intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp xử lý khi trẻ uống nhầm thuốc

Chia sẻ: Phan Ngoc Han | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

61
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Uống nhầm thuốc không phải là trường hợp hiếm gặp, nhất là với trẻ em bởi trẻ vô cùng tò mò và hiếu động. Điều cần lưu ý là khi sơ cứu cho trẻ uống nhầm thuốc cần phải bình tĩnh, tránh hoảng loạn để xử lý được chính xác. Cha mẹ phải kiên nhẫn, bình tĩnh kiểm tra xem trẻ đã uống nhầm phải thứ nước hay thuốc gì và uống lượng là bao nhiêu. Không nên trách mắng trẻ khiến cho trẻ sợ hãi, khóc lóc, không những thế làm như vậy càng làm lỡ mất thời cơ cứu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp xử lý khi trẻ uống nhầm thuốc

  1. Phương pháp xử lý khi trẻ uống nhầm thuốc
  2. Uống nhầm thuốc không phải là trường hợp hiếm gặp, nhất là với trẻ em bởi trẻ vô cùng tò mò và hiếu động. Điều cần lưu ý là khi sơ cứu cho trẻ uống nhầm thuốc cần phải bình tĩnh, tránh hoảng loạn để xử lý được chính xác. Cha mẹ phải kiên nhẫn, bình tĩnh kiểm tra xem trẻ đã uống nhầm phải thứ nước hay thuốc gì và uống lượng là bao nhiêu. Không nên trách mắng trẻ khiến cho trẻ sợ hãi, khóc lóc, không những thế làm như vậy càng làm lỡ mất thời cơ cứu chữa.
  3. Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế. Tốt nhất là biết được rõ đã uống nhầm loại thuốc gì, uống với số lượng bao nhiêu. Vì nếu loại thuốc có độc tính mạnh có thể gây co giật, hôn mê, thuốc có tính kích thích dạ dày gây đau bụng, nôn mửa. Loại thuốc có tính ăn mòn có thể gây thủng dạ dày, uống quá liều kháng sinh có thể gây hại thận. Uống nhầm thuốc giảm đau, kháng sinh có thể gây tổn hại tới hệ thống tạo máu. Bạn có thể căn cứ vào phản ứng trúng độc, vỏ thuốc bên cạnh người trúng độc sẽ biết được người đó đã uống nhầm loại thuốc gì để có cách xử lý kịp thời. Bất kể là đã uống nhầm loại gì thì nguyên tắc xử lý là phải nhanh chóng ngăn chặn việc hấp thụ thuốc bằng biện pháp gây nôn, rửa sạch dạ dày và giải độc. Xử lý như vậy có thể làm giảm bớt tác động của thuốc, đặc biệt với những loại thuốc có tính ăn mòn lớn.
  4. Việc sơ cứu này nên làm ngay từ khi còn ở nhà, vì nếu để nguyên tình trạng trúng độc mà đưa tới bệnh viện thì sẽ mất một khoảng thời gian dài, khiến thuốc uống nhầm càng gây tác hại lớn hơn. Việc gây nôn bằng cách dùng ngón tay kích thích vào cổ họng trẻ để trẻ nôn ra, sau đó cho trẻ uống nhiều nước ấm, rồi lại tiếp tục gây nôn. Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình, những bài thuốc chữa bệnh nhân gian. Nếu trẻ uống nhầm phải những loại thuốc như thuốc trị ngứa, nước thuốc hắc lào thì có thể cho trẻ uống thêm chút nước trà đặc, tannin acid có trong lá trà có tác dụng làm lắng và giải độc. Nếu trẻ uống nhầm phải rượi Iốt, nhanh chóng cho trẻ uống nhiều nước cơm để tinh bột có thể cản trở sự hấp thu Iốt của cơ thể.
  5. Sau những sơ cứu ban đầu tại nhà cần nhanh chóng đưa trẻ đến bệnh viện để quan sát và cứu chữa. Nên mang theo vỏ loại thuốc đã uống nhầm để các bác sĩ điều trị được nhanh chóng. Ngoài ra, để phòng tránh trẻ uống nhầm thuốc, cách tốt nhất là bạn hãy để tủ thuốc nhà bạn tránh xa tầm tay trẻ. Sau khi dùng thuốc xong hãy cất vào tủ, phòng việc trẻ tò mò uống thử gây ngộ độc, gây nguy hiểm đến sức khỏe của trẻ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2