Phương pháp luận và thử nghiệm ở Việt Nam và Đánh giá môi trường chiến lược: Phần 1
lượt xem 39
download
Nội dung Tài liệu trình bày khái niệm về đánh giá môi trường chiến lược; tổng quan về tình hình áp dụng, đánh giá môi trường chiến lược trên thế giới và trong nước; khung pháp lý và định hướng đánh giá môi trường chiến lược ở Việt Nam; quy trình đánh giá môi trường chiến lược... Tài liệu gồm 2 phần, phần 1 sau đây gồm nội dung 4 chương đầu. Mời bạn đọc tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp luận và thử nghiệm ở Việt Nam và Đánh giá môi trường chiến lược: Phần 1
- ,\^ a \ s i i i h : Ị ( í * 1(> - 1 0 3 ' ^ - ( )uc LỊLi.iii : \ ã ( 'li.i ! ỉì.iíìl:, 1íLiNcn (lia lìi Ỉ1 inlí 1íi:ih. - N íja \ \a o ỉ)anL : C 'S \ 'N : 3 í.) ' - Ị Ị o c \ i : K \ s u ỉ ) a i l i o c ỉk i ^ 'ỉ i k h i K i U N l u. II SỊ p , . 7 7 \ a r i c n sì K h o a \hK' l^ )7 X. Kỉi o . i i lu K ' ( , ) i h v ; ,j ’m X a \ ' ( ỉ u r L! M o sk \';i. C .u iiil: o' ỉ ) Ị 11Ỉ K i 1\ ỉ ) ! i \ ỉ ) iỉ \' i 1 9 iư ,L ';i 1U - . L i);iiih liit‘U : Nhui l ' Li U I ! V ^ S N . N i i a N l u i 11 d ã i i 2 H '2 , llo e lia m : P Ì U ' ( ii;io sir Ỉ M S 4 . ( i i ; i o ^U' . ( 'ỈIIK* \ li : Wỉj[\ p!:.‘ ỉ)ỉ 1X1) ; !'-'7'í - \')S2. ỉ licii lni\''i)-j ỉ )11X1) : 1 >2 - rO‘)f': ( ii.ìin ii;.k Lmj K \ i ỉ i U . i i M o ị l!' U'^ M ỉ / , ỉ ) Ị A K C N : Ị ^ỈCII n . i \ : I o n i i l li u ' k Ị li M J | i i i ỉ k > - ì i . i M i NN : I‘ỉ' .‘ lí.i 'I hi! Iir> rỉiiiili Piui lìhicin \'a ( 'hu iỊj\\ ỉ ! -i ( 1) ( ii.iu m: [ I^M : i ; \ . lỉi \ . ' i > '.\- J ị\Ịi K i c n i!'ik- í i k ’ii 1 U 1\ I. l . 1 li»i t l v ỉ i i ; ’. K Ỉ I O . I \ h K ' l í . t o \0 'I h i l i i ũ ( ' n u ĩ i > ' Ì Ị I L - ( ' h í M i n i ỉ : I - )2 - 2 í »• 'í I. 'ỈI» I !iu ■>’ : ( 'Ị I: il 1i 1111 hi' Iihk‘ii 1, lin i K l l K i' : í'tiii !k !i IÍv'ỉ M i'i iiiiiM ii; \ .! \ ‘ lư iiL’ \ iL‘ [ N \ i n ; I loii Iia \ I \ K ‘ I, 1;' ti ỉ !■ : 'ỉ !i;iv) \ 1111011 íihicM \'a Mui iriiv N\[| 11 ỉ 1 ; ik'ii 11.1\ i. [') \ Iv'ỉi ỉ{.li; ( ‘lỉ.-p li.i; ii Ivii):: 11^'| \.I\ lỉiiti;- y ì> ' ỉ ' i l cli.il lli.ỉi .iM ì;.: n;,:ỉi!i.'p 1 I L ' 1; \ l i li -(Km ì;: I ,tL ■ ' , r. 1\ \ 2 (• ( ÌI.;'. ^ l u í i i ; ’ n ì i . i i ; q i ; ^ O iI l: I . t ; M . ; ; i i h . ! p l h I I ' ^ ‘ 'í ■\i< I I k k - 1 1 kiIi !.;ỉi Iiiiu- I.ĩ( IM .ỉv'ỉ I!’ Lu' : : i / t f 1í •I, n!M\ i Ị'^SS, •( ;ic >.icli aii : ; . ' ■. . ! ! I K i c i I I N h a \ii.il i \ ii 1 ( ' i L ỉ ^ ' l i u , ' : I . i | ■ i N ỉlicl ỉ \ i . ‘ i i !: i u 1 ' ^ í . .lỊi J \ C i u . i l J | | . ' Í . I ^a \]ị : 1 1ViỊi ì A i i ỉ Ì H K k i o i i liiiv' - 1 1. W ii ỉ\ (ỈUÍIÌ^ l í ' , N liii X \i;iỉ !\i:i Xl'[\ i ỉ i ỉ ' 11 !.’ . l ' ^ S Ị . ( ' < ! M ' \ . 1 Ì l i a i i i n Iv’ . I i a [ ! i k ‘ ; k c ' k i ^ T i l i i k ’ . N ! i a X i i a l Ỉ \ 11 ! 1\ ỉ l.v f\ ỉ , i ' ỉ •.
- GS. TSKH. PHẠM NGỌC ĐĂNG (C hủ biên) PGS. TS. NGUYỄN VIẸT ANH - TS. NGUYỄN KHẮC k in h GVC. TRẦN ĐÒNG PHONG - TS. TRẦN VĂN Ý DẮNH GIÂ MÔI TRƯ&NC CHIẾN LIÍỤC PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ THỬ NGHIỆM 0 VtỆT NAM (I ái bán) NHÀ XUẤT BẢN XÂY DựNG HÀ N Ô I - 2 0 1 0
- C H Ữ V IẾ T T Ắ T A D B - Ngân hàng Châu Á B V M T - Bảo vệ mòi trường Đ M - Đánh giá mỏi trường Đ M C - Đánh giá môi trường chiến lược Đ T M - Đ ánh giá tác động môi trường EC - Uỷ ban Châu Âu GIS - H ệ thống thông tin địa lý .ÍICA - Cơ quan Họfp tác Quốc tế của Nhật Bản K H & K T - Khoa học và kỹ thuật K T - X H - Kinh tế - xã hội M T - Môi trường PTBV - Phát triển bển vững CL, Q H , KH - Chiến lược, quy lioạcli, kế hoạch CL, Q H , KH, CT - Chiến lược, quy hoạchi, k ế hoạch, chưofng trình c s , Q H /K H , CT ; Chính sách, quy h o ạ c h , h o ạ c h , chương trình T C M T - Tiêu chuẩn mỏi trưòng TCV N - Tiêu chuẩn Việt Nani UK - Vương Quốc Anh W B - Ngân hàng Thế giới
- LỜI NÓI ĐẦU Thực tiễn diễn biến môi trường ở nướíc ta cũng như ở nhiều nước trên thế giới cho thấy ; tuy đã thực hiện đánh giá tác động môi trường đối với mọi dự án công trình phát triển cụ thể, nhưng m òi trường vẫn ngày càng bị ô nhiễm hơii, tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị suy thoái hơn, m ột trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng trên là do đánh giá tác động m ô i trường đối với các dự án công trình cụ thể chỉ có> khả năng ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực của tìmg công trình cu t!hể, chưa xem xét đánh giá tác động môi trưcmg tổng hợp, tích luỹ và tưmig hiỗ trong mối liên quan tổng thể của tất cả các dự án công trình, các chương trình và các hoạt động của các dự án chiến lược, quy hoạch hay kế hoạch phán triển. Vì vậy đã nảy sinh nhu cầu cần có thêm công cụ quản lý môi trường mới, có tính tổng hợp hơn, đó là "Đánh giá m ôi trưòng chiến lược". Đ ánh giá môi trường chiến lươc là đáinh giả tác động m ối trường có tính chiến lược đối với các chiến lược, quy hoiạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Nó là một môn khoa học niới không những đối với nước ta m à còn đối với rất nhiều nước trên thế giới. Đ ánh giá môi trưcmg chiếii lược (Đ>MCj ỉà m ột công cụ quản lý môi trường rất có hiệu quả, được liẩii hết các nước trên thế giới sử dụng để phòng ngừa ô nhiễm, ngăn chặn suy thoái môi trường, sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên của địa phương, của vùng vsi của quốc gia trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đạt đươc sự phát triển bền vững. Đ ã có nhiều sách và tài liệu xuất bản trinh bày về cơ sở khoa học, phương pháp luận và quy tiình tiến hồinh đánh giá tác động m ôi trưòtng (ĐTM) ở nước ta, nhưng cho đến nay ch ưa có ấn phẩm xuất bản chính thức nào viết về ĐMC. Trong hơn 10 năm qua ở nước ta đã có hàng nghìn báo cáo Đ T M đối với các dự án phát triển cụ thể, đã được thẩm định, góp phần tích cực vào sự nghiệp BVMT ở nước ta, nhưng chưa có m ột Đ M C nào chính thức được tiến hành. Đ ánh giá môi trường chiến lược theo định nghĩa của L uật B V M T "là việc phân tích, dự báo các tác động đến mòi trường của dự án chiến lược, quy hoạch, k ế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằm đảm bảo phát triển bền vững"; Theo tài liệu của nước ngoài “ĐMC là m ột quá trình đánh giá mang tính chất hệ thống về các hậu quả mỏi trưcmg của các dự án về chính 5
- sách, k ế hoạch và chương trình phát triển kinh tế - xã hội (policies, plans, program s - PPP), nhằm bảo đảm rằng các hậu quả môi trường được đề cậ]) một cách đầy đủ và được giải quyết một cách thoả đáng ngay từ giai đoạn thích hợp sớm nhất có thể của quá trình ra quyết định về các chính sách, kế hoạch và chương trình đó với các cân nhắc đầy đủ về mặt kinh tế - xã hội và môi trưòfng". Các kết q u ả đạt được từ việc thực hiện Đ M C đối với chính sách, quy hoạch, k ế hoạch, chương trình tại các nước trên thế giới cho thấy Đ M C điì đem lại những lợi ích rất quan trọng cho việc hoạch định và ra quyết định đối với các chính sách, quv hoạch, k ế hoạch, chưomg trình phát triển KT-XH nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững. ở nước ta Luật B V M T (2005), được Quốc hội khoá X I kỳ họp thứ K thông qua ngày 29 - 11 - 2005, quy định bắt buộc phải thực hiện đánh giá môi trường chiến lược từ 1 - 7 - 2006 đối với các chiến lược, quy hoạch và k ế hoạch phát triển. Kết quả thẩm định báo cáo Đ M C là m ột trong những căn cứ để phê duyệt dự án CL, QH, KH phát triển. Tập sách này được biên soạn nhằm mục đích kịp thời nâng cao hiểu biết về cơ sở khoa học và phương pháp luận để tiến hành đánh giá môi trường chiến lược, thực hiện các tliểu quy dịnh cỈJa Luật Bảo vệ Mồi trường mới được ban hành ở nước ta. Người chủ trì biên soạn lời nói đầu, chưofng 1, chương 4 và chương 5 ìì\ GS.TSKH. Phạm Ngọc Đãng; chưomg 2 và chương 6 là PGS.TS. Nguyễn Việt Anh; chưomg 3 là TS. Nguyễn Khắc Kinh; chương 7 là TS. Trần Văn Ý (với sư tham gia của ThS. Nguyễn Hạnh Quyên và ThS. Lê Thị Thu Hiền) và chương 8 là G V C . Trần Đông Phong. Đ ối tượng phục vụ của sách là các cán bộ khoa học, các cán bộ tư vấn, các cán bộ quản lý thuộc lĩnh vực môi trường, các cán bộ thiết k ế và lập quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch vùng, quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh/thành, quy hoạch phát triển các ngành kinh tế, các giảng viên đại học và các sinh viên, nghiên cứu sinh của các ngành hữu quan. Đ ây là quyển sách viết về Đ M C đầu tiên được xuất bản ở nước ta, cho nên không thể tránh được các khiếm khuyết, rất mong nhận được các nhận xét và góp ý củ a các độc giả gần xa.
- Chương 1 KHÁI NIỆM VỂ ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CHIẾN Lược 1.1. ĐỊNH NGHĨA Thực tiễn diễn biến môi trưòíng ở nước ta cũng như ở nhiều nước trên thế giới cho thấy ; tuy đã thực hiện đánh giá tác động môi trưèmg đối với m ọi dự án công trình phát triển cụ thể, nhưng môi trường vẫn ngày càng bị ô nhiễm hơn, tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị suy thoái hơn, m ộ t trong những nguyên nhân chính gây ra tình trạng trên là do đánh giá tác động m ôi trường đối với các dự án công trình cụ thể chỉ có khả năng ngăn ngừa và giảm thiểu tác động tiêu cực của từng công trình cụ thể, chưa xem xét đán h giá tác động m ôi trường tổng hợp, tích luỹ và tưcmg hỗ trong mối liên quan tổng thể của tất cả các dự án công trình, các chương trình và các hoạt động của các dự án chiến lược, quy hoạch hay kế hoạch phát triển. Vì vậy đã nảy sinh nhu cầu cần có thêm công cụ quản lý môi trưcmg lĩiới, có tính tổng hợp hơn, đó là "Đ ánh giá môi trường chiến lược". Đ án h giá tác động môi trường (ĐTM ), tiến g A n h là E n viron m en t Im p a c t A sse ssm e n t (E ỈA ) là một công cự quản lý môi trường, đã được hình thành trên thế giới hofn 30 năm qua, theo định nghĩa của L uật B V M T, được Quốc hội nước ta thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 [9], đánh giá tác động môi trường (ĐTM) là "Việc phán tích, dự háo các tác động đến m ôi trường của d ự án dầu tư cụ thể đ ể đưa ra các biện pháp B V M T khi triển khai d ự án đó". Hơn 10 năm qua ờ nước ta đã thực hiện Đ T M đối với hàng nghìn dự án phát triển công trình cụ thể ở cấp trung ương, cấp địa phương và cấp ngành, đã mang lại những hiệu quả to lớn trong sự nghiệp phòng ngừa ô nhiễm môi tm ờng và ngăn chặn suy thoái các dạng tài nguyên. Đ ánh giá m ôi trường chiến lược (Đ M C ), tiến g A n h là Strategic E nviron m en tal A ssessm ent (SE A ) là một công cụ quản lý m ôi trường có tầm cỡ chiến lược, mới được hình thành trên thế giói hơn 10 năm qua. Cho đến nay vẫn chưa có định nghĩa thống nhất trên toàn thế giới về đánh giá môi trường chiến lược. 7
- Trên th ế giới có nhiều định aghĩa về ĐMC tuỳ theo những nhận thức khác nhau về m ục đích của việc đánh giá môi trường. Dưới đây nêu ra một số định nghĩa có tính điển hình như sau [22, 41, 45] : - “ Đ M C là m ột quy trình có hê thốne để ước tính về các hậu quả về mặt m ôi trường của các đề xuất chính sách, kế hoạch hay chương trình (Policy, Plan or Program m e - 3P) nhằm đảm bảo các hậu quả đó được xem xét đầy đủ và có tính phù hợp ò giai đoạn thích hợp sớm nhất, ngang bằng với việc xem xét về m ặt kinh tế và xã hội’’ (Sadler và Verheem, 1996). “Đ M C là m ộ t quy trình đánh giá \'ề các mối liên quan môi trường của m ộ t quyết định về chính sách, k ế hoạch, chương trình, là bộ phận của pháp luật và k ế hoạch chính đã đề ra rsách trắng về Chính sách Quản lý Môi trưò-ng của N am Phi, 1998; 169)” . - Đ M C là “m ột quy trình tổng h(ifp khái niệm về sự bền vững trong việc ra quyết định chiến lược” ('DEAT và CSÍR, Nam Phi, 2000). H ai định nghĩa đầu tưfJng ứng vói việc mở rộng Đ TM đối với dự án phất triển cụ thể sang mức độ đánh giá môi trường chiến lược đối với các chính sách, k ế hoạch và chương trình. Phương pháp tiếp cận này có tên gọi clặc trinig là "ĐM C dựa vào Đ T M ” (Partidario, 1999) và tập trung vào viộc xác định các mối liên quan môi trường của m ột chính sách, k ế hoạch hay chươiig trình được đề xuất. Đ ịnh nghĩa trong Hướng dán ĐMC của Nam Phi (D EAT và CSER, 2000) tập trung vào vai trò của Đ M C trong việc tạo điều kiện tiến tới sự phát triển bền vững. Phương pháp tiếp cận này cho phép xem xét thực hiện trước tiêii của các m ục tiêu phát triển bền \ ữiig ờ các giai đoạn ra quyết định ban đầu. Q ua đó tạo điều kiện cho sự phát triển một khuôn khổ bền vững để chỉ đạo sự phát triển các chính sách, k ế hoạch và chương trình hay để đánh giá m ột chiến lược, k ế hoạch, chương trình hiện có. Đây là phương pháp tiếp cận thổ hiện bao quát m à Therivel và các cộng sự gọi là "ĐMC định hướng bền vững” . Đ T M chú trọng đến các tác động tích cực và bất lợi của m ột dự án phát triển cụ thể khi nó đã được hình thành. Vai trò của Đ M C sẽ cho phép người ra quyết định xác định quy hoạch phát triển phù hợp nhất cho một khu vực cụ thể, trước khi hình thành đề xuất phát triển có tính chiến lược. 8
- Theo tài liệu [45] ĐMC được định n:ghĩa như sau : "Đ M C là m ộ t quy trình vận dụng một tập hợp các cóng cụ để xác định các hiệu q u ả và hậu quả môi trưòíng (kết hợp với xã hội và kinh tế) của các sáng kiến phát triển có tính chiến lược được đề xuất nhằm phát hiuy các hiệu quả của chú n g và thúc đẩy đạt tới sự bền vững" (Bary Dalal - Cra'yton, Bary Salder & Jonh H obbs). N hư trên đã trình bày, ở nước ngoài Đ M C được thực hiện đối với 3P (chính sách, kế hoạch, chương trình), ở nmớc ta quy trình xây dựng các dự án phát triển như saư : từ đường lối, định hướng phát triển chung sẽ tiến hành xây dựng các chiến lược phát triển, từ chiến lược phát triển tiến hành xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển. Còn chương trình hay dự án phát triển là bước cụ thể hoá để thực hiện chiiến lược, quy hoạch hay k ế hoạch phát triển. Như vậy, ở đây từ "chiến lược" của nước ta tưcfng đương với từ "Policy" và từ "Quy hoạch, kế hoạch" của nước ta tương đương với từ "Plan" theo tài liệu về Đ M C của nước ngoài. Do dó Luật B V M T của nước ta quy định Đ M C đối với "chiến lược, quy hoạch và k ế hoạch" tương ứng với quốc tế là Đ M C đối với "Chính sách, kế hoạch và chưcyng trình". Tiếp thu khái niệm về ĐMC của quốc tế, vận dụng vào điều kiện cụ thể ở nước ta, Luàt BVMT (2005) của nươc ta đã định nghĩa Đ M C [8] là việc p h à n tích, dự báo các tác dộng đến môi .trường của d ự án C hiến lược, Q uy lĩoạcli, K ể hoạch phát triển trước khi ph ê duyệt nhằm đảm hảo p h á t triển bền vững. Trong quyển sách này ĐMC được h iểu m ột cách nhất quán theo định nghĩa của Luật BVM T (2005). Mối quan hệ thứ bậc của ĐMC và Đ TM trong mối liên hệ với các công cự đánh giá được thể hiện trên hình 1.1. 1.2. Sự KHÁC BIỆT GIỮA ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG CH lẾrí tư ợ c (ĐMC) VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) Đ ánh giá tác động môi trường (ĐTM) và đánh giá m ôi trường chiến lược (ĐM C) về mặt bản chất đều dựa trên nguyên tắc rất cơ bản đó là phát hiện, dự bao và đánh giá nhữiig tác động tiềm tàng của m ột hoạt đ ộ n g phát triển có thể gây ra đối với môi trường tự nhiên, KT-XH, để từ đó đưa ra các giải phííp nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu và xử lý các tác động tiêu cực tới mức
- thấp nhất có thể chấp nhận được. Quy trình thực hiện của ĐTM và Đ M C đều được thực hiện qu a các bước sàng lọc, xác định phạm vi, đánh giá tác động, x ác định các biện pháp giảm thiểu, thẩm định, ra quyết định và cuối cùng là quan trắc, giám sát m ôi trường. Chính vì vậy mà cả ĐTM và Đ M C đều có vai trò rất q uan trọng trong công tác bảo vệ môi trường và được xem là nhữ ng công cụ quản lý hữu hiệu không thể thay thế được trong phòng ngừa và n g ăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường, suy thoái tài nguyên vì niục tiêu phát triển bền vững. Hình 1.1. Mối liên hệ thứ bậc của ĐMC và ĐTM trong mối liên hệ với các công cụ đánh giá 10
- Mặc dù có những điếm tương đồng nêu trên, song giữa Đ T M và Đ M C cũng có nhiều sự khác biệt rất cơ bán, trước hết là về đối tượng nghiên cứu, m ục tiêu, mục đích cần đạt được và sau đó là sự khác biệt cả về những nội dung quy trình thực hiện. Tuy vậy, điều cần nhấn mạnh ở đây là những sự khác biệt này k h ô n í phải là sự phủ định lẫn nhau m à chính lại là những m ặt bổ sung, hỗ trợ cho nhau và ĐMC đối với các chiến lược, quy hoạch, k ế hoạch, chưcmg trình không thể thay thế cho Đ TM ở cấp dự án và ngược lại. Sự khác biệt giữa ĐTM và ĐMC đã được đề cập m ột cách khái quát trong nhiều tài liệu nghiên cứu ở ngoài nước dưới nhiều góc độ khác nhau và nội dung này cũng đã được để cập tới trong kết quả nghiên cứu củ a Đ ề tài B 2000.34.79.M T "Cơ sở khoa học của đánh giá môi trường chiến lược" do T rung tâm Kỹ thuật Môi trường Đô thị và Khu công nghiệp thực hiện vào nâm 2000. Sự khác biệt đầu tiên giữa ĐMC với ĐTM phải kể đến là loại hình quyết địnli m à cả hai phưoìig pháp này liên quan. Đ TM liên quan đến việc ra các quyết định cấp dự án và thường là các quyết định trước khi bắt đầu thi công Dự án. Các quyết định này thườiig là các lỊuyết định chi tiết chủ yếu về vị trí và nội dung thiết k ế môt dự án và về các biện pháp giảm thiểu hơn là ngăn ngừa các tác động môi trường. Các giải pháp thay th ế khả thi ở giai đ o ạn dự án thường giới hạn đối với các biến số nhỏ (như đối với dự án giao thông là vạch chính xác tuyến đưc^ng, lựa chon tuyến tránh các điểm nhạy cảm m ôi trường,... trên cơ sở hưófng tuyến đường và quy mô của nó đ ã được xác định). Trong khi đó Đ M C lại liên quan đến các quyết định m ang tính chiến lược. M ục đích của Đ M C là cân nhắc kỹ liơn các vấn đề môi trường (các cản trở và thuận lợi) và làm cho quy trình ra quyết định m inh bạch hơn n h ờ các biện pháp tư vấn và tham gia rộng rãi của cộng đồng. N hư vậy, thí dụ n h ư đối vói quy hoạch mạng lưới giao thông, ở cấp này là đánh giá lựa ch ọ n các tuyến khác nhau và các phương thức giao thông khác nhau, cũng n h ư quản lý nhu cầu hoặc là đưa ra các giải pháp chiến lược thay th ế có tính k h ả thi. N hững tính chất, nội dung khác biệt cơ bản nhất giữa Đ T M m ộ t dự án công trình cụ thể và ĐM C đối với các chiến lược, quy hoạch, k ế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội được thể hiện m ột cách tóm tắt ở bảng 1.1 dưới đây ; 11
- Bảng 1.1. N hũng sự khác nhau giữa đánh giá tác động môi trường (ĐTM) và đánh giá môi triròng chiến luọc (ĐMC) Đ ánh giá tác động mòi trường Đánh giá mòi trưòng chiến luợc STT (ĐTM) (ĐMC) Đối tư ợ n g : Đối tượiig của ĐTM là inột dư án Đối tưọiig nghiên cứu của Đ M C là phát triển cụ thể, như là các dự án các chiến lược, quy hoạcỉi/kế đầu tư nhà máy. xí nghiệp, các hoạch, chương trình phát iriến bệnh viện, khách sạn, các bài chỏn kinh tế - xã hội vùng, địa phương, lấp rác, các cầu, đường, các đỏ thị, ngành, có tính lổn e họp cảng,v.v... với các tác động môi cao, đa dạng về loại hình phát triển trường có tính đặc íhù, có tính địa và tác động môi trường có ÈÍnh phương và có thể giảm thiểu bằng tổng họp, tích luỹ trên một phạin cấc giải pháp kỹ tli 11 ât.____________ vi rộng lớn.____________________ M ục tiêu : Nh ận dạng, dự báo, phân tích và Nhận dạng, dự báo và đánh giá đánh giá các tác động môi trườiìg tổng hợp về các hậu quả mỏi của D ự án, từ đó đé xuất các biện trường củii việc thực hiện cac pháp (đặc biệl là các biện pháp kỹ chiến lược, quy hoạch/kế hoạch, thuật cụ thể) nhằm phát huy các tác chương trình, nhằm đảm báo, lồng động tích cực và giảm thiểu các tác ghép một cách đầy đủ các xem xét động tiêu cực bảo đảm đạt TC MT các vấn đề môi trường sớm nhát \ à của một Dự ắn pliát tiiến kinh tế " ngang bang vơi cẩc xcin \cl về xã hồi cu thể. inục tiêu phát triển K1’-XH trong quá trình hoạch định các chiên lược, chương trình, quy hoạch/kế hoạch phát triển theo định hướng phát triển bển vũììg.__________ ____ Quy trình thực hiện : Đ T M là một quá trình xem xét, ĐMC được tiến hành song song đánh giá về mặt môi trường đối với với quá trình xây dựng, hoạch địiih ĩTiột dự án phát triển đã được đề các chiến lược, quy hoạch/ k ế xuất cụ thể, đã được xác định. Tức hoạch, chương trình lổng ghép một là, tiến hành ĐTM sau khi hình hài cách hữu cơ việc xem xét, Ciin của m ột dự án phát triển đã được nhắc môi trường vào suốt quá trình xác định. Sự bắt đầu và kết thúc và ở bất kỳ thời điểm nào cúa quá của Đ T M rõ ràng. trình hoạch định chiến lược, quy hoạch/kế hoạch, chương trình nhằm mục đích điều chỉnh, sửa chữa nội dung của các chiến lược, quy hoạch/kế hoạch, chương trình đó theo định hướiig phát tricn bền vững.__________________________ 12
- Bảng 1.1. (tiếp theo) Tính chất : ĐTM có tính chi tiết cụ thể hơn. ĐMC có tính tổng hợp hơn. ĐTM mang tính ứng phó đối với Đ M C có tính chủ đ ộng cao thể các tác động môi trường tiêu cực hiện ở việc : của Dự án, bởi vì ĐTM được tiến - Rà soát các phương án thay thế hành đánh giá các tác động và đề để lựa chọn phương án tối ưu nhất; xuất các giải pháp đáp ứng BVMT ■- Phân tích, hồi cố (backcast) quá đối với phương án phát triển đã i khứ và dự đoá n tương lai để xây được lựa chọn. dựng một loạt các kịch bản dựa 1 trên một tầm nhìn toàn diện, dự Ị đoán hậu quả môi trường có thể I xảy ra, để thay đổi phương án hoach đinh. Phương pháp đánh giá : Các phương pháp đánh giá ihườiig ĐMC nghiên cứu tất cả các tác được áp dung trong ĐTM là : nia động môi trường trực tiếp, gián trận, liệt ké, bảng kiếm tra, dự báo tiếp và đăc biệt là tác động tích luỹ môi trưòng bằng niỏ hiiih tính toán, và tác động tương hỗ của chiến v.v... lược, quy hoạch/kế hoạch, chương Thường chi tạp trung quaii ti\m đốn trình phát triển, bẻíi vì các đối tác động môi trượng trực tiếp cùa tượng đánh giá của ĐMC có quy Dự án, ít quan tâm đến các tác mô lớn, đa dạng, bao gồm rất động mối trường gián tiếp, tích liiỹ nhiều dự án cụ thể; phương pháp và tương hỗ. đánh giá thường được dùng là : phương pháp chuyên gia, m a trân, liệt kê, mạng và sơ đồ hệ thống, phân tích xu hưóng, chồng ghép bản đồ và phương pháp GIS.______ Chỉ thị đánh giá, so sánh : ĐTM thường xác định được tác Đ M C thường đ án h giá các hậu quả động đối với mõi trườiig có mức độ môi trường ở mức độ khái quát, ở chi tiết về mặt kỹ thuật và có mức mức độ định tính và phi kỹ thuật. độ định lượng cao, được đánh giá Đ M C thưòmg lấy sự b ề n v ữ n g về so sánh với các trị số, giới hạn chỉ mặt môi trường để làm chỉ thị thị môi trường cho phép theo tièu đánh giá và so sánh. c h u ẩ n chất lượng môi trường và tiêu chuẩn thải chất thải (TCVN). 13
- Bảng 1.1. (tiếp ỉlieo) Sản phẩm chủ yếu : Đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô Đưa ra các đề xuất có tính tlịnh nhiểnì môi trườiig, công nghệ giảm hưómg phát triển, điều chỉnh hoạch thiểu nguồn thải, xử lý ỏ nhiễm, định chiến lược, quy hoạch/ kế quản lý và quan trắc môi trường,... hoạch, chươiig trình và lổng phép trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng, các muc tiêu môi trường vào quá giai đoạn thi công xây dựng cũng trình hoạch định chiến lược, quy như trong giai đoạn vận hành dự án hoạch/kế hoạch, chương trình ph;ít để dự án đạt tiêu chuẩn môi trường. triến KT-XH, đề xuất chiến lược và quy hoạch BV MT để đảm btio phát triển bền vững vể mặi mỏi trường. 1.3. MỤC TIÊU CỦA ĐMC Nói m ột cách ngắn gọn, Đ M C là một phương tiện để hoạch định chiến lược, quy hoạch hay k ế hoạch phát triển đạt hiệu quả hơn, đảm bảo sự ph;it triển bền vững kinh tế - xã hội và môi trưcmị^. Đ M C có thể được sử dụng trong 3 cách hỗ trợ cho việc lập chiến lược, quy hoạch và k ế hoạch ; - L à m ột công cụ kết hợp hay cơ cấu hỗ trợ, tạo điều kiện và cải thiện sự phát triển, rà soát lại các chiến lược, quy hoạch, k ế hoạch về mặt môi trường (chính vì vậy m à xác định được môi trường có hiệu quả); - L à m ộ t phương ĩlìức kiểm nghiệm ĩínli bển vững môi trường của các chiến lược, qu y hoạch hav kế hoạch đã được đề xuất (hay sẽ được sửa chữu, điều chỉnh lại) hoặc của những quyết định đã đưa ra; - L à m ột phương tiện kiểm tra việc thực hiện các chiến lược, quy hoạch và k ế hoạch, đồng thời nắm được các thỏng tin phản hồi từ các chiến lược, quy hoạch và k ế hoạch đó. M ục tiêu chủ yếu của Đ M C là kết hợp việc xem xét môi trường va phát triển bền vững trong các hoạt động đề xuất ở các mức độ cao nhất, xuyẻn suốt m ọi lĩnh vực của việc hoạch định chiến lược, quy hoạch và k ế hoạch. 14
- C ác m ục tiêu cụ th ể của ĐM C như sau : - Xác định tác động môi Irường tiêm ẩn đáng kể của các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch, cũng như các chủ trương chiến lược khác và đề xuất các biên pháp có thể giảm đi các hiệu ứng bất lợi và tăng th êm các hậu q u ả tích cực; - Tiến hành xem xét đánh giá, dự báo các hiệu quả của các hoạt động được đề xuất, cũng như các tác động của chúng đối với m ôi trường; - Vạch ra những rủi ro/ những vấn đề còn chưa chắc chắn khi đ án h giá cá c hoạt động của chiến lược, quy hoạch hay k ế hoạch. - Thu thập các thông tin cần thiết để hoạch định chiến lược, quy hoạch và k ế hoạch có cơ sử hợp lý và cân đối; và - Đ ảm bảo rằng các hoạt động cùa chiến lược, quy hoạch, k ế hoạch phát triển được đề xuất và việc thực hiện triển khai các đề xu ất đó phù hợp với n hữ ng nguyên tắc hay những chính sách đã được công nhận vể phát triển b ề n vững. 1.4. CÁC NGUYÊN TẮC CỦA ĐMC Trong tài liệu Hướng dẫn : Đánh giá Môi trường C hiến lược của N am Phi (D EA T và CSIR, 2000) đã đề ra những nguyên tắc của Đ M C n h ư sau: - Đ M C được vận hành dựa trên khái niộm bền vững; - Đ M C xác định các thuận lợi và hạn chế về môi trường khi thực hiện c á c chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chương trình phát triển; - Đ M C thiết lập các mức độ chất lượng môi trường hay các giới hạn thay đổ i có thê’ chấp nhận được; - Đ M C là một quy trình linh hoạt, có thể điều chỉnh phù hợp theo chu kỳ củ.a phát triển các lĩnh vực và lập chiến lược, quy hoạch và k ế hoạch; - Đ M C là môt quy trình chiến lược m ôi trường bắt đẩu cùng với quy trìinh lập quy hoạch, kế hoạch và chươní? trình phát triển; - Đ M C có vai trò như một phương pháp tiếp cận có cấp bậc ch o việc đá;nh giá và quản lý môi trường đối với CL, QH, KH phát triển; 15
- - Đ M C là m ộ t quy trình có sự tham gia của cộng đồng và các ngành hữu quan; - Đ M C thiết lập trong hoàn cảnh của các chuỗi phương án lựa chọn; và - Đ M C bao g ồ m các khái niệm về dự báo và liên tục cải thiện. C anada cũng là quốc gia xây dựng các nguyên tắc riêng về Đ M C . Cơ quan Đ á n h giá M ô i trường Canada đã đưa ra các hướng dẫn thực hiện Ngliị định củ a C hính phủ về ĐTM , đã dẫn ra các nguyên tắc Đ M C như sau: - K ết hợp trước/ kết hợp đầy đủ các phân tích về các xem xét m ôi trường thành quy trình p h át triển chính sách, kế hoạch hay chưcíng trình và cđn b;'it đầu sớm nhất việc xem xét các hiệu ứng môi trường theo các giai đoạn hoạch định dự án. - K iểm tra các phương án lựa chọn/ ước tính và so sánh các hiệu ứng m ôi trường củ a các phương án lựa chọn trong việc phát triển của m ột chính sách, k ế hoạch hay chương trình mới, đó là một trong các khía cạnh quan trọng nhất đối với bất cứ Đ M C nào. - T ính linh hoạt : hướng dãn của cơ quan Nhà nước về quản lý mOi trường chỉ là sự iư vấn inà không dể ra quy lắc ìiắl buộc tủâii lliú. Các Bộ và các tổ chức hoạch định c s , QH, CT tự suy xét thận trọng để xác định rí) về cách thực hiện Đ M C của mình. - T ự đ án h giá - từníỉ bộ/ngành và tổ chức có trách nhiệm tiến hành ihục hiện Đ M C đối với các chính sách, k ế hoạch và chương trình do m ình (ỉề xuất, xác định rõ cách tiến hành đánh giá, trình bày đánh giá và báo cáo vể các phát hiện. - M ức độ phân tích phù hợp : phạm vi phân tích tưoTig ứng với mức clộ của các hậu q u ả m ô i trữờng có thể biết được. - V iệc chịu trách nhiệm Đ M C có vai trò là một phần của quy trình có trách n h iệm giải trình việc ra quyết định trong Chính phủ liên bang. - Sử dung các c ơ ch ế hiện có : các Bộ và các tổ chức hoạch định cs, Q H , C T cần sử d ụ n g các cơ ch ế hiện có, khi tiến hành phân tích các hiệu ứng môi trường có sự liên h ệ với cộng đồng nếu cần, đánh giá sự thực thi và báo cáo về các kết quả đ ạt được. 16
- H iệp hội Quốc tế về Đánh giá Tác độìng ( lA.IA) đãi p h á t triển m ột tập hợp các tiêu chí thực hiện đối với ĐMC. (Các Itiê u ch.í mày nhằm m ục đích cung cấp hướng dẫn tổng quát trong việc pihát triển cáic (quy trình Đ M C mói và trong việc đánh giá các quy trình ĐMC hiện có (tA.IA, 2002). Các tiêu chí thực hiện Đ M C của lAIA (2002) nhằm đ.ảrai bảo mộit q u y trình Đ M C có chất lượng là : - M ang tính kết hợp/tổng hợp (thể hiện mối' quan hệ tương quan của các khía cạnh môi trường lý, sinh, xã hội và kinih tế)i. - M ang tính định hướiig bền vững (tạoi diềiu kiện chio việc xác định các lựa chọn phát triển bền vững hơn). - Mang tính tập trung (chú trọng vào c;ác v,'ấn đổ chính của sự phát triển bển vững) và tuỳ biến theo bản chất của quỴ trìnih ra quyết định. - Mang tính chịu trách nhiệm (đưa ra sự' k iểm tra \'à chứng m inh bằng các (ài liệu về việc xem xét các vấn để bcn vững; trong việc ra quyết định như thế nào). - M ang tính tham gia (thông báo và liên điới tói c ác cơ quan N hà nước cũng như những người quan tâm và cộng đổn.g Ibị tác động trong quá trình ra quyết định). - M ang tính Ịạp lại (bảo đảm rằng các kếr qiuả đánh g iá là đầy đủ và sớm nhất để kịp thời phản ánh Irong việc ra qiiyết địinh và lập c s , QH, CT). 1.5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNỈI VÀ CÁC (ÌIAI Đ'OẠN c ủ A ĐMC Theo R ob Vcrheem, Uỷ ban ĐTM Na Uy', có thể phân chia quy trình Đ M C t h à n h 9 bư ớ c và 4 giai đ o ạ n như sau ; a. C hín bước Xác định phạm vi : 1. Tim các bên liên quan và các vấn đề liê:n quan v à thông báo bắt đầu của quy trình ĐMC. 2. Điều tra, đánh giá bối cảnh xây dimg mrật tầm nhìn đóng góp cho các vân đề/ các mục tiêu/ các phương án lưa chọni. 17
- 3. Chú trọng phân tích về tính chắc chắn : các điều mới và trái ngược với các mục tiêu hiện có. Đánlì giá : 4. Thiết lập TOR (điều khoản tham chiếu) để đánh giá các phương á n lựa chọn được để xuất. 5. Chú trọng đánh giá dựa trên các tài liệu có minh chứng. 6. Thiết lập tổ chức (độc lập) đảm bảo chất lượng. Ra qìi\'ếí định : 7. T hảo luận với tất cả các bên liên quan về phương án lựa chọn để chọn phương án phù hợp hơn. 8. Tliúc đẩy thảo luận (có tính chiến lược) trên văn bản. K iểm trơ ch ấ t lượng : 9. Kiểm tra chất lượng thực hiện và thảo luận về các kết quả. b. B ốn g ia i đoạn của ĐM C G iai đoạn I - làm sánv tỏ vấiì dề (1). T hông báo bắt đầu ĐMC. (2). Tạo sự nhất Irí cho các bên liên quan về các vấn đẻ, các mục tiêi các phương án lựa chọn, (3). Tim ra các mục tiêu hiện có trong nước/khu vực/theo ITnh vực VI c ó các mục tiêu mới nào là phù hợp với các mục tiêu cũ không. G iai đoạn 2 - đánh ẹ/ứ kỹ thuật (4). Tliiết lập TO R đánh giá kỹ thuật. (5). Tiến hành đánh giá, chuẩn bị và công bố tài liệu và in ấn, đồng h(ời tổ chức hệ thống đảm bảo chất lượng tốt. G iai doạn 3 - s ử clụiìíị các thông tin đ ể ra quyết (lịnh (6). Các bên liên quan cùng thảo luận về các kết quả và khuyến cáochio những người ra quyết định. Giơi đoạn 4 - K iểm tra và đánh giá quyết định ciiổi cùng. 18
- 1.6. NHŨ>^C THUẬN LƠI VÀ TRỞ NGẠI CỦA VIỆC TIẾN hành ĐMC Tlìuận lợi lớn nhất đối với Đ M C ở nước ta là trong Luật B V M T (2005) vù Nghị định của Chính phú về Hướng dẫn thực hiện Luật B V M T vừa mới được ban hành đều đã có các điều khoản quy định rõ ràng về Đ T M và Đ M C ở nư ớc ta. Khó khãn/ trở ngại lớn nhất đối với Đ M C ờ nước ta là thiếu nguồn lực (nhân lực - c h u y ê n gia, vật lực - các p h ư ơ n g tiện kỹ thuật đánh giá m ô i trường và tài lực - kinh phí dành cho ĐM C) và nhận thức của cơ qưan quản lý nhà nước, của các doanh nghiệp, cũng như của cộng đồng về Đ M C còn yếu kém. Đ M C là mỏt cống cụ quản lý mòi trường mới, có lính tổng hợp và không đcm giản, không những đối với nước ta mà còn đối với nhiều nước Irên ihế giới. Báng 1.2 dưới đây giới thiệu tổng kết các thuận lợi và khó khăn/ trở ngại theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới khi ihực hiện Đ M C [45 Bán^ 1.2. Thuận lọi và khó khăn/ trở ngại cúa việc thực hiện ĐMC Khó khăn/ trư ngại Các thuận lựi • Nhiều tò chức chinh quycn còn ít ■ ĐMC là ỊÌ1 ỘI quy trình rõ ràng, hỗ trợ quan tủm tới chính sách và các dề xuất vào việc quiin lý có hiệu quả; hồ trợ ra quy hoạch/ kc hoíich, chương trình đưa quyết định đươc thừa nlựuì và hài hoà, ra đc đánli giá, có nổi lo mất đi sự kiểm tăng cường chịu trách nhiệm và xây soát, quyển lưc và sự ánh hướng của họ dựng sự tin tưởng và niềm tin của cộng khi tlụrc hiện quy trình ĐMC; đong: ■ Cố gắng làm sáng tỏ vai trò và tính ■ Hạn chế nhận thức về lợi ích liềm ẩn thiết thực của Đ M C sẽ cải thiện sự hiểu của Đ M C troim số các quan chức cao biết về rnức độ, thời điểm và vai trò của câp (ca trong Chính phủ và các tổ chức ĐMC, có thể hỗ trợ các cán bộ cấp cao tài trợ), và nghi ngờ về tính thiết thực hoàn thành trách nhiệm của h ọ tốt hơn; cúa các kếl quả ĐMC; ■ Đầu tư cho Đ M C có thể tiết kiệm ■ l'hiếu nguổn Ịực cho các nghiên cứu được thời gian và chi phí sửa lại các hậu có tính cơ bán, cấp thiết ở các giai đoạn quả sau này của các phát triển không ban đầư ĩrone việc chuẩn bị các chươiig phù hợp do những quyết định yếu kém trình hỗ trợĐM C; và khòng chính xác; ■ Cho rănẹ thực hiệiì ĐMC sẽ tãng ■ Chác chắn rằng chi phí cho Đ M C sẽ thcm chi phí đáng kê và tăng khối lượiìg giảm dần qua thời gian, khi Đ M C được còng việc, tăim sức ép khó khãn cho các thể chế hoá (mặt khác, Đ M C sẽ có tác tổ chức chịu trách nhiệm; dụng làin cho chi phí Đ T M các dự án cụ thể liên tuc giám ); 19
- ■ ĐMC sẽ làm tăng khung thời gian ■ Khi áp dụng phù hợp và từ ban đáu, trong việc ra quyết định hay trì hoàn sự quy trình đánh giá ĐMC được kết http phát triển được đề xuất; hài hoà trong q u v trình ra quyết định; ■ Thiếu hướiig dẫn rõ ràng và thiếu các ■ Các nguyên tác, phương pháp và phương pháp kiểm tra và thử nghiệm; hướng dản Đ M C có hiệu lực quốc t ế và có thể được nhiêu tổ chức quốc tế tháo ■ Các ranh giới/về chịu trách nhiệm và ra; trách nhiệm thực hiện Đ M C không rõ ràng; ■ Có thể xây dưng cách thức hoạt động của các hệ thống ĐMC quốc gia dua ■ Các lổ chức tài trợ quốc tế và các trên cơ sở các công cụ pháp lý quốc tế quốc gia tiếp nhận tài trợ đều thiếu và kinh nghiệm ĩ hực tế về Đ M C ; người thực hiện thành thạo về các phương pháp tiếp cận ĐMC; ■ Đầu tư vào việc nâng ca o nhạn thức và đào tạo về Đ M C có thể phát triển các ■ Nhu cầu đào tạo và thuê thêm nhân kỹ năng và nàng lực; lực cho mục đích này là rất lớn. ■ Việc đào tạo có thể mang lại lợi ích về cải thiện việc ra quyết định, giảm thời gian và lãng phí để sửa chữa các vấn đề phát sinh liêu cực sau này, đồng thời thúc đẩy phát iriển bền vững hơii. 1.7. CÁC L Ợ I ÍC H CỦA ĐMC Vị trí vai trò của ĐM C trong quy trình rii quyết định ; có thể sử dụng Đ M C để đánh giá các chính sách, quy hoạch, k ế hoạch hay chương trình đang được thực hiện; hay sử dụiiíĩ Đ M C để đánh giá, phát triển và điều chỉnh m ột chính sách, k ế hoạch hay chương irình trong quá trình đề xuất. Đặc điểm này phụ thuộc vào sự lồng ghép Đ M C trong các giai đoạn củ a quy trình ra quyết định và phụ thuộc vào cấc bên liên quan. Ngoài ra, Đ M C vừa có vai trò ủng hộ tích cực mục đích cơ bản củ a đánh giá là để nàng cao chất lượng và cải thiện trạng thái của môi trường, vừa có vai trò kết hợp/tổng hợp, tập trung vào việc hoằ hợp các xem xét về mòi trưòìig, xã hội và kinh tế (Kornov và Thinssen, 2000). Tliông qua việc kết hợp các mục tiêu môi trưòng, xã hội và kinh t ế trong quá trình lập chính sách, quy hoạch, kế hoạch và chưoTig trình, Đ M C có khả năng hỗ trợ việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững. Đ M C còn có khả năng thúc đẩy hệ thống lồng ghép, kết hợp các mục tièii phát triển b ền vững trong quy trình lập quy hoạch, kế hoạch, ví dụ như việc xác định vị trí phái triến thích hợp và việc đánh giá xem xét vể phương án lưa chọn của các 20
- chính sách, quy hoạch, kê hoạch và chương trình (Therivel và Partidario, 1996). Có thể hệ thống hoá các lợi ích của Đ M C như sau : - Đ M C có thể củng cố và giúp cho Đ TM dự án cụ thể có hiệu quả hcm, nhờ có : + T r ì n h b à y về p h ạ m vi các phưong á n lựa c h ọ n b a o q u á t hơn; •+ Xác định các tác động tích luỹ thông qua việc xác định các giới hạn thay đổi có thể chấp nhận được clio một khu vực hay lĩnh vực cụ thể; + Tạo điểu kiện duy trì và Ihúc đẩy về một mức độ lựa chọn chất lượng môi trường làm cơ sở thực hiện trong Đ TM đối với dự án cụ thể; - Đ M C không chi làm rõ các dấu hiệu của sự huỷ hoại m ôi trưòng m à còn nêu ra những nguyên nhân của các suy thoái m ôi trường; - Đ M C có khả năng hỗ trợ trong việc lồng ghép, kết hợp khái niệm phát triển bển vững trong việc ra quyết định chiến lược, ví dụ như việc xác định rõ các giới hạn về sự Ihay đổi có thể chấp nhận được và việc xác định các m ục tiêu bền vững và các chỉ ihị, qua đó đảm bảo cho sự phát triển nằm trong các giới hạn bển vững; - Đ M C cung cấp cơ sở thực hiên cho các mức độ lập quy hoạch và ra quyết định ở cấp thấp hơn; - Đ M C cung cấp cơ sở cho việc xem xét các điều kiện m ôi trường, và kinh tế-xã hội có hệ thống hơn ở các inức độ chính sách, quy hoạch, kế hoạch và chương trình trong việc ra quyết định; và - Đ M C dựa vào sự tham gia của cộng đồng, các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức khác ngay từ giai đoạn đầu của quy trình đánh giá. M ối liên hệ các bên liên quan đó sẽ tạo điều kiện tăng cường khả năng chấp nhận của cộng đồng trong việc thực thi các chính sách, quy hoạch, k ế hoạch hay chương trình. Dưới đ â y đ ư a ra m ộ t s ố nh ặn định, đ á n h g i á c ủ a m ộ t s ố n h à l ã n h đ ạ o của các nước Đ ông Âu về lợi ích của ĐMC {Nmiồn : U N D P ỈR E C 2003) : 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án tốt nghiệp: Khảo nghiệm động cơ D12
79 p | 316 | 60
-
Phương pháp luận và thử nghiệm ở Việt Nam và Đánh giá môi trường chiến lược: Phần 2
197 p | 132 | 26
-
Tìm hiểu khả năng dùng vật liệu XADO để khôi phục bề mặt cổ trục bằng phương pháp lăn miết, chương 21
7 p | 141 | 19
-
Giáo trình hình thành phương pháp tiếp nhận kỹ thuật bố trí mặt bằng thi công cho công trình xây dựng p4
6 p | 112 | 16
-
Nghiên cứu giải pháp gia tăng thu hồi dầu bằng bơm ép khí nước luân phiên (WAG) cho tầng Mioxen hạ, mỏ Bạch Hổ
8 p | 131 | 13
-
Ứng dụng phương pháp phân tích đáp ứng tần số quét để đánh giá tình trạng của máy biến áp
9 p | 21 | 5
-
Mạng không dây diện rộng công suất thấp LoRaWAN trong triển khai Free LoRa tại thành phố Đà Nẵng, Việt Nam
4 p | 57 | 3
-
Dự báo tỉ giá ngoại tệ với mô hình học cộng đồng kết hợp giải thuật tiến hóa đa mục tiêu
12 p | 41 | 2
-
Tính toán lực cản sóng của tàu ba thân bằng phương pháp nghiệm hữu hạn
6 p | 58 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn