intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp thi công các bộ phận công trình: Phần

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:179

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn "Kỹ thuật thi công các bộ phận công trình" trình bày các nội dung: Kỹ thuật thi công tường, kỹ thuật thi công cầu thang, kỹ thuật thi công sàn, kỹ thuật thi công ban công, kỹ thuật thi công logia, kỹ thuật thi công mái, kỹ thuật thi công trần, kỹ thuật thi công mái đua,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp thi công các bộ phận công trình: Phần

  1. 4. Kỹ thuật trát dấm bê tông cốt thép Vữa trát nói chung xem ở Kỹ thuật hoàn thiện công trinh. Vữa trát dầm bê tông cốt thép có mac > 75, dùng vữa xi măng - cát, không được dùng vữa có vôi, trát dày 15mm. Kỹ thuật trát dầm bê tỏng cốt thép như trát cột bê tông cốt thép. Nhân công trát dầm bê tông cốt thép bao gồm cả chuẩn bị, vận chuyển vật liệu trong phạm vi 30m, trộn vữa và trát đúng yêu cầu kỹ thuật khi trát lm 2 là 0,3 công. Có thể bả dầm bằng ventòmit. Sơn dầm đã bả bằng sơn super (1 nước lót, 2 nước phủ). 5. Kỹ thuật giằng dẩm Dầm bê tông cốt thép phải giằng (neo) với cột bê tông cốt thép (khi thi công cốt thép dầm) để tạo thành khung bê tông cốt thép. Khi dầm đặt vào tường cũng phải giằng chắc chắn vào tường. Khi dầm đặt vào tường sâu > 120mm thì không cần giằng vì đã có lực ma sát lớn. F. KỸ THUẬT THI CÔNG TƯỜNG Tường có các bộ phận: chân tường, thân tường và đỉnh tường (hình 79). Chân tuòngìà đoạn tường trên móng khoảng lOOOmm, có tác dụng chống các lực va chạm, chông ẩm và làm cho ngôi nhà co cảm giác vững vàng và nhẹ nhàng hơn. Chân tường thường nhỏ ra khỏi mặt tường nhưng cần có góc vát để tránh nước đọng, không được để gờ nằm ngang làm đọng nước, có thể làm phảng với thân tường hoặc thụt vào. Chân tường xảy bằng gạch đặc đất sét nung loại tốt có mac > 75, đá, không xây bằng gạch rỗng, gạch khòng nung. Chân tường nên xây bằng vữa tam hợp hoặc vữa xi măng - cát mac > 50, trát bằng vữa mac > 25. [110]
  2. Liên quan đến tường có giằng tường, hốc tường, tủ tương, tấm đệm,... Tường xây có các loại như sau: - Theo tính chất chịu tải (lực) có: tường chịu lực, tường không chịu lực (tường cấu tạo, tường tự mang), tường treo,... - Theo công dụng có: tường ngoài (tường bao che), tường trong (tường ngản), tường lấp khung (tường chèn khung), tường móng, tường tầng hầm, tường chắn, tường vượt mái, tường thu hồi, tường khu phu. tường rào ítiròng hao) - Theo vật liệu xây có: tường gạch, tường đá, tường cay, tường trình,... - Theo cấu tạo có: tường đặc, tường rỗng, tường nhiều lóp,... , - Theo phương pháp thi công có: tường toàn khối (tường đổ tại chỗ), tường lắp ghép. Ngoài ra còn có tường bổ trụ (trụ liền tường), tường cong, tường có trát vữa, tường không trát vữa,... Tường đổ tại chỗ hoặc lắp ghép có tường bê tông, tường bè tông [111]
  3. cốt thép. Trong nhà ờ gia đình tường bê tông, tường bê tông cốt thép rất ít được dùng, mà chủ yếu dùng tường xây. Tường công trình không nên cao quá, nếu muốn xây cao thì tường phải dày, vữa tốt. Tường nên tăng cường các trụ cách nhau 1,8 - 2,lm, nhất là hai bên cửa. Nên có giằng tường bao quanh nhà để tường thành một khối và dễ liên kết tốt với phần mái. Viên xây, vữa xây nói chung, thiết bị phục vụ xây xem ờ Kỹ thuật xây. Viên xây tường, vữa xây tường xem ở từng loại tường sau đây. Vật liệu làm giàn giáo để xây lm 3 tường cao < 4,Om như ở bảng 11. Bảng 12 Loại thường Tre (cây) Ván lót (m3) Mây buộc (kg) 1. Tường — gach 1,0 0,0082 0,100 4 2. Tường — gạch 1,5 0,0082 0,100 3. Tường 1 gạch 2,5 0,0178 0,255 4. Tường 1— gạch 3,0 0,0252 0,303 5. Tường > 2 gạch 4,4 0,0370 0,444 Nếu xây tường trước khi làm cột bê tông cốt thép thì liên kết giữa cột và tường tốt hơn, nhưng gây phiền phức cho làm cột, do vậy thường làm cột trước khi xây tường. Tất nhiên, cần xây tường và làm cột trước khi làm dầm, sàn bê tông cốt thép. Khi xây tường, ngoài các yêu cầu đã nói ở Kỹ thuật xâyi còn cần phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: 1. Mép tường không trùng với mạch vữa đứng của móng. 2. Trước khi xây cần rải lóp vữa chống thấm trên đỉnh móng. 3. Xây từ góc tường hoặc lỗ cửa ra. 4. Chỗ hai tường giao nhau phải xây đồng thời. 5. Đối vói tường xây bằng viên xây có quy cách (gạch, đá phiến,...) thì mạch vữa đứng có mạch đứng ngang (theo chiều ngang [112]
  4. của tường) và mạch đứng dọc (theo chiều dọc của tuờng) như ờ hình 80: 1 - mạch ngang; 2 - mạch đứng ngang và 3 - mạch đứng dọc. Các mạch đứng phải thẳng đứng và lệch (so le) nhau. 6. Các lỗ kỹ thuật (đặt đường ống cấp nước, thoát nước,...) cần đặt khi xây tường, trước lúc trát, ốp. Hỉnh 80 7. Cần chừa các lỗ đi lại (lỗ thi công): có thể lọi dụng các lỗ cửa sổ để đi lại lúc thi công“1 khi tường không có các lỗ cửa sổ thì chừa , lỗ đi lại tạm theo hình tam giác vói chiều rộng khoảng l,2m, chiều cao 2,Om. 8. Xây cao khoảng l,4m thì chừa lỗ giáo và cứ cách lm dài thi chừa 1 lỗ giáo. Klch thưóc lỗ giáo (giàn giáo) như sau: Nếu là giáo gỗ thì chiều ngang 2 200mm chiều đứng i 300mm; nếu là giáo sắt thì chl càn chừa lỏ nhỏ bàng đâu vlôn gạch. Không được chừa lỗ giáo gỗ (có thể chừa lỗ giáo sắt) trong các trường họp sau đây: - Trong phạm vi ổ 0,24m hai bên lỗ cửa; - Trong phạm vi tam giác đều trên cuốn gạch, lanhtô gạch; - Trong phạm vi s 0,5m từ góc tường (kể cả chỗ tường giao nhau); hai bên và dưới chỗ đặt dầm, xà,... 1 Khi đó chưa xây mảng tường dưới cửa sổ. 1 [113]
  5. 9. Khi ngừng xny phải xây hết lóp hoặc tạo thành mỏ giật. Lóp giật trên cùng phải > 1 viên xây. Khoảng cách từ mỏ giật đến góc tường (kể cả góc giacuihau) phải > lm. Chiều cao đoạn mỏ giật không được cao quá > lm. Cấm ngừng xây ở đầu lanhtô hoặc trên lanhtô. Khi ngừng tạm thì phải nhét đầy vữa vào các mạch mói xây, không được rải vữa lên viên xây. Khi ngừng lâu cần che đậy đoạn mới xây. Khi xây tiếp phải bỏ các viên xây bị bong tróc, dọn sạch vữa và tưới nước lên mặt lóp xây phía trên. 10. Lóp vữa trên cùng của tường từng tầng (đỉnh tường) là vữa xi măng - cát mac ằ 50 để làm phảng. 11. Khi xây xong tường từng tầng phải kiểm tra trục, cao trình đỉnh tường. Đỉnh tường phải ngang bằng. Khi thiết kế tường người ta đã tính toán từ điều kiện ổn định của tường, do vậy không cần đặt cốt thép ở tường xây gạch đá. 1. Kỹ thuật xây tường gạch Tường gạch đưọc dùng rất phổ biến khi xây nhà. Gạch xây nói chung xem ở Kỹ thuật xây. Gạch xây tường phải đạt mac thiết kế, độ hút nước 8 - 12%, không sai kích thước lớn, mặt phải phảng, cạnh phải thẳng, rất ít vết nứt, không bị sứt > 15mm. Trong viên gạch không lẫn hạt đá vôi, không dính bụi, các chất bẩn hoặc rêu báma). Vữa xây xem ở Kỹ thuật xảy. Vữa xây tường gạch xem ở từng loại tường. Độ dẻo (cm) cùa vữa xây tường gạch như sau: - Khi xốy gạch đất sót nung đặc: 8 -13: nếu trời khô hanh, nắng gắt, 6 - 8: nếu trời ẩm ướt; - Khi xây gạch có lỗ: 7 - 8; - Khi xây gạch xỉ: 10 - 13; - Khi xây các gạch khác: 4 - 6. 0 Néu gạch không sạch thì phải cạo, rửa sạch. 1 [114]
  6. Thiết bị phục vụ xây tường và dụng cụ xây tường xem ờ Kỹ thuật xảy. ơ trèn đã nói các loại tường xây. Theo chiều dày, tường gạch có các loại sau đây: 1. Tường — gach (hình 81a). Loai tường này không đươc xảy 4 cao quá 3m và chiều dài < 4m. Vữa xây tường này có mac > 50. Tường — gach thường làm tường ngăn. 4 2. Tường — gạch (hình 81b), xáy vữa mac 25 - 50, thương làm tường ngăn, tường thu hồi, tường nhà cấp IV,... 3. Tường 1 gạch (hình 81c), xây vữa mac 10 - 25, thường làm tường chịu lực, tường ngoài (nhất là tường hồi và tường vẻ phía Tây). 4. Tường 1— gạch (hình 81d), xây vữa mac 10 - 25, thường làm tường chịu lực, tường ngoài (nhất là tường hồi và tường phía Tây). 5. Tường > 2 gạch (hình 81e), xảy vữa mac'1 10 - 25, thường làm ' tường tầng hầm, tường móng. Hình 81 inMac vĩa khi xây tường táng hám, tường móng theo thiết kế. [115]
  7. Tường xây gạch silỉcat phải dày > 250mm (1 gạch) và các mảng tường giữa các lỗ cửa phải có chiều rộng à 1000mm. Tường xây gạch Silicat phải xây bằng vửa có mac > 25. Tường xây gạch cay có gạch cay đất và gạch cay xỉ lò vôi. Tường cay đất chân rộng 400mm, cao 600mm, móng đặt sâu 200 - 400mm, chân tường cao 800mm (hình 82). Thân tường dày 200mm, cao 1200 - 1500mm. Tường cay đất xây bằng vữa đất sét hoặc vữa đất sét trộn vôi. Tường cay đất dùng xây nhà cấp IV và nhà tạm. Tường cay xỉ lò vôi có cấu tạo như tường cay đất. Nếu xây thân tường bằng gạch đất sét nung càng tốt. Tường cay xỉ lò vôi có thể làm tường chịu lực (kết họp với gạch), làm vách ngăn. Tường cay xỉ lò vôi xây bằng vữa vôi - cát, vôi - cát - đất sét. Hình 82 Tường cay trát bằng vữa vôi - cát. Nơi ầm ướt và nơi nhiệt độ cao thì không dùng được tường cay. Cách xây, trát tường cay như tường thông thường. Xây gạch xem ở Ký thuật xây. a/ Các yêu cầu khi xây tường gạch Xáy tường gạch phải đảm bảo các yêu cầu ở xây tường nói [116]
  8. chung, ngoài ra còn phải đảm bảo các yêu cầu mang tính nguyên tắc khi xây tường gạch như sau: 1. Phải thi công đúng các chỉ dẫn trong thiết kế. 2. Phải thi công đúng các quy tắc, kỹ thuật xây dựng: a] Gạch khô quá phải nhúng nước, gạch ướt quá phải phoi khò mới dùng để xây. b/ Những noi phải đặt gạch nguyên'1 (đặt ngang tường): 1 - Lóp đầu tiên (dưới cùng) và cuối cùng (trên cùng, đỉnh tường) của từng tầng; - Dưói dầm, xà, sàn; - Các lóp xây nhô ra (mái đua, gờ,...); - Các viên gạch giằng. c/ Không xây trùng mạch. Đối với tường dày 2 gạch trở lên thì xây theo kiểu 1 dọc 1 ngang hoặc 3 dọc 1 ngang để hạn chế chiều cao mạch đứng. d/ Mạch xây phải no vữa (đủ vữa). e/ Mạch vữa (ngang và đứng) không dày quá 22mm, không mỏng quá 8mm. Mạch vữa ngang dày (mm) 8 -12: khi xây gạch đất sét nung, 10 -15: khi xây gạch không nung. Mạch vữa ngang trung bình 10 - 12mm, trường họp xây gạch cũ, xây bằng nhiều loại gạch có thể 8 - 15mm Mạch vữa đứng s lOmm, co thể a - 12mm. Mạch vữa đứng ngang phải lệch nhau > — gạch, theo mach 1 4 vữa đứng dọc phải lệch nhau ằ — gạch. Hình 83: a/ mặt đứng tường; b/ mặt cắt tường: 1 - mạch vữa ngang, 2 - mạch vữa đứng ngang, 3 - mạch vữa đứng dọc. 0 Gạch nguyên là gạch không bị gãy, không bị sứt. 1 [117]
  9. Hình 83 f/ Tường xây phải ngang bằng (lóp xây không bị dốc) và thẳng đứng (không bị thu hay lả, nghiêng) để tránh các lóp xây bị trượt. Khi xây cần căng dây làm cữ và thường xuyên kiểm tra bằng thước tầm, ống thủng (nivô) và dây dpi. g/ Phải xây giằng gạch. Có hai kiểu giằng gạch: Giằng ở mỗi lóp gạch: Các mạch đứng của tất cả các lóp gạch đều được giằng. Các viên gạch của hai lóp trên và dưới liền nhau được đặt lệch nhau — viên theo chiều dọc tường và lệch nhau — viên theo chiều dày tường. Với cách giằng như vậy, mỗi mạch đứng trong một lóp gạch tưong ứng với một viên gạch lắp kín ở lóp liền trên và liền dưới, như ở hình 84: a/ giằng theo chiều dọc của tường; b/ giằng theo chiều ngang (dày) của tường (mặt cắt). Mạchgian? Hình 84 [118]
  10. Trình tự đặt gạch khi xây theo kiểu a như ở hình 85 ................ E5 V J/ \ 4 lr W U iU . a) b) c) Hình 85 Giằng nhiều lóp gạch: Chỉ bắt đầu giằng được hai chiều cho một sò lóp gạch, thường là mỗi lóp thứ 5 hoặc thứ 6, còn bốn lóp kia chi được giằng dọc theo tường. Các mạch đứng được bố trí như sau: Theo chiều doc, mach đứng của các lóp lêch — gach, các mach 2 1 đứng của lóp 5 hoặc lóp 6 (thường là lóp 6) cũng lệch — gạch so với 4 ] các lóp trên đó; theo chiều ngang, các mạch đứng lệch — gạch chỉ ở mỗi lóp 5 và lóp 6, như ở hình 86: a/ giằng theo chiều dọc của tường; b/ giằng theo chiều dày tường (mặt cắt). Hình 86 Trong kiểu giằng này, các hàng gạch đặt ngang tường phải là gạch nguycn. Trinh tự đật gạch khi xây theo kiểu b như ở hình 87. é 6 •* tr 3 t4 f H V V ** ff 4 /2 rt ~r J 1ỡ 9 ì ẹ t ỉ f 1 r ý r a) b) c) Hình 87 [119]
  11. Kiểu a có nhược điểm là xây phức tạp hơn kiểu b nhưng tường được giằng chắc chắn. Kiểu b vẫn đảm bảo được tính bền vững của tường nhưng xây đơn giản, nhanh (vì ít phải thay đổi cách đặt gạch và số lượng gạch phải chặt giảm nhiều) nên thường được dùng. Tuy vậy, kiểu b chỉ dùng khi tường dày ỉ 1 - gạch. h/ Phải xây từng đợt (cách nhau 3 ngày đề vữa đạt cường độ) vói chiều cao mỗi đợt s l,5m. Ư Đối vói tường gạch, chừa lỗ giáo như ờ hình 88: 1 - lỗ giáo gỗ; 2 - lỗ giáo sắt. Tường xây bằng gạch rỗng, tường dày s — gạch, mảng tường rộng ắ lm thì không được chừa lỗ giáo gỗ (có thể chừa lỗ giáo sắt). k/ Khi xây tường dày ằ 1— gạch thì phải bắc gỉàn giáo cả hai 2 bên tường. rn r r •TT EH~ I I E5 Hình 88 1/ Khi gặp mưa to thì phải ngừng xây, che chắn tường mới xây và vữa. Khi tường mói xây đến > 2m nếu gặp bão ècấp 5 thì phải có biện pháp chống đỡ. m/ Nếu tường có gác dầm, gác vì kèo, gác panel sàn,... thì phải chờ tường đạt yêu cầu về cường độ mới đưọc gác. n/ Khi đang xây thì không được chất vật liệu trên mặt tường. Cấm đi lại hoặc đứng, ngồi trên mặt tường để xây. Cấm tựa thang lên tường mới xây để trèo. o/ Khi cẩu chuyển vật liệu theo phương ngang phải đảm bảo vật cáu cao hon đỉnh tường ằ 30cm để tránh va đập vào tường. [120]
  12. b/K ỹ thuật xây tường gạch * Các thao tác khi xây tường gạch xem ở Kỹ thuật xây gạch. * Một SỐphương pháp tổ chúc xảy tường gạch xem ờ Kỹ thuật xây gạch. * Trình tự xây tường gạch như sau: 1. Vạch tuyến xây: Có thể vạch trên đỉnh móng, trên sàn hoặc trên tường (nếu tường dưới dày hơn tường trên) và cần vạch đủ các chi tiết (chỗ nhô ra, thụt vào, góc, lỗ cửa,...). 2. Xếp gạch gần chỗ xây: Cần tuân theo nguyên tắc sao cho nhanh nhất và thuận lợi nhất cho người xây và thợ phụ, để tăng năng suất lao động. Xếp vừa đù để xây từng lóp. Khi xếp gạch lên sàn công tác thì không được xếp quá 3 đống trên một sàn và đầu gạch phải quay ra phía ngoài. Đối với mỗi hàng gạch (phía trong, phía ngoài và ở giữa) có một cách xếp gạch thích họp, tùy chiều dày của tường. Thông thường gạch được xếp sẵn theo tiến độ xây và phù họp vói chiều xây (hình 89: aJ xếp gạch để xây hàng gạch ngang phía ngoài; b/ để xây hàng gạch dọc phía ngoài). b) Hình 89 Sau đây là vài kiểu xếp gạch: Kiểu xếp gạch của thợ xây Ooclov: Gạch được xếp dọc theo tường từng chống 2 viên, để xây hàng gạch ngang phía ngoài (hình 90a), ỉể xây hàng gạch ngang phía trong (hình 90b), xếp từng viên gạch củng dọc theo tường, để xây hàng gạch dọc phía ngoài (hình 90c), cể xây hàng gạch dọc phía trong (hình 90d). [121]
  13. dọc được xếp từng chồng 2 viên dọc theo tường, cách nhau 1 gạch (hình 91a); gạch xây hàng ngang cũng xếp từng chồng 2 viên dọc theo tường (hình 91b). Vói tường dày 1 gạch, gạch xây hàng dọc được xếp từng chồng 2 viên vào giữa tường, trước chỗ đang xây 0,5 - 0,9m; gạch xây hàng ngang được xếp ngang từng chồng 2 viên cách nhau — gạch, trước chỗ đang xây 0,5 - 0,6m. Hình 91 Cách xếp gạch của Ooclov có ưu điểm là đủ chỗ để san vữa, thợ xây làm việc cả hai tay, có thể nhặt gạch và xây từng đôi gạch một lúc. 3. Bắt mỏ thường gặp khi xây, vi không thể xây toàn bộ chiều dài tường cùng một lúc. Cách bắt mỏ họp lý hay không có ảnh hưòng trực tiếp đến sự liên kết, đặc biệt là khả năng chống rung động của tường. Gạch bắt mỏ cần phẳng và “vuông thành sắc cạnh”.
  14. Trong các loại mỏ thì mỏ giật (giật từng lóp xây, hình 92a) thường dùng nhất, vì sẽ liên kết tốt, mạch vữa no đặc. Chiều dài lóp gạch đầu tiên của mỏ giật ít nhất bằng 3 chiều dài viên gạch (> 750mm). Mặt bên của mỏ phải thẳng đứng. Có khi vì điều kiện hạn chế, không để mỏ giật được thì có thể để mỏ nanh (1 thò ra, 1 thụt vào, hình 92b). Để liên kết tốt, khi để mỏ nanh thì cứ xây cao 0,5m phải đặt thêm giằng thép (tường 110mm đặt 1 thanh, tường 220mm đặt 2 thanh,...). Thép có đường kính 4 - 6mm. Hình 92 Không được để mỏ hốc (mỏ lõm vào tường, hình 92c), vì sẽ làm yếu tường. Những chỗ giáp nhau của tường phải để mỏ dốc, nếu phải để mỏ thẳng thì cho thêm cốt thép để cảu chặt như quy phạm quy định, mỏ để phải thẳng đều và chắc chắn. Bắt mỏ nên dùng thước góc có đóng các đinh theo mức căng dây để tăng nâng auất, đảm bảo độ chính xác về chiều dày của lớp gạch. Mỗi lần bắt mỏ không nên quá 5 lóp gạch. Khi bắt mỏ cần thường xuyên dùng dây dọi để kiểm tra độ thẳng đứng và mặt phăng của tường. 4. Căng dây theo thước cữ hoặc dựng cột lèo hình chữ T. Dâ thẳng đứng đầu trên hoặc buộc vào lèo, đầu dưới cắm vảo mạch vữa đầu tiên. Bắt mỏ xong hai đầu tường thì căng dây ngang theo cốc lớp gạch mỏ để xây ở giữa. Khi tường xây mỏng: dày < — gạch [123]
  15. thì chỉ cần căng 1 dây phía ngoài, khi tường dày > 1 gạch thì phải căng 2 dây (cả phía ngoài và phía trong). 5. Rải vữa: Khi xây mạch hở thì rải vửa cách mép tường 20 25mm. Chiều rộng của lóp vữa khi xây dọc gạch là 70 - 80mm (hình 93a), khi xây ngang gạch là 200 - 220mm (hình 93b). Khi xây gạch đầy vữa thì rải vữa cách mép tường 10 - 15mm. Khi xây chèn thì rải vữa thành một dải liền (hình 93c). Hình 93 Một viên gạch cần lượng vửa bao nhiêu thì lấy bấy nhiêu vữa, không nên rải vữa nhiều quá phải xúc bót, làm giảm tốc độ xây. Khi rải vữa không nên cào đi cào lại hoặc xúc một ít vào mạch đứng. Làm như vậy vữa trong mạch 8ẽ không đông đặc, no đủ. Vữa phải rảl dây dèu cả bốn phía để tránh gạch bị nghiêng, lóp xây không bị trũng, không bị gù. 6. Đặt gạch: Có nhiều cách đặt gạch khi xây tường dày. Căn c vào yêu cầu sử dụng, điều kiện thi công và độ dày của tường mà chọn cách đặt gạch cho phù họp. a/ Khi tường dày — gạch: Gạch được đăt theo cạnh bên của 4 viên gạch dọc, theo kiểu “chữ công” (lóp trên so le với lóp dưới) nên không trùng mạch đứng. [124]
  16. b/ Khi tường dày — gạch: Gạch được đặt nằm theo chiều rộng 2 của viên gạch, theo kiểu chữ " ‘chữ công” (hình 94). c/ Khi tường dày 1 gạch: Có nhiều cách đặt gạch nhưng nếu đặt theo kiểu 1 dọc 1 ngang thì tốt hơn, vì không trùng mạch đứng, thân tường tương đối kiên cố, tuy vậy góc và đoạn đầu tường phải chặt nhiều gạch, xây chậm. Đặt theo kiểu 3 dọc 1 ngang tường chịu lực bằng 96% đặt theo kiểu 1 dọc 1 ngang. Đặt 5 dọc 1 ngang thì tường còn giảm sức chịu lực. Kiểu đặt 1 dọc 1 ngang có hai dạng: - Mạch chữ thập: Gạch ở các lóp dọc thẳng nhau (hình 95a); - Mạch “cưỡi ngựa”: Gạch ở các lóp dọc so le nhau — gạch (hình 95b). 31 u .^ .1 1 .^ 4 1 _ ir ~ ~ ỊC □ E 3 õ a ^ c fe o r b s à a a t ã c ib ã c D ( 3 ồ a ổ ' £ t = t o IL_ • õ n õ ổ c o a a ã ử n c r a n t e _JL _ □ □ D a a a n a a a a o a n b) Hình 95 [125]
  17. Kiểu đặt nhiều dọc 1 ngang, thường là 3 dọc 1 ngang (hình 96a) hoặc 5 dọc 1 ngang íhình 96b). Kiểu đặt này bên ngoài mạch đứng không trùng nhau nhưng bẽn trong thì trùng mạch đứng nhiều nên độ vững chắc của tường kém hơn kiểu 1 dọc ngang. Kiểu nhiều dọc 1 ngang có ưu điểm là xây nhanh, ít phải chặt gạch. Kiểu 3 dọc 1 ngang thường dùng khi cỡ gạch không đều hoặc xây không trát, vì dễ làm cho mặt tường bằng phảng, mỹ quan. pC C___1c lC_C CD cuC C1 I 1— -4 1 1 1_____CD 1__1 __1.□(_____ 1 Ị C 1 3 1 =( 3]l D)L_Z J _ L D D1 ___1 1 = = 1 D'L __ 3 _ ___1 L a ó cnỉó a1 a a'b alía L ir — í _ If 1T a t ______ a ir" 11 1ẩ H 1L n11 L r += i ' ci _ 1■ 1■ ■ Ịi »r ' i r ^ ir 11 ir 1 1 db Hình 96 Kiểu đặt hoa mai thường dùng để tận dụng gạch vỡ; phía ngoài dùng gạch nguyên, phía trong dùng gạch vở (hình 97). Hình 97 Cách đặt 6 dọc 1 ngang trong mỗi lóp, tức là đặt 3 cặp dọc rồi đặt 1 viên gạch ngang. Kiểu đặt này cũng để tận dụng gạch vờ đặt vào phía trong tường (hình 98). [126]
  18. II II JC . || "11 1[ J|_____ II II " II : i r II II —J l _ : i n t II I L _ _ . lí ■ II II II JC _ II ir -U I_ ■1 r i r ...II. ii ìư . J [ -ị- II II....... ir -11— __ ||-------- 1( II 1f " 7 1 c II ... II T 3 Í. — lí— ir ~ j r - II— — i r — ■i r n rr . -ir— II II _ J l_ „3C M II II ___ IL Z ][ II tl----- — i r - — i r ■ ■ II i r ■ 11---- II Hình 98 Nếu xây bằng gạch silicat thì phải đặt gạch theo kiểu 1 dọc 1 ngang. Phải đặt ngang gạch ở các chỗ sau đây: - Lóp đầu tiên (dưới cùng) của tường; - Lóp cuối cùng (trên cùng) của tường; - Chỗ đặt dầm lên tường. d/ Khi tường dày 1— gạch: Gạch được đặt theo kiểu 1 dọc 1 ngang nhưng theo dạng mạch vữa “chữ thập” (hình 99). e/ Khi tường dày 2 gạch: Gạch đặt (hình 100) tương tự tường Các cách đặt gạch vừa nêu chỉ có tính chất tham khảo, có thể sáng tạo theo cách riêng. II II II II . II ■ i r n ------ < T - 1 ----r 1 II II II II 1 II 1 II II 11 II II II lf" -Jl __ _ n r II------- 111.:. 1!------- 3 _ .JC~ II II 11 — ■ i r ir - II - TL 11 CZICZĨIZZII— II— i q q c n o a D a a c 1.............. -------If >r 1.--------- 11--------- . r ì1 -1 II U D □ (=1C=D CZjC=lC=l C=1 c ,— ư II -II II lí . . . ¡ r ~2 : __ IL Hình 99 [127]
  19. JL ] □ ][ ] □ ][ 2 3[ Hình 100 Để đảm bảo tường gạch liên kết tốt, ở các vị trí đặc biệt (cửa, góc, giao nhau) khi đặt gạch cần phải theo chi dẫn sau đây: - Đối với cửa: + Khi tường dày — gạch, chỉ giằng dọc (hình 101). + Khi tường dày 1 gạch:
  20. * Cách 1: Giằng từng lóp (hình 102). * Cách 2: Giằng ngang (hình 103). ¿ s/ / X X 4- X >< ì/4 + Hình 102 HUI ! 111' / 11 ỉ Hỉnh 103 [129]
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1