan hệ giữa tác nhân, tác động và các thực thể sinh thái và đi đến kết luận về quá trình phơi nhiễm và ảnh hưởng bất lợi. Quá trình đặc tính rủi ro bao gồm tóm tắt những mặt mạnh, mặt yếu trong quá trình phân tích và các yếu tố không tin cậy. Kết quả cuối cùng là mô tả đặc tính rủi ro bao gồm mô tả những tác động bất lợi đến HST. Mặc dù 3 giai đoạn trong quá trình ERA là liên tục nhưng EcoRA phải được H ình 5.2: S ơ đồ Eco RA 242
  12. T hiết lập kế hoạch ( h ợ p tác lỉiữa nhà Q L R R , nhà xác đ ịn h rui ro v à c á c b én liên quan) Các tài liệu thu thập, quan trác v lặp lại quá trình Đặc tính phơi nhiễm : Đặc tính tác động sinh thái Đo lường Đo lường HST và Đo lường phơi nhiêm đặc tính vật tiêp phơi nhiêm nhận T Phân tích Phân tích sự đáp phơi nhiễm ứng của hệ sinh thái ĩ à C MÔ tả phơi 'v nhiễm ) " ~ ZZZ3 o Đánh giá rủi ro •5 ~ T ~ Thông tin kết quả đến nhà quản lý rủi ro Quản lý rủi ro và thông tin kết quả đến các nhóm liên quan - * ' ' * Hình 5.3: Chi tiết sơ đồ EcoRA 243
  13. Giai đoạn cuối cùng là đánh giá rùi ro sinh thái, chi ra những mức tin cậy trong đánh giá rủi ro và giải thích những tác động bất lợi lên HST. Nhà quàn lý rủi ro sừ dụng kết quả đánh giá rủi ro kết hợp với một số yếu tố khác (kinh tê, pháp luật) đê ra quyết định cũng như truyền thông rùi ro tới quần chúng và các bèn có liên quan. Sau khi kết thúc tiến trình đánh giá rủi ro, nhà quản lý nên xem xét lại toàn bộ hoạt động nhàm đàm bao độ chính xác hơn. Hoặc có thề quyết định chọn các phương pháp giảm thiều, phát triển kế hoạch quan trắc để thiết lập các thù tục giảm rủi ro hay là chiến lược phục hồi sinh thái. 5.7. G iói thiệu chung các bước đánh giá rủi ro hệ sinh thái Dự án đánh giá rủi ro sinh thái Văn phòng quản lý chất lượng (DEQ) bao gồm 4 bước như sau: • Bước 1: Xác định phạm vi • Bước 2: Sàng lọc • Bước 3: Xác định ranh giới cơ sờ • Bước 4: Giới hạn phạm vi Trong nhũng bước này có một điểm dừng, dựa vào những thông tin được phát triển và đưa ra trong những bước này, nhũng điểm cuối này sẽ đưa ra một trong 3 sự lựa chọn không quan tâm đến việc điều tra sinh thái trong khu vực. Tiếp tục dự án đánh giá rủi ro ở những mức kế tiếp. Cam kết thực hiện các hành động khắc phục, giải pháp thay thế. Kết quả cùa mỗi cấp đánh giá được dẫn chứng bằng văn bán. Các tài liệu đầy đủ sẽ cung cấp m ột sự tham khảo đối với các hoạt động chứa đụng sự phát thài chất thải nguy hại ảnh hường đến khu vực, các hoạt động thay thế hoặc quan trắc khu vực trong tương lai. 5.7.1 Bước 1: Xác định phạm vi 5.7.1.1 Mục tiêu Việc ra quyết định m ột cách định tính ràng liệu có hay không sự hiện diện mang tính tiềm tàng hoặc hiện cỏ của nguồn tiếp nhận và con đường tiếp nhận nào trong điều kiện môi trường địa phương và trong phạm vi đang xét. Phạm vi dự báo trờ thành vùng đại diện và vùng này phải có loài quan trọng cùa hệ sinh thái hoặc môi trường ở đó có những con đường lan truyền rõ ràng. 5.7.1.2 Điều kiện tiên quyết Có sự tồn tại cùa các chất độc hại được phát tán vào môi trường. Sự phát tán này có thể rõ ràng hoặc còn đang khả nghi. 244
  14. 5 .7 .1.3 Công tác thực hiện (xem hình 5.4) N h iệm vụ ì: Đánh giá n h ữ n g d ữ liệu cỏ sẵn ư u tiê n c h o n h ữ n g k h u v ự c đ ã b iết rõ và c ó 'n h i ề u t h ô n g t i n về các vấn đề sau: • Be mặt cùa khu vực đó. • Ọ u \ ề n sờ hữu và q u á trình khai thác khu VỊực đó từ tr ư ớ c đến nay. • Các vấn đề môi trường nhạy cam • Các loài đang bị đe dọa hoặc gặp nguy hiềm hiện diện đã biết hoặc đang được nghiên cứu. • Bản đô chính xác về cấu trúc, các mẫu cùa địa phương, khu vực đ ư ợ c s ử d ụ n g của v ù n g đó. • L o ại c h ấ t đ ộ c hại đi v à o m ô i trư ờ n g đó. • Sự lan truyền các chất độc hại đó. N h iệm vụ 2: H oạt động thăm dò ban đầu • Xem xét các dấu hiệu về sự phát tán hóa học (bằng thị giác, khứu giác) • Sử dụng bản đồ địa hình khu vực gồm hệ thống nước mặt và các đường lan truyền chất độc tiềm tàng. • Ghi chép sự phát tán chất độc mà có thể cảm nhận bằng các giác quan trong và ngoài khu vực đang xét. • Ghi chép các dấu hiệu cùa dòng nước ngầm trên bề m ặt (rò ri, phun trào, suy giảm ...). • Ghi nhận các hỉnh ảnh về đặc điểm quan trọng cùa H ST và các con đường xâm nhập tiềm tàng. • Hoàn thành bảng danh sách HST khu vực (Báng 5.1). Nhiệm vụ 3: Nhận diện các chất ô nhiễm cần quan tăm (Contaminants o f interest -COIs) Từ khi chất ô nhiễm được xem như không chi đe dọa đến sức khoẻ con người mà còn cho cả sinh vật thì quá trình này rất cần thiết cho tiến trình đánh giá HST hơn là dùng cho việc đánh giá sức khoẻ con người. N hững , thông tin hoặc các kết quả phân tích hóa học các nồng độ trung bình trong khu vực đó có thể được dùng để thực hiện danh sách chất ô nhiễm này. 245
  15. Bảng 5.1: Danh sách kiểm tra khu vực sinh thái Tên vi trí Ngày khảo sát vị trí Địa điềm Vị trí khảo sát chi định bởi Phần 1: Chất gây ô nhiễm liên quan Vị trí Gần kề hay ờ tại nhà máy' Loại, nhóm hay chất nguy hại khó phân huỳ Đã biết hav còn nghi ngờ** (’*): được định nghĩa bời OAR 340-122-115(30) (*): được định nghĩa bởi OAR 340-122-115(34) Phần 2: Giám sát các hoạt động tại vị trí Phát hiện Thực vật tại vị trí (Không N, Có giới hạn L, Nhiều È) Thực vật trong địa điềm của vị trí (Không N, Có giới hạn L, Nhiều E) Cuộc sống hoang dã tại vị trí như chim, thú, lưỡng c ư ... (Không N, Có giới hạn L, N hiều E) N hững tác động dễ thấy, dễ xảy ra khác (Không N, Thảo luận ở bên duới D) Thảo luận: N: Không, L: Giới hạn, E: Nhân rộng, D: Thảo luận 246
  16. P h ần 3: Đ ánh giá ch ín h xác nguồn tiếp nhận/ môi trư ờng sống Dấu hiệu Rừng cây, mặt đất Phần trăm diện tích vùng là rừng cây Loại cây ưu thế (thường xanh là E, rụng là D, hỗn tạp M) Kích thuớc cây ưu thế ở nơi cao nhất(12) Dấu hiệu/bằng chứng của cuộc sống hoang dã ( chim B, thú M, lưỡng cư M, bò sát A, các động vật không xương sống và các loài khác 0 ) Bụi rậm/cây bụi/cỏ - mặt đất Phần trăm diện tích vùng là Ruderal Loại cây ưu thế (bụi rậm Sc, cây bụi Sh, cò G, loại khác Q) Chiều cao ưu thế của cây (< 2, 2 - 5, > 5) Mật độ cây cối (rậm rạp D, trung bình p, thưa thớt S) Dấu hiệu/bàng chứng của cuộc sống hoang dã (chim B, thú M, lưỡng cư R, bò sát A, các động vật không xương sống và các loại khác 0 ) Ruderal - mặt đất Phầm trăm diện tích vùng là mặt đất Loại cây ưu thế (cảnh quan L, nông nghiệp A, đất trồng B) Chiều cao ưu thế của cây (0 ’, > 0 ’ - < 2 \ 2 ’ - 5’, 5’) Mật độ cây cối (rậm rạp D, trung bình p, thưa thớt S) Dấu hiệu/bàng chúng của cuộc sống hoang dâ (chim B, thú M, lưỡng cư R, bò sát A, các động vật không xương sống và các loại khác 0 ) Lentic- dưới nuớc Phầm trăm cùa vùng được bao phù là ao hồ Loại hình thể của nưóc (hồ L, ao p, vũng nước vào mùa xuân V, ngăn nước để tưới I, phá L, hồ chứa R, kênh C) Kích thước, độ sâu trung bình, tình trạng dinh dư&ng của nước 247
  17. Nguồn nước (sông R, suối St, nước ngầm G, nước thài công nghiệp 1. lưu lượng nước bề mặt Su) Điềm nước đổ vào (không có N, sông R. suối St, nước ngầm G. chặn đất ngập nước W) Đáy tự nhiên (bùn M. đá R. cát s. bê tỏng c. loại khác) Loại thực vật (chìm hoàn toàn s, nồi lên E, nồi trôi F) Tình trạng đất ngập nước (Có Y, không N) Dấu hiệu/bàng chứng của cuộc sống hoang dà (chim B, thú M, lường cư R, bò sát A, các động vật không xương sống và các loài khác 0 ) Dòng chãy (lotic) - dưới nước Phần trăm diện tích vùng được bao phù bời sông suối (suối, lạch), suối gián đoạn theo thời gian, rửa khô, arroyo, m ương hay luồng nước kênh Loại thể hình nước (sông R, suối St, suối gián đoạn theo thời gian D, arroyo A, m ương D, luồng nước kênh C) Kích thước (mẫu Anh), độ sâu trung bình (feet), tốc độ chảy xấp xi (cfs) của dòng chảy Môi trường trên bờ (che phù: mọc cây V, trống không/dốc B, dốc đứng s, cao dần/chiều cao (feet) G) Nguồn nước (sông R, suối St, nước ngầm G, nước thải công nghiệp 1, lưu lượng nước bề mặt Su) Ành hưởng thủy triều (có Y /không N) Điểm nước đổ vào (không có N, sông R, suối St, nước ngầm G, chặn đất ngập nước W) Dáy tự nhiên (bùn M. đá R, cát s, bê tông c, loại khác 0 ) Loại thực vật (chìm hoàn toàn s, nổi lên E, nổi trôi F) Tình trạng đất ngập nước (sông R, suối St, nước ngầm G, nước thài công nghiệp 1, lưu lượng nước bề mặt Su) Dấu hiệu/bằng chứng của cuộc sống hoang dã (chim B, thú M, lưỡng cư R, bò sát A, các động vật không xương sống và các loài khác O) Dưới nước - đất ngập nước (Có Y/ không N ) 248
  18. Dất ngập nước (wetland) - Nước Vùng ngập nước hiển nhiên hay đang nghiên cứu (Có Y /k h ô n g N ) Vùng đất neập nước đang nghiên cứu như vị trí là/có (cán kề nguồn nước cap A. vùng lũ F. thác nước s. đầm lầ> D. b>ùn khô. gạch vôi. đặc tính cua nước) Thực vật hiện diện (chìm hoàn toàn s . nồi lèn E. nồi trôii F) Kích thước (mẫu Anh) hay chiều sâu (feet) vùng ngập niước đang nghiên cứu Nguồn nước (sông R, suối St, nước ngầm G. nước thải Ciông nghiệp 1. lưu lượng nước bề mặt Su) Điểm nước đồ vào (không có N, sông R, suối St. nước ngầm G, chặn đất ngập nước W) Ảnh hường thủy triều (có Y/ không N) Dấu hiệu/sự theo dõi cuộc sống hoang dã (chim B, thú M, lường cư R, bò sát A, các động vật không xương sống vằ các loài khác 0 ) Phần 4: Loài sinh thái đặc biệt/nhận xét mỏi trường sống Nhiệm vụ 4: Đánh giá nguồn tiếp nhận các con đ ự ừ n ị i n h hưởng Để có được bảng đánh giá cần dựa trên tập hợp thông tin m ột cách rõ ràng từ 3 bước trên và một quá trình đánh giá mang tính chuyên m ôn về con đường tồn tại giữa các môi trường trung gian và sự kiết hợp
  19. Ngoài ra cũng cần xem xét đến các loài sinh thái quan trọng: • Lập danh sách các loài riêng lẻ đang bị đe doạ và nguy hiểm. • Số lượng loài địa phương dùng cho phát triển công nghiệp và giải trí. • Số lượng cá thể cùa những loài nhạy cảm với chất độc hại. • Loài có xương sống đặc trưng cùa địa phương. • Loài không có xương sống đặc trưng cùa địa phương. Cung cấp nguồn thức ăn cơ bản (không thể thay thế) cho các loài động vật bậc cao hem và chúng có chức năng không thể thay thế bàng các loài khác. Thể hiện các chức năng sinh thái cơ bản và chức năng cùa chúng không thể thay thế bằng các loài khác. Có thể được dùng làm đại diện để đo đạc các tác động bất lợi đối với m ột số loài riêng lẻ hay m ột nhóm các loài khác nhau. Các loài thực vật sinh thái quan trọng trong môi trường sống thuộc các loài sinh thái quan trọng được định nghĩa ở trên chính là những loài đang bị đe dọa và nguy hiểm. H ướng dẫn sau nhằm xác định các loài không phải thuộc loài sinh thái quan trọng: • Loài vật nuôi hay loài cơ hội cư trú trong toàn bộ khu vực do điều kiện nhân tạo. • Thú vật trong nhà. • Cây trồng hay thú vật tồn tại bời sự can thiệp cùa con người. Nhiệm vụ 5: Nhìn nhận kết quả cùa bước 1 Báo cáo phạm vi sinh thái là bảng gợi ý về nội dung và qui cách đề có được kết quả chi tiết từ những dữ liệu thu được, vị trí khảo sát, đánh giá nguồn tiếp nhận và tuyến phơi nhiễm. Nó chi ra thông tin đáng tin cậy cho việc ra quyết định quản lý rủi ro môi trường dù có hay không nguồn tiếp nhận hoặc tuyến phơi nhiễm ở khu vực đó. Nhiệm vụ 6: nghiên cứu rủi ro sinh thái? Điểm ra quyết định quản lý/ kỹ thuật Các thông tin cơ bản trình bày trong bước 1, có đáp ứng đối với các nguồn tiếp nhận sinh thái tiềm tàng và các tuyến phơi nhiễm tiềm tàng tại địa phương không? Các tiêu chuẩn theo huớng dẫn sau: 250
  20. • Nếu các phần “ Y” và “ U” trong Bảng 5.2 đã đượic đánh, thì nên tiến hành tiếp ở bước 2. Trong khi hoàn thánh báo cáo này, nếu thiếu thông tin hay có các chu trình không biết thì nên tirình bày là u . • Chú ý câu trả lời Y cho các câu hỏi yêu cầu thì tấit cà 3 câu hỏi trong phần đó có thể trả lời Y hay u . • Nếu tất cả các phần tronạ Bàng 5.2 đã được đánh thì khà năng không xày ra rủi ro sinh thái đôi với nguồn tiẽp nhận ờ vị trí đó sẽ cao và không cân bât cứ m ột cuộc điều tra nào cả. B ảng 5.2: Đánh giá ảnh hường đối với sinh vật và tuyến phơi nhiễm Đánh giá ảnh hirởng đối vói sinh vật và tuyến Y N u p h o i nhiễm Có sự hiện diện các chất độc hại khó phân hủy hay tiềm năng trong nước m ặt không? Môi trường sống hay loại sinh thái quan trọng không? Hóa chất độc hại có thể ảnh hường tới sinh vật thông qua phơi nhiễm với nước mặt không? Khi trà lời nhừng câu hỏi trên, xem xét hướng dẫn sau: • Các chất độc hại đã biết hay nghiên cứu trong nước mặt. • Khả năng chất thải nguy hại khó phân hùy thâm nhập vào nước mặt. • Các loài sinh vật trên m ặt đất có thể dính các chất ô nhiễm trong nước trên da khi bơi hay lội qua sông bị ô nhiễm , loài dưới nước có thể bị nhiễm do sự thấm, hô hấp hay sự lọc nước mặt. • Chất ô nhiễm có thể bị m ang theo lên do các loài cây trên m ặt đất khi rễ của chúng chạm vào nước m ặt. • Các loài trên m ặt đất có thể phơi nhiễm thông qua tiêu hóa nếu uống nước mặt bị ô nhiễm. 251
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2