Phương thức bảo vệ thông tin cá nhân với mật khẩu kiên cố
lượt xem 4
download
Password là các mã khóa mà bạn sử dụng để truy cập thông tin cá nhân mà bạn đã lưu trên máy tính và trong tài khoản online của bạn. Nếu các tên trộm hay người dùng nguy hiểm khác lấy trộm thông tin này, họ có thể sử dụng tên của bạn để mở tài khoản credit card của bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương thức bảo vệ thông tin cá nhân với mật khẩu kiên cố
- Phương thức bảo vệ thông tin cá nhân với mật khẩu kiên cố
- Password là các mã khóa mà bạn sử dụng để truy cập thông tin cá nhân mà bạn đã lưu trên máy tính và trong tài khoản online của bạn. Nếu các tên trộm hay người dùng nguy hiểm khác lấy trộm thông tin này, họ có thể sử dụng tên của bạn để mở tài khoản credit card của bạn. Và trong nhiều trường hợp bạn không chú ý đến những sự tấn công này cho tới khi nó đã quá muộn. Tuy nhiên, việc tạo một password tốt và bảo vệ chúng là không khó. Làm gì để tạo một password vững chắc Với một kẻ tấn công, một password mạnh nên xuất hiện bằng chuỗi các ký tự ngẫu nhiên. Tiêu chuẩn dưới đây có thể giúp password của bạn làm được như vậy:
- Tạo chiều dài. Mỗi ký tự mà bạn thêm vào password của mình để tăng sự an toàn, password của bạn nên có chiều dài trên 8 ký tự, 14 ký tự hay hơn nữa là lý tưởng. Nhiều hệ thống cũng hỗ trợ việc sử dụng space bar trong passwords, vì vậy bạn có thể tạo một nhóm từ được hình thành bằng nhiều từ (gọi là một “pass phase”). Một pass phase này thường dễ nhớ hơn một password đơn, miễn là chúng dài hơn và khó đoán hơn. Kết hợp các ký tự, số, và các symbol. Sự đa dạng của các ký tự mà bạn có trong password sẽ làm cho nó trở nên khó đoán hơn. Các đặc trưng quan trọng bao gồm: - Các kiểu ký tự và chiều dài nó nên có trong password. Một chuỗi 15 ký tự gồm các chữ cái và số ngẫu nhiên sẽ tạo cho bạn một password vững hơn khoảng 33.000 lần so với password chỉ có 8 ký tự từ bàn phím. Nếu bạn không thể tạo
- password bao gồm các symbol thì bạn phải cho nó dài hơn một cách đáng kể để có thể có được mức bảo vệ tương tự. Một password lý tưởng là kết hợp cả hai chiều dài và các loại khác nhau của symbol. - Sử dụng toàn bộ keyboard, không chỉ các ký tự chung. Các symbol được lấy bằng cách giữ phím “Shift” để lấy các ký tự trên của một phím là rất phổ biến trong password. Sử dụng các từ và các cụm từ dễ nhớ nhưng khó đoán cho người khác. Cách tốt nhất để nhớ mật khẩu của bạn và các cụm từ là viết chúng ra. Không có gì sai khi viết các mật khẩu của bạn ra nhưng chúng cần phải được bảo vệ để đảm bảo được độ an toàn và hiệu quả. Tạo một password an toàn và dễ nhớ theo 6 bước:
- 1. Nghĩ những câu mà bạn có thể nhớ. Ví dụ: “My son Aiden is three years old” 2. Kiểm tra xem máy tính hay các hệ thống online có hỗ trợ các khoảng trống hay không. 3. Nếu máy tính hay các hệ thống online không hỗ trợ các khoảng trống, thì phải biến đổi nó thành một mật khẩu bằng cách lấy các chữ đầu của mỗi từ trong câu. Ví dụ bằng việc sử dụng ví dụ trên thì bạn sẽ đặt là “msaityo”. 4. Thêm tính phức tạp bằng cách trộn các chữ hoa, chữ thường và số. 5. Cuối cùng, thay một vài kí tự đặc biệt. Bạn có thể sử dụng các symbol trông giống các chữ cái, các từ kết hợp (thay thế các khoảng trống) và các cách khác để làm cho mật khẩu của
- bạn phức tạp hơn. 6. Kiểm tra mật khẩu của bạn với Password Checker. Password Checker là một trang web không ghi lại mà chỉ giúp bạn xác định sự an toàn mật khẩu của bạn. Một vài điểm mà password phải tránh Có vài phương pháp đã được sử dụng để tạo các mật khẩu lại rất dễ bị đoán bởi các tên tội phạm. Để tránh điểm yếu này, chúng ta phải tránh những trường hợp như sau: Tránh các chuỗi hoặc các ký tự lặp lại: ví dụ 123456, 2222 Tránh sử dụng những thay thế giống nhau giữa chữ và số: ví dụ thay i -> 1 hay a -> @ Tránh tên đăng nhập của bạn Tránh các từ trong từ điển theo bất kỳ ngôn ngữ nào
- Sử dụng nhiều hơn một password ở mọi nơi Tránh sử dụng lưu trữ online Tùy chọn “blank password” Một “blank password” (không có password) trên account của bạn là an toàn hơn so với các mật khẩu kém như “1234”. Các tội phạm có thể dễ dàng đoán một mật khẩu đơn giản, nhưng trên các máy tính sử dụng Window XP, một tài khoản không có password không thể truy cập từ xa bởi mạng nội bộ hay trên Internet (Các tùy chọn này không có sẵn cho Microsoft Window 2000, Windows Me..). Bạn có thể chọn để sử dụng một “blank password” trong account máy tính của bạn nếu máy tính của bạn có những tiêu chuẩn sau: Bạn chỉ có một máy tính hay bạn có vài máy tính nhưng bạn không cần truy cập thông tin trên một máy tính này đến máy tính khác. Máy tính phải bảo đảm về mặt vật lý (bạn phải tin
- tưởng mọi người đều có truy cập vật lý đến máy tính). Sử dụng một “blank password” không phải luôn là một ý tưởng tốt. Ví dụ: một máy tính xách tay mà bạn mang theo bạn không thể an toàn về mặt vật lý, vì thế bạn nên cần có một password tốt. Truy cập và thay đổi password như thế nào Các account online Các trang web có các điều khoản khác nhau, các điều khoản này chi phối cách mà bạn có thể truy cập hay thay đổi password của bạn. Bạn sẽ phải tìm một link (như là “My account”) trên trang chủ của trang để link tới trang đặc biệt dùng để quản lý mật khẩu và accout của mình. Các password máy tính
- Các file trợ giúp cho hệ thống máy tính của bạn thường cung cấp thông tin về việc tạo, thay đổi và truy cập các user account được bảo vệ mật khẩu. Bạn có thể thử tìm thông tin này online tại các trang của các hãng sản xuất phần mềm. Ví dụ: nếu bạn sử dụng Window XP, phần hỗ trợ có thể hiển thị cho bạn thấy được công việc này như thế nào để quản lý password, thay đổi password. Giữ mật khẩu của bạn thật bí mật Hãy giữ thật cẩn thận các mật khẩu của bạn và các pass phrase. Không tiết lộ chúng cho người khác. Giữ các mật khẩu của bạn ẩn so với các bạn của bạn và các thành viên trong gia đình (đặc biệt là trẻ con). Các mật khẩu mà bạn cần để chia sẻ với các người còn lại, như là mật khẩu để account ngành ngân
- hàng của bạn mà bạn có thể chia sẻ vợ hay chồng của bạn chỉ là các ngoại lệ. Bảo vệ bất kỳ mật khẩu nào được ghi chép. Cần cẩn thận nơi mà bạn giấu mật khẩu mà bạn đã ghi hay viết ra. Không bao giờ cung cấp mật khẩu của bạn trên e-mail hay dựa vào một yêu cầu e-mail. Thay đổi password của bạn một cách thường xuyên Không đánh password của bạn trên máy tính mà bạn không điều khiển nó. Phải làm gì khi password bị đánh cắp. Bảo đảm kiểm tra tất cả các thông tin mà bạn bảo vệ với mật khẩu, như là các tuyên bố tài chính hàng tháng của bạn, các bản báo cáo credit, các tài khoản shopping online... Các mật khẩu tốt, dễ nhớ có thể giúp bạn chống lại kẻ gian trá và nhận dạng những tên trộm mà không có các bảo vệ. Nếu một ai đó đột nhập vào hệ thống và lấy mất các thông tin này của bạn
- thì họ sẽ có được mật khẩu của bạn. Nếu bạn để ý thấy bất cứ một hành động nghi ngờ là có ai đó truy cập thông tin của bạn hãy thông báo cho các chuyên gia biết ngay nếu bạn có thể. Hãy xem thêm thông tin trên “what to do” nếu bạn nghĩ sự nhận dạng của bạn đã bị đánh cắp hay bạn có thể đang giống như bị lừa. Phạm Văn Linh (Theo Microsoft)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm an toàn thông tin
7 p | 1165 | 207
-
An toàn và bảo mật thông tin
6 p | 448 | 117
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Ths. Trần Phương Nhung
122 p | 333 | 89
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin: Chương 3 - ThS. Trần Phương Nhung
30 p | 293 | 53
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin: Chương 1 - ThS. Trần Phương Nhung
43 p | 253 | 51
-
Bài giảng An toàn bảo mật thông tin doanh nghiệp
11 p | 322 | 34
-
Bài giảng Công nghệ thông tin: An toàn và bảo mật thông tin
31 p | 179 | 22
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Chương 4: Mã hóa công khai RSA
26 p | 125 | 20
-
Bài giảng Bảo mật hệ thống thông tin: Chương 3 - ĐH Bách khoa TP HCM
50 p | 113 | 13
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Trường ĐH Thương Mại (Năm 2022)
35 p | 57 | 13
-
Giới thiệu môn học An toàn bảo mật hệ thống thông tin - GV. Nguyễn Minh Thành
7 p | 140 | 11
-
WiFi Protector – tăng cường khả năng bảo vệ máy tính và mạng WiFi
4 p | 106 | 10
-
Bài giảng An toàn và bảo mật hệ thống công nghệ thông tin - Chương 0: Giới thiệu
9 p | 162 | 8
-
Bài giảng An toàn và bảo mật thông tin - Trường đại học Thương Mại
31 p | 58 | 7
-
Đề cương học phần An toàn thông tin - Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp
12 p | 18 | 5
-
Bài giảng An toàn và bảo mật dữ liệu trong hệ thống thông tin: Chương 1 - ThS. Trương Tấn Khoa
64 p | 48 | 4
-
Bài giảng An toàn và bảo mật hệ thống thông tin: Chương 3
64 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn