intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe và rủi ro sinh thái: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:232

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Đánh giá rủi ro sức khỏe và đánh giá rủi ro sinh thái: Phần 1" trình bày các nội dung chính sau đây: tTổng quan về đánh giá rủi ro sức khỏe con người (HRA); đánh giá rủi ro sức khỏe khi phơi nhiễm không khí ô nhiễm; đánh giá rủi ro sức khỏe con người từ thuốc trừ sâu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp đánh giá rủi ro sức khỏe và rủi ro sinh thái: Phần 1

  1. TS. L Ê T H Ị H Ồ N G TR Â N ĐẬN GIÁ RÙI R sút K Ó H O HE V Đ N G R I R SIN T Á À Á H IÁ Ủ O H H I HRA í? ERA EcoRA
  2. TS. L Ê THỊ HỒNG TRÂN ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI N H À X U Á T B Ả N K H O A HỌC V À KỸ T H U Ậ T
  3. V LỜI NÓI ĐẦU N gày nay, môi trường sống ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, đã tạ o nên nhũng mối nguy hại trực tiếp hoặc tiềm ẩn lên đời sống sinh vật, con người và hệ sinh thái. Nhiều bệnh lạ xuất hiện với tính chất bệnh lý rất phức tạp và tốc độ lây lan rất nhanh. Trong khi đó các sinh vật sống trong môi trường lại là những tác nhân gây bệnh. Những môi nguy này ảnh hưởng rât lớn đen lối sống, đời sống kinh tế - xã hội cùa con người cũng như làm suy giam sự đa dạng cùa hệ sinh thái. Các mối nguy hại phát sinh ngay từ những hoạt động kinh tế cùa chúng ta như: nước thải, chất thải rắn, khí thải sinh ra d o hoạt động công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt hằng ngày,... N hững chất thài này làm ô nhiễm môi trường, giảm sự đa dạng sinh học, làm mât cảnh quan sinh thái. Nẹoài ra, hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên quá mức gây cạn kiệt nguồn tài nguyên, làm giảm đa dạng sinh thái và ít nhiều ảnh hường đời sống hằng ngày như phá rừng hay thay đổi mục đích sử dụnẸ đất. Mức độ tăng dân số đang ỡ m ức đáng lo ngại. Đ iêu nàỵ dẫn tới nhu câu vê lương thực, thực phẩm cũng tăng lên để đáp ứng nhu cầu cùa xã hội. Trước đây, việc sử dụng thuốc trừ sâu nhằm hạn chế sâu bệnh có hiệu quả khá tốt, nhưng trong thời đại hiện nay nó đã xuất hiện nhiều điều bất lợi gây nguy hiểm tới môi trường và sức khỏe con người. HRA là đánh giá các mối nguy hại tiềm tàng ảnh hưởng đến sức khòe khi con người phơi nhiễm với các hóa chất độc hại. Đây là m ột tiến trình tiêu biểu mà việc đánh giá hoặc phơi nhiễm với hóa chất trong vấn đề ô nhiễm môi trường được xác định rõ. Đánh giá rủi ro sinh thái là đánh giá khà năng gây tác động bất lợi cho hệ sinh thái do phơi nhiễm với m ột hay nhiều tác nhân (US.EPA, 1992). Đánh giá rủi ro sinh thái cung cấp thông tin cho các quyết định về môi trường để quản lý rủi ro. Từ những rủi ro trên, ta thấy công nghệ dự báo, đánh giá rủi ro để đưa ra các quyết định phòng ngừa các rủi ro và đưa ra các tác động kịp thời, giảm đến mức thấp nhất các thiệt hại về người và của là một yêu cầu cần thiết. Hơn nữa, con người là m ột bộ phận cùa hệ sinh thái, chịu tác động trực tiếp bời hệ sinh thái. Đồng thời những yếu tố của hệ sinh thái cũng ảnh hưởng rất lớn lên con người. Chính vì vậy khi đánh giá rủi ro sức khỏe và hệ sinh thái sẽ có những dữ liệu cần thiết trong đánh giá rủi ro và ngược lại. Vậy để giảm thiểu đến m ức thấp nhất cho các chi phí đánh giá rủi ro cùng như để có được các dữ liệu bao quát nhất, đây đủ nhất chúng ta cần thực hiện “tích hợp đánh giá rủi ro sức khỏe con người và hệ sinh thái” . Sách nhằm cung cấp cho sinh viên ngành Môi Trường những kiến thức cơ bản về đánh giá rủi ro sức khỏe (HRA) và mô hình đánh giá rủi ro hệ sinh thái (EcoRA), liên quan đến việc đánh giá định tính, định lượng của 3
  4. rủi ro đến sức khỏe con người và hệ sinh thái do sự hiện diện hoặc sử ddụng các vật chất gây ô nhiễm. Cung cấp mô hình đánh giá cụ thể trong việc HHRA và cũng là một công cụ khoa học được sừ dụng để dự đoán các mối n g u y y hại đến sức khóe con người. Ngoài ra, sách này còn đưa lợi ích của việc : tích hợp giữa đánh giá rủi ro sức khòe (HRA) và sinh thái (EcoRA) hay E R /A và tùy theo mục đích nghiên cứu. Đồng thời cung cấp các ứng dụng nghiên ằ cứu thực tiễn, các nghiên cứu điền hình (Case studies) trong HRA và (EcobRA ) trên thế giới. Trong thực tế, chúng ta cũng có thể tích hợp giữa rủi ro ) sức khỏe và môi trường như trường hợp nghiên cứu điển hình ờ Chươnng 4 (Health Envừonmental Risk Assessment- HERA) hav giữa rùi ro sức kkhỏe và sinh thái (HEcoRA) như trình bày trong Chương 8. Đối với con ngưòài và công nhân hiện nay, rủi ro còn có thể đến từ các mối nguy hại như tiếngg ồn, thực phẩm, nước sinh hoạt, tiếp xúc dung môi hữu cơ, hóa chất gây cháyy, tai nạn chan thương, v .v ... Tuy nhiên, sách chỉ giới thiệu các trường hợp nghiên cứu điền hình để thấy rõ mối nguy hại và rủi ro sức khỏe từ các Hioạt động thường cùa con người trong các hoạt động công nghiệp, m ông nghiệp... như thuốc trừ sâu, amiãng, sản xuất và sử dụng hợp chất vvòng thơm HHCB, nước thải bệnh viện ... Nói chung, ERA H RA và EcoR /A là công cụ quản lý và bảo vệ sức khòe, môi trường và hệ sinh thái. Nội dung của sách được chia thành 9 chương, được cấu trúc £gồm những phần chính như sau: • Chương 1: giới thiệu tổng quan HRA, mô hình chi tiết HRA • Chương 2, 3: giới thiệu chi tiết về các nghiên cứu thực tiễn (ccase studies) về HRA, HERA. ứ n g dụng từ mô hình với chi tiết các b ư ớ c trong mô hình đánh giá định tính, định lượng của rủi ro đến sức kchỏe con người do sự hiện diện hoặc sừ dụng các vật chất gây ô nhiễmu • Chương 4: giới thiệu lợi ích cần tích hợp giữa hai quá trình sức lchỏe con người (HRA) và đánh giá rủi ro môi trường (ERA). Trường hợp nghiên cứu điển hình HERA tích hợp cho hợp chất vòng thơm HHCB. • Chương 5: giới thiệu m ô hình đánh giá rủi ro hệ sinh thái (EcoRA ). Đánh giá rủi ro sinh thái là đánh giá khả năng gây tác động b ất lợi cho hệ sinh thái do phơi nhiễm với m ột hay nhiều tác nhân. • Chương 6 và 7: giới thiệu các trường hợp nghiên cứu điển hình trên thế giới về (EcoRA, EcotoRA). • Chương 8: giới thiệu đánh giá rủi ro sức khòe con người và hệ sinh thái tích hợp (HEcoRA) và các trường họrp nghiên cứu điền hình khi tích hợp hai hệ thống trên. 4
  5. ChươnẸ 9: Giới thiệu thêm các website tham khảo các nghiên cứu trên thế giới về đánh giá rủi ro môi trường (ERA), đánh giá rủi ro sức khỏe (HRA), đánh giá rủi ro sinh thái (EcoRA) và những w ebsite có liên quan. Tác già xin chân thành cảm ơn Giáo sư Tiến sỹ Khoa Học Lê Huy Bá (ĐHDL KTCN TPHCM ) và PGS.Tiến sỹ Bác sỹ Đo Văn Dũng, Tiến sy Bác sỹ Bùi Quốc Thắng (ĐH Y Dược Tp. HCM), các chuyên gia, đồng nghiệp, các bạn sinh viên khóa QLM T2004, cao học QLM T2007 ĐH Bách Khoa Tp.HCM và những người đã đóng góp ý kiến và hỗ trợ trong quá trình biên soạn cuốn sách này. Đây là cuốn sách thú hai tiếp theo cuốn “đ á n h giá rủ i ro m ôi trư ờ n g ” đã được N hà X uất Bản Khoa Học và Kỹ Thuật xuất bản tháng 09/2008. Sách được biên soạn lần đầu nên không ữánh khỏi các sai sót và khuyết điểm. Vì vậy, tác giả xin chân thành cảm ơn và mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu cùa các nhà khoa học, các bạn đồng nghiệp và các bạn đọc để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau. T ác giả L ê T h ị H ồng T râ n 5
  6. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 3 MỤC LỤC 6 DANH SÁCH CÁC TH U Ậ T N G Ữ V IẾT TẤT 9 DANH MỤC H ÌNH VÊ 14 DANH MỤC BẢNG VẼ 18 THUẬT N G Ữ 22 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO s ứ c KHỎE CO N NG ƯỜI (H RA) 1.1 Các tiếp cận đánh giá rủi ro về súc khỏe 30 1.2 Các yếu tố cùa rủi ro sức khòe (HRA) 32 1.3 Mô hình HRE 33 1.4 Mối quan hệ giữa đánh giá rủi ro quản lý rủi ro sức khỏe 81 1.5 Phân tích rủi ro so sánh 82 1.6 Các yếu tố nào ảnh hường đến đánh giá rủi ro sức khỏe 87 CHƯƠNG 2Ị: ĐÁNH GIÁ RỦI RO s ứ c KHỎE KHI PHƠI NHIỄM K H Ô N G K H Í Ô N H IỄM 2.1 Giới thiệu về HRA do phơi nhiễm với không khí ô nhiễm 91 2.2 Đánh giá rủi ro sức khỏe con người liên quan đến mức độ phơi nhiễm A M IẢ N G trong không khí 92 ''CHƯƠNG>: ĐÁNH GIÁ RỦI RO s ứ c KHỎE CON NGƯỜI TỪ TH U Ố C T R Ừ SÂU 3.1 Tổng quan qui trình và thực hành đánh giá rủi ro sức khỏe con người 97 3.2 Đánh giá độc tính 99 3.3 Đánh giá phơi nhiễm 101 3.4 Đặc tính rủi ro 148 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ RỦI RO s ứ c KHỎE VÀ MÔI TRƯỜNG TÍC H H Ợ P CHO H Ợ P CH Á T ĐA VÒNG TH Ơ M HHCB 4.1 Giới thiệu về quan điểm đánh giá rủi ro sức khỏe và môi trường tích hợp 167 4.2 Đánh giá phơi nhiễm của H H CB 175 6
  7. 4.3 Đánh giá độc tính của HHCB 181 4.4 Đặc tính rủi ro của HHCB 227 4.5 Đánh giá rủi ro môi trường HHCB 228 4.6 Kết luận 230 CHƯƠNG 5: Đ ÁNH GIÁ RỦI RO SINH TH ÁI (EcoRA) KMi niệm về hệ sinh thái hoàn chinh, hồi phục nhanh, bền vững 233 5.2. Độc học sinh thái 236 5.3 So sánh định tính đánh giá rủi ro sinh thái 236 5.4 Phương pháp định tính 237 5.5 Thù tục đánh giá rủi ro sinh thái 237 5.6 Các bước tiến hành đánh giá rủi ro sinh thái 239 5.7 Giới thiệu chung các bước đánh giá rủi ro hệ sinh thái 244 5.8 Mô tả rủi ro bán định lượng- semi quatitative (rủi ro yếu, trung bình hoặc cao) 279 5.9 Các vấn đề trong đánh giá rủi ro sinh thái 280 5.10 Rùi ro sinh thái và lợi ích kinh tế 281 5.11 Phương pháp đánh giá thiệt hại kinh tế đến hệ sinh thái 282 5.12 Các vấn đề liên quan rủi ro tới lợi ích kinh tế 283 CHƯƠNG 6: Đ ÁNH GIÁ RỦI RO C H O HỆ SINH THÁI ĐỐI VỚI T H U Ố C T R Ừ SÂU 61 Tổng quan về đánh giá rủi ro của thuốc trừ sâu đối với hệ sinh thái 284 6.2 Quy trình đánh giá rủi ro sinh thái (ECoRA) 290 6.3 Quản lý rủi ro thuốc trừ sâu 311 CHƯƠNG 7: Đ Á N H GIẢ RỦI RO Độc HỌC SINH TH ẢI ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN (Ecotoxiccological risk assessm ent -EcotoRA) 7.1 Giới thiệu 313 7.2 Tài liệu và phương pháp nghiên cứu 321 7.3 Kết quả và thảo luận 324 7.4 Kết luận 332 7
  8. CH Ư Ơ N G 8 : ĐÁNH G IÁ RỦI RO s ứ c K H Ỏ E C O N N G Ư Ờ I VÀ H Ệ SIN H TH Á I T ÍC H H Ợ P (H EcoRA ) 8.1 Đánh giá rủi ro sức khỏe con người và hệ sinh thái tích hợp (Health and Ecological Risk Assessment - HEcoRA) 333 8.2 Mối liên hệ giữa đánh giá rủi ro sinh thái và sức khỏe 345 8.3 Khung thống nhất giữa hệ sinh thái và sức khỏe con người về chính sách cộng đồng 349 8.4 Ý nghĩa tích hợp đánh giá rủi ro sức khỏe và hệ sinh thái 361 8.5 Các trường hợp nghiên cứu đánh giá rủi ro sức khòe và sinh thái 369 CHƯƠNG 9: CÁC WEB QUAN TRỌNG TRONG ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG, ĐÁNH GIÁ RỦI RO s ứ c KHỎE, VÀ ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH THÁI 9.1 Những địa chỉ chung 381 9.2. Thông tin về nhừng mối nguy hại và liều lượng - đáp ứng 384 9.3. Đặc tính vật lý và hóa học của hóa chất 391 9.4 Thu nhận dữ liệu (Datalog) 392 9.5. Đánh giá phơi nhiễm 393 9.6. Nhận thức và những thông tin rủi ro 394 9.7. Luật pháp của chính phủ về rủi ro hóa chất 394 9.8. Những hướng dẫn về thực hiện đánh giá rủi ro 395 9.9. Đào tạo 397 9.10. Hội đoàn, các tổ chức và những nhóm thảo luận chuyên nghiệp 398 PHỤ LỤC A 401 TÀI LIỆU THAM KHẢO 406 8
  9. DANH SÁCH CÁC THUẬT NGŨ VIÉT TẮT A bs Tỉ lệ hấp thụ vào máu (Absorption into bloodstream) ADD Liều lượng hấp thụ hằng ngày (Absorbed Daily Dose) ADI Lượng chất tiếp nhận hằng ngày có thể chấp nhận được (Acceptable daily intake) AI Thành phần hoạt động (Active Ingredient) AOX Chất hữu cơ halogen hóa có thể hấp thụ vào than hoạt tính A RC Cung cấp mức dư lượng dự báo (Anticipated Residue Contribution) AT Thời gian phơi nhiễm trung bình (A veraging tim e) BCF Hệ số tích tụ sinh học (Bio-concentration Factor) BO D Nhu cầu oxy sinh học (Biochemical oxygen demand) BW Trọng lượng cơ thể (Body Weight) c Nồng độ điểm phơi nhiễm (Concentration at exposure point) Cal-EPA Cơ quan bảo vệ Môi Trường California (California Environm ental Protection Agency) CCF Hệ số hiệu chỉnh nồng độ (Concentration Correction Factor) CDI Liều lượng hóa chất vào cơ thể liên tục mỗi ngày (Chronic daily intake) COD Nhu cầu oxy hóa học (Chemical oxygen dem and) COIs Các chất ô nhiễm cần quan tâm (Contam inants o f interest) CPEC Chất ô nhiễm tiềm năng của hệ sinh thối cần quan tâm (Contam inants o f potential Ecological Concern) CSM Mô hình khái niệm vị trí (Conceptual site M odel) DCF Hệ số hiệu chỉnh thí nghiệm trên da (D erm al Experimental Correction Factor) (unitless) DEQ Văn phòng quản lý chất lượng môi trường ở Mỹ ‘ DER Lượng hấp thụ do phơi nhiễm qua da DEXs Liều lượng hấp thụ 9
  10. DF Nhân tô pha loãng (Dilution factor) DH Lượng phơi nhiễm qua da hàng ngày lên tay (Daily Dermal Exposure to Hands) DWEL Mức độ tương đương trong nước uống (Drinking w ater equivalent level) EC Nồng độ môi trường (Environm ental Concentration) EC 50 Nồng độ ảnh hường 50 (Effect C oncentration 50) EcoRA Đánh giá rủi ro hệ sinh thái (Ecological Risk Assessment) EcotoRA Đánh giá rủi ro độc học hệ sinh thái (Ecotoxicological R isk Assessment) ED Khoảng thời gian phoi nhiễm (Exposure duration) EF Mức phơi nhiễm thường xuyên (Frequency Exposure) EPV Giá trị điểm phơi nhiễm (Exposure point value) ER Tốc độ khí phát thải ô nhiễm ERA Đánh giá rủi ro môi trường (Environm ental Risk Essessm ent) EU Liên minh Châu Âu FI Tốc độ ăn FIR Tốc độ tiêu thụ thực phẩm GI Hệ số hấp thụ trong dạ dày GLC N ồng độ ở tại mặt đất HERA Đánh giá rủi ro sức khỏe con người và môi trường (H ealth and Environmental Risk A ssessm ent- H ERA) HEcoRA Đánh giá rủi ro sức khỏe con người và sinh thái (H ealth and Ecological Risk Assessment- H EcoRA ) HHCB 1,3,4,6,7,8-hexahydro- 4,6,6,7,8,8- hexam ethylcyclopenta-y- 2-benzopyran và liên quan đến isom er HI Chỉ số nguy hại (Hazard Index) HMTF Hệ số chuyển từ tay lên m ặt (Hand-to-M outh T ransfer Factor) HQ Hệ số hay thương số nguy hại (H azard Q uotient) 10
  11. HRA Đánh giá rùi ro sức khỏe (Heath Risk Assessment) HST Hệ Sinh Thái INGC Ỏ Lượng có ăn trong ngày INGđât Lượng đất được ăn INGnuoc Nước uống trong ngày INGthirc ân Lượng thức ăn trong ngày INH Liều lượng qua việc hít thờ LADD Liều lượng trung bình hàng ngày trong thời gian sống (Lifetim e average daily dose) LC 50 N ồng độ gây chết 50 (Lethal Concentration 50) LD 50 Liều lượng gây chết 50 (Lethal Dose 50) LOAEL Mức ảnh hưởng có hại thấp nhất quan sát được (Lowest O bserved A dverse Effect Level) LOC Mức độ liên quan (Levels o f Concern) LOEL Mức độ ảnh hường thấp nhất quan sát được (Lowest O bserved Effect Level) MDD Liều lượng lớn nhất hàng ngày (M axim um daily dose) MEC Nồng độ môi trường đo được (M easured Environmental C oncentration) MEL Mức độ tác động đo được (M easured Environm ental Level) MF Hệ số điều chinh (M odyfying factors) MIC Methyl Isocyanate MOE Giới hạn phơi nhiễm (M argin o f Exposure) MTD Liều lượng chịu đựng lớn nhất (The Maximum Tolerated Dose) NOAEL Mức ảnh hưởng có hại không quan sát được (Non Observes Adverse -E ffe c t Level) NOECs N ồng độ ảnh hưởng không quan sát được (N o Observed Effect Concentration) ÌỈOEL Mức ảnh hường không quan sát được (N o-O bseved Effect Level) 11
  12. OAF Phần thuốc hắp thu qua miệng (Oral Absorption Fraction for Active Ingredient) OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (Organization o f Economic Corporation and Development) PAF Hệ số hấp thụ của phổi (Pulm onary A bsorption Factor) PCBs Polychloro biphenyl PEC N ồng độ môi trường dự báo (The predicted Environm ental Concentration) PEL Các mức độ môi trường dự báo (The predicted Environm ental Level) PNEC N ồng độ dự báo cùa ngưỡng (W orst-case predicted no effect concentration) PNRC N ồng độ không gây tác động dự báo được PRA Xác suất đánh giá rủi ro (Probabilistic Risk A ssessm ent) RflD Liều lượng tham chiếu (Reference Dose) RfDa Liều lượng tham chiếu cấp tính (A cute Reference Dose) RI Hệ số rủi ro (Risk Quotient). RR = ABS Tốc độ hít thở (retention rate) SA Diện tích bề mặt phơi nhiễm (Skin exposed area) SF Hệ số dốc (Slope Factor) SIR Tốc độ tiêu thụ đất SS Các chất rắn lơ lừng (suspended solid) STP N hà máy xử lý nước thải đô thị (Sew age T reatm ent Plants) TCDD Tetrachlorinated dibenzop dioxin TCE Trichloroethylene TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TMDP Điểm ra quyết định quản lý/ Kỹ thuật (T echnical/ M anagem ent Decision Points) TN Tổng nitơ TOC Tổng carbon hữu cơ (Total organic carbon) 12
  13. TP Tong phot pho TQ Thương so độc hại (Toxic quotient) TSS Tong chất thái rắn lơ lừng (Total suspended solid) TU Đơn vị độ độc (Toxic Unit) UF Hệ số không chắc chắn (Uncertainty factor) UNEP Chương Trình Phát Triển cùa Liên Hiệp Quốc UNESCO Tổ chức cùa Liên Hiệp Quốc về giáo dục, khoa học và vãn hoá USDA Bộ N ông nghiệp Mỹ (The United State D epartm ent o f A griculture) USEPA Cơ Quan Bảo Vệ Môi Trường Mỹ -US Environm ental Protection Agency WB Ngân hàng Thế giới (W orld Bank) WHO Tổ chức Y Tế Thể giới (World Health O rganization) WIR Tốc độ tiêu hoá nước (W ater ingestion rate) W WTP Các nhà m áy xừ lý nước thải (W astewater treatm ent plants) 13
  14. DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Tiến trình đánh giá rủi ro sức khỏe Hình 1.2: Các tuyến phơi nhiễm Hình ] .3: Sừ dụng mô hình lan truyền ô nhiễm trong HRA Hình 1.4: Ví dụ sự cố môi trường và ô nhiễm mòi trường không khí là tiềm năng chất độc đi vào trong cơ thể Hình 1.5: Di chuyển và biến đồi trong cơ thể Hình 1.6: Mối quan hệ liều lượng - đáp ứng cho các chất gây ung thư Hình 1.7: Mối quan hệ liều lượng - đáp úng cho các chất không gây ung thư Hình 1.8: Mối quan hệ giữa con người và môi trường Hỉnh 1.9: Nghiên cứu hiện tượng Hỉnh 1.10: Nghiên cứu liều lượng gây độc, mối quan hệ giữa liều lượng và ảnh hưởng Hình 1.11: N ghiên cứu cơ chế gây độc Hình 1.12: Ngoại suy từ động vật sang con người Hình 1.13: Thang rủi ro Hình 1.14: Mối quan hệ giữa quản lý rủi ro và đánh giá rủi ro Hình 2.1: Lộ trình phơi nhiễm với ô nhiễm không khí Hình 3.1: Quy trình HRA cho thuốc trừ sâu Hình 3.2: Đánh giá phơi nhiễm thuốc trừ sâu qua ăn uống Hình 3.3: Tính toán lượng thuốc trừ sâu qua ăn uống Hình 3.4: Xác định mức chịu đựng cùa dư lượng thuốc trừ sâu cùa sản phẩm lên cơ thể Hình 3.5: N ghiên cứu mức dư lượng thuốc trừ sâu trên cánh đ ồ n g hoa màu Hình 3.6: N ghiên cứu mức chịu đựng . Hình 3.7: Nghiên cứu phát triển dư lượng dự báo Hình 3.8: N ghiên cứu lượng trái cây, thực phẩm tươi ờ các chợ Hình 3.9: Đánh giá phơi nhiễm chính xác nhất khi phơi nhiễm cùa ngưòi công nhân Hình 3.10: N ghiên cứu công nhân đang phun xịt thuốc trừ sâu Hình 3.11: N ghiên cứu phơi nhiễm bên ngoài và các tuyến đi vào trên c ơ thể Hỉnh 3.12: N ghiên cứu phơi nhiễm lên toàn bộ cơ thể 14
  15. Hìinh 3.13: Liều lượng trên toàn bộ cơ thê sứ dụng quần áo H hnh 3.14: Nghiên cứu công nhân làm việc trên đồnti nhặt dâu tây Hìinh 3.15: Nghiên cứu mẫu không khí do một người hít thở Hìinh 3.16: Quan trắc sinh học Hìinh 3.17: Các tuyến phơi nhiễm hồn hợp Hìinh 3.18: Nghiên cứu lượng phơi nhiễm bèn ngoài đối với người công nhân bị phơi nhiễm trờ lại Hìinh 3.19: Nghiên cứu trên mô lá Hìinh 3.20: Nghiên cứu phơi nhiễm cơ thể công nhân Hìinh 3.21: Các yếu tố quan trọng ảnh hường đến sự phơi nhiễm cùa khu dân cư Hìinh 3.22: Nghiên cứu đặc trưng về bản chất cùa sản phẩm thuốc trừ sâu Hìinh 3.23: Kiều sử dụng sản phẩm Hì:nh 3.24: Quan trắc khu dân cư H ình 3.25: N ghiên cứu trên cơ thể người H ình 3.26: Nghiên cứu thòng tin về sự di chuyển và vị trí cùa dư lượng thuốc. Hinh 3.27: Đánh giá phơi nhiễm khu dân cư H inh 3.28 : Hệ số giới hạn phơi nhiễm Hình 3.29 : Hệ số không chắc chắn Hình 3.30 : Tiếp cận các bậc trong đánh giá rủi ro Hình 4.1: Đánh giá rủi ro sức khỏe con người và môi trường tích hợp Hình 4.2: HHCB - Đồng phân chính Hình 5.1: Biểu diễn mối quan hệ giữa tác nhân vật lý ban đầu và tác động đánh giá lên điểm tới hạn Hình 5.2: Sơ đồ EcoRA Hình 5.3: Chi tiết sơ đồ EcoRA Hình 5.4: Bước 1: Biểu đồ đánh giá rủi ro sinh thái Hình 5.5: Bước 2: Mô hình đánh giá tác động và phơi nhiễm (M EEM ) - cùa chim ăn cá Hình 5.6 : Bước 3: Tiến trình đánh giá rủi ro sinh thái Hình 5.7. Bước 4: Tiến trình đánh giá rủi ro sinh thái (Ranh giới) Hình 5.8: Ví dụ về chuỗi thức ăn Hình 6.1: Sách “m ùa xuân im lặng” cùa Carson 15
  16. Hình 6.2: Mô hình đánh giá rùi ro sinh thái EcoRA Hình 6.3: Thứ bậc trong đánh giá độc tính cùa hệ sinh thái Hình 6.4: Cút đuôi trấng trong thí nghiệm đánh giá ảnh hường cùa thuốc trừ sâu lên khả năng sinh sản Hình 6.5: Chim cút trắng nhỏ, khoảng 7 ngày tuổi, trong thí nghiệm về sự sinh sản - quan trắc các tác động ảnh hường lênkhá năng sống sót và phát triển. Hình 6 .6 : Dư lirợng thuốc trù sâu tìm thấy trong mô động vật Hình 6.7: Các lác động bất lợi trên cá nước ngọt và nước mặn Hình 6.8: Ảnh hường của thuốc trừ sâu lên giai đoạn phôi thai và ấu trùng Hình 6.9: Nghiên cứu sự tích lũy chất độc trong cá Hình 6.10 : Các ảnh hường bất lợi lên các động vật thủy sinh Hình 6.1 ]: Các ảnh hưởng bất lợi lên côn trùng thụ phấn Hình 6.12: Các ảnh hường bất lợi lên thực vật Hình 6.13: Độc tính lên thực vật dưới nước Hình 6.14: Chim cút Gambrel gắn thiết bị theo dõi Hình 7.1: Nước thải bệnh viện và những tác động đến W W TP và môi trường tự nhiên. Hình 7.2: Sơ đồ đánh giá rủi ro độc học sinh thái Hỉnh 7.3: Kịch bản sự kết nối cùa hệ thống thoát nước thải bệnh viện với m ạng lưới thoát nước sinh hoạt Hình 7.4: M ô hình ý tường cùa kịch bản được nghiên cứu Hĩnh 8.1: Mô hình N R C , rùi ro như một chức năng của mối nguy hại và phơi nhiễm Hình 8.2: Thêm con người vào quy trình đánh giá rủi ro Hình 8.3: Phát triển đo đạc điểm cuối tiêu biểu (đo đạc sự phơi nhiễm và ảnh hường) từ đánh giá điểm cuối của sức khòe con người, ví dụ về sự ăn uống axit domoic trong ốc sên tại đảo Châu Á /Thái Bỉnh D ương Hình 8.4: Sự phát triển cùa sự đo đạc điểm cuối từ đánh giá điểm cuối trong lĩnh vực chất thải rắn nguy hại trong m ột thê liên tục xác định vấn đề thực hành quản lý và sinh thái Hình 8.5: Dãy bằng chứng có thể được sử dụng như đặc tính cùa con đườn£ đánh giá rủi ro con người và sinh thái, những lợi ích và tồn thất cùa cộng đồng dựa vào sự lựa chọn quản lý 16
  17. Hình 8 6 : Chứng minh của sự gia tãna tia u \ vì chlorofluorocarbons ành hưởng lên tầng ozon và kết quả anh l ưane lẻn hệ sinh thái Arctic bao eom ca con neười Hình 8.7: Sử dụng nhàn tố chất độc tương đươniĩ để đánh giá áp lực hóa chất lên cá. động vặt hoang dà và con người Hình 8 8 : Mô hình gia định tiêu biểu trona đánh giá rủi ro sức kliỏe cùa người lao động (NRC. 1994; WHO, 2001b) Hình 8 9: Mô hình giả định trong đánh eiá rủi ro sức khỏe người lao động ÍUSEPA, 1994) Hình 8 10: Mỏ hình gia định đề xuất cho việc đánh giá kết hợp sức khỏe và hệ sinh thái đối với các bệnh truyền inhiễm Hình 8.11: Biểu đồ đánh giá kết họp rủi ro sức khoẻ và sinh thái dưới sự hợp tác cùa các nhà đánh giá đề tạo ra hiệu quà cao hơn, chất lượng tốt hơn, nhưne các ảnh hường được (đưa ra độc lập Hình 8 12: Biểu đồ đánh giá kết hợp sức khoé, sinh thái và môi trường được xem !à hệ kết hợp. Sức khoè con nguxời là một thành phần của sự thịnh vượng, là một khía cạnh chức năng cùa hệ sinh thái, tất cà đều bị ảnh hường bời ô nhiễm Hình 8.13: Một khung đánh giá kết hợp rủi ro sứ c khoẻ và sinh thái (WHO, 2001; Suter, 2003). Chi ra quy trìnlh đánh giá rủi ro, quản lý rủi ro, các thành phần liên quan, các hoiạt động độc lập nhưng có thể tương tác với đánh giá rủi ro tại nhiïrng điêm khác nhau của quá trinh Hình 8.14: Các thành phần cùa thiết lập vấn đề, trong đánh giá rủi ro kết hợp sức khoè và sinh thái (WHO, 2001; íSuter, 2003) Hnh 8.15: Ví dụ mô hình giả định trong đánhi giá rui ro sức khoé và sinh thái bởi tributyltin (Sekiza et al, 200)3). Điềm cuối thuộc tính cùa con người và sinh vật khác ờ Ý. Hnh 8.16: Mô hình giả định. 17
  18. DANH MỤC BẢNG VẼ Bảng 1.1: Phương trình đánh giá phơi nhiễm với chất gây ô nhiễm trong bụi lơ lừng qua đường hô hấp Bảng 1.2: Phương trình đánh giá phơi nhiễm qua đường hô hấp đối với chất gây ô nhiễm pha hơi Bảng 1.2 a: Phương trình đánh giá phơi nhiễm qua đường hô hấp đối với những chất ỏ nhiễm pha hơi trong quá trình tắm rứa Bảng 1.3: Phương trình đánh giá phơi nhiễm qua đường tiêu hóa đối với nguồn nước được dùng trong nấu nướng bị ô nhiễm Báng 1.3 a: Phương trình đánh giá phơi nhiễm ngẫu nhiên qua đường tiêu hóa đối với nguồn nước m ặt ô nhiễm trong suốt quá trình hoạt động vui chơi, bơi lội, giải trí Bảng 1.4: Phương trình đánh giá phơi nhiễm với thực phẩm dinh dưỡng bị ô nhiễm qua đường tiêu hóa Bảng 1.4 a: Phương trình đánh giá phơi nhiễm với sản phẩm từ thực vật bị ô nhiễm qua đường tiêu hóa Bảng 1.4b: Phương trình đánh giá phơi nhiễm với thuỷ sản bị ô nhiễm qua đường tiêu hóa Bảng 1.4 c: Phương trình đánh giá phơi nhiễm qua đirờng tiêu hóa đối với sản phẩm từ động vật bị ô nhiễm Bảng 1. 4d: Phương trình đánh giá phơi nhiễm với chất ô nhiễm qua đường nuôi con bàng sữa mẹ Bảng 1.5: Phương trình đánh giá phơi nhiễm ngẫu nhiên với đất/cặn bẩn ô nhiễm qua đường tiêu hóa Bảng 1.6: Phương ư ình đánh giá phơi nhiễm qua da trong suốt quá trình phơi nhiễm với đất ô nhiễm Bảng 1.7: Phương trình đánh giá phơi nhiễm qua da trong suốt quá trình phơi nhiễm với nguồn nước ô nhiễm Bảng 1.8: M ột số ví dụ về danh sách những tham số phơi nhiễm đặc trưng Bảng 1.9: Bảng tính m ột số hệ số đặc trung khi đánh giá phơi nhiễm Bảng 1.10: Các phương pháp khoa học để nhận biết rủi ro sức khỏe môi trường 18
  19. Bàng 1.11: Hướng dẫn chuníỉ về các thông số trong RfD Bàrụ 1.12: Phương trình tính toán rủi ro không gây ung thư đối vớisức khoẻ con người: Bảng 1.13: Các thông số tính toán trong HRA các chất gây ung thư Bàrư 1.14: Các thông số tính toán trong HRA cho các chất không gây ung thư Bảng 3.1: N hững nghiên cứu độc tính được tiến hành thường xuyên đối với thuốc trừ sâu ờ Mỹ Bảng 3.2: Mức dư lượng (ppm) từ cánh đồng thừ nghiệm đối với thuốc diệt côn trùng X Bảng 3.3: Ước lượng mức cho phép cao nhất đối với thuốc diệt côn trùng X Bảng 3.4: Đánh giá phơi nhiễm mãn tính từ chế độ ăn uống (mg/kg/ngày) sứ dụng TM RC và ARC Bảng 3.5: Đánh giá phơi nhiễm cấp tính do chế độ ăn uống (mg/kg/ngày) cho các nhóm người được lựa chọn theo các mức 95%, 99% và 99,9%. Bảng 3.6: Đánh giá phơi nhiễm cấp tính Monte Carlo do chế độ ăn uống (m g/kg/ngày) cho các nhóm người được lựa chọn theo các mức 95%, 99% va 99,9%. Bảng 3.7: Lượng thuốc trừ sâu bên ngoài trên quần áo và trên da Bảng 3.8: Các hệ số chuyển đồi chung Bảng 3.9: Ví dụ về đánh giá phơi nhiễm nghề nghiệp (cơ sở dữ liệu từ PHED) Bảng 3.10: Diện tích bề m ặt đối trong tính toán tuyến tiếp xúc qua da cùa trẻ em (giả sử trẻ không mặc quần áo) B ản| 3.11: Tổng phơi nhiễm qua da Bảnị 3.12: N hững điểm tới hạn gây độc tính chù yếu (NOAELs) được xác định để sử dụng trong đánh giá rủi ro đối với thuốc trừ sâu X Bảng 3.13: Đánh giá rủi ro qua đường ăn uống ngẫu nhiên bậc 1 đối với thuốc trừ sâu X Bànị 3.14: Đánh giá rủi ro qua đường ăn uống thường xuyên đối với thuốc trừ sâu X BảnỊ 4.1: Lượng sử dụng HHCB trong sản phẩm tẩy rửa hộ gia đình Bản’ 4.2: Nghiên cứu kích ứng quang học của HHCB lên cơ thể sinh vật 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0