intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương thức quản lý rừng cộng đồng góp phần phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam: Phần 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuốn sách "Quản lý rừng cộng đồng trong phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam (trường hợp ở Thái Nguyên và Bắc Kạn): Phần 1” trình bày các nội dung chính sau đây: Cơ sở lý thuyết của quản lý rừng cộng đồng; Điều kiện tự nhiên, kinh tế và xã hội ảnh hưởng đến quản lý rừng; Hệ thống quản lý rừng ở Việt Nam, ở Thái Nguyên, Bắc Kạn và hiệu quả của nó. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương thức quản lý rừng cộng đồng góp phần phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam: Phần 1

  1. ỊnG t r in h n g h iê n c ử u v iế t n a m - HA LAN (VNRP) ( 'h u b icn : D I N H N Í Ỉ O C L A N QUAN i y RỪNG CỘNG ĐỐNG • TRONG PHÁT TRIỂN BÊN VŨÌSIG NÔNG THÔN VÙNG NÚI PHÍA BĂC VIỆT NAM ■ ( T r u ô n g h o p ỏ -T h á i N ííu v ô n v à I ìắ c K ạ n ) I NGUYÊN ỊỌ C LỆU
  2. LỜI CẢM ƠN T ậ p th ể tác giả bày tỏ lời cảm ơn tới: H ộ i đồng ch ỉ đạo và Ban thư ký Chương trình nghiên cứu V iệt N am - H à Lan (V N R P ); Bộ Hợp tác và P hát triển H à L an đ ã tạo điều kiện kinh p h í cho quá trình nghiên cứu, biên tập và xuất bản. u ỷ ban N h â n dân, các P hòng Ban chức năng và H ạt kiểm lảm của hai huyện Phú Lương, tỉnh T hái N guyên và Ba Bể, tỉnh Bắc K ạn cùng nhân dãn các x ã thuộc vùng nghiên cứu đ ã tạo điều kiện và p h ố i hợp tốt cho sự thành công quá trình nghiên cứu. Ban G iám hiệu Trường Đ ại học N ông Lâm T hái N guyên; lãnh đạo Phòng Đ ào tạo, K hoa học và Q uan hệ Q uốc tế; K hoa Trồng trọt và Khoa Lâm nghiệp của Trường đ ã tạo điều kiện thuận lợi v ề nhãn lực cho quá trình triển khai nghiền cứu. Tập th ể tác giả chăn thành cảm ơn N hà xuất bản N ông nghiệp đ ã tạo điều kiện giúp đ ỡ in ấn đ ể hoàn thành cuốn sách này. T hái N guyên, iháng 8 năm 2002 Tập thể tác giả 3
  3. LỜI NÓI ĐẦU Trên thế giới hiện đang tồn tại 3 hệ quản lý cơ bản về tài nguyên rừng là quản lý nhà nước, quản lý cộng đổng và quản lý tư nhân (Bruce, 1989; Messerschmidt, 1996). Cùng với sự phát triển của lịch sử, đã xuất hiện các hình .thức quản lý rừng khác nhau. Thực tiễn phát triển lâm nghiệp trên Thế giới đã diễn ra quá trình thay thế và đan xen của ba loại hình quản lý rừng. Mỗi loại hình quản lý rừng có những đặc trưng riêng và thường có liên quan chặt chẽ với quyền sử dụng và bảo vệ tài nguyên môi trường. Nếu như tối đa hoá một hình thức quản lý rừng hoặc chỉ một hình thức phổ biến thì có thể dẫn đến tình trạng tài nguyên rừng bị suy thoái hoặc những hậu quả khác. Việt Nam là đất nước có 3/4 diện tích đất đai là núi đổi (khoảng 23 triệu ha), với 15 tỉnh miền núi và 25 tỉnh có một sô' huyện và xã miền núi. Sự suy thoái tài nguyên rừng và sự nghèo đói là những thách thức chủ yếu nhất đe doạ sự phát triển của miền núi Việt Nam, nhất là vùng núi phía Bắc (Phạm Bình Quyền, 1995; Donovan và nnk, 1997; Lê Trọng Cúc, 1999; Võ Quý, 1999). Cùng với quản lý rừng nhà nước, chính sách giao đất giao rừng đă tạo môi trường pháp lý cho sự phát triển của quản lý rừng tư nhân. Sự phát triển của cả hai hình thức quản lý đó càng thúc đẩy sự suy vong của rừng cộng đồng. Nhưng rừng cộng đồng vẫn còn tồn tại. Sự tồn tại của một số khu rừng cộng đồng cho thấy bản thân hình thức quản lý rừng cộng đồng có những ưu điểm nhất định. • ■ Quản lý rừng cộng đổng có vị trí và vai trò như thế nào trong phát triển của lâm nghiệp Việt Nam ? Đây là những vấn đề cấp bách đặt ra cho các nhà nghiên cứu, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách có một cách nhìn đúng đắn và đưa ra được những giải pháp phù hợp. Như đã đề cập ở trên, tài nguyên rừng cộng đồng có vai trò quan trọng trong phát triển nông thôn miền núi Việt Nam, nhưng hộ quản lý này dã và hiện đang bị lãng quên. Cho đến nay, có rất ít bài báo, công trinh nghiên cứu có liên quan đến rừng cộng đồng. Một số bài báo, công trinh nghiên cứu mới chỉ đề cập một vài khía cạnh hoặc đề xuất kiến nghị về cần phải hỗ t r ợ phát triển hình thức quản lý rừng cộng đồng. Có thể nói, chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ về hệ quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam. 5
  4. Cuốn sách “Quản lý rừng cộng đồng trong phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bác Việt Nam (trường hợp ở Thái Nguyên và Bắc Kạrt)” được biên soạn trên kết quả nghiên cứu của Đề án “ Nghiên cứu phương thức quản lý rừng cộng đồng góp phần phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam (Trường hợp nghiên cứu: Tại một sô' xã thuộc hai huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên và huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn)". Đây là một công trình nghiên cứu chung của các cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học do ThS. Đinh Ngọc Lan làm trưởng Đề án với sự tài trợ của Chương trình Nghiên cứu Việt Nam - Hà Lan (VNRP) trong thời gian 2 năm (2000 - 2002). Hy vọng rằng nội dung cuốn sách sẽ là nguồn tài liệu tham khảo quý cho những độc giả quan tâm đến lĩnh vực phát triển lâm nghiệp và phát triển nông thôn miền núi ở nước ta. Vấn đề quản lý rừng cộng đổng đối với phát triển nông thôn miền núi hiện còn một số quan điểm chưa thật thống nhất, tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn sự góp ý và trao đổi thông tin cùng bạn đọc. Các tác giả 6
  5. DANH MỤC CÁC CHUYÊN ĐỀ NGHIÊN cứu 1. Kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng trên thế giới và một số bài học cho quản lý rùng ở Việt Nam ThS. Đinh Ngọc Lan 2. Hiện trạng tài nguyên rừng và các phương thức quản lý rừng ở Việt Nam và ở Thái Nguyên, Bắc Kạn TS. Nguyễn Thê Đãng; KS. Nguyễn Hoàng Thượng 3. Quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam TS. Dương Văn Sơn 4. Các yếu tố tác động đến rừng cộng đổng ThS. Trần Công Quân; KS. Đàm Thị Thế 5. Sự phối hợp giữa ba phương thức quản lý rừng nhà nước, tư nhân và cộng đồng ThS. Nguyễn Thị Lân; ThS. Đinh Ngọc Lan 7
  6. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ ÁN 1. Thạc sỹ nông nghiệp: Đinh Ngọc L an - Chủ nhiệm Đề án Khoa Trồng trọt - Trường Đại học-Nông Lâm Thái Nguyên 2. Tiến sỹ nông học: Nguyễn T h ế Đ ăng - Thư ký Đề án. Phòng ĐT,KH&QHQT - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3. Tiến sỹ nông học: T rần Ngọc Ngoạn - Tham gia Khoa Trồng trọt - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 4. Tiến sỹ nông học: Dương Văn Sơn - Tham gia Khoa Trồng trọt - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 5. Thạc sỹ lâm nghiệp xã hội: T rầ n Công Q uân - Tham gia Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 6. Thạc sỹ kinh tế: Nguyễn Thị Thác - Tham gia Khoa Kinh tế - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 7. Tiến sỹ xã hội học: Vũ Thị Tùng Hoa - Tham gia Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên 8. Thạc sỹ nông nghiệp: Nguyễn Thị L ân - Tham gia Khoa Trổng trọt - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 9. Kỹ sư lâm nghiệp: Nguyễn Hoàng Thượng - Tham gia Hạt kiểm lâm - Huyện Phú Lương - Thái Nguyên 10. Kỹ sư nông nghiệp: Đàm Thị T h ế - Tham gia Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Ba Bể, Bắc Kạn. 11. Thạc sỹ nông nghiệp: Hoàng Văn H ùng - Tham gia Khoa Địa chính - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12. Kỹ sư địa chính: P han Đình Binh' - Tham gia Khoa Địa chính - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13. Kỹ sư lâm nghiệp: Đàm xuân Bác -T h a m gia Khoa Lâm nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 14. Tiến sỹ lâm nghiệp: Đặng Kim Vui - Chuyên gia hỗ trơ khoa học của Đế- án Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
  7. Chương I C ơ SỞ LÝ TH U Y ẾT CỦA QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỔNG Quản lý rừng cộng đồng là sự hội tụ đầy đủ các phương diện xã hội, kỹ thuật và kiến thức bản địa. Đây là một hệ thống sinh thái nhân vãn nằm trong mối tuomg tác giữa hệ xã hội - cộng đồng và hệ tự nhiên - hệ sinh thái rừng. Vì vậy quản lý rừng cộng đồng phải được xem xét trên cơ sở lý thuyết về hệ thống, về cộng đồng, bản địa, sở hữu và quyền hưởng dụng tài nguyên. 1.1. HỆ THỐNG VÀ PHÁT TRIEN bền vững 1.1.1. Hệ thống Khái niệm "hệ thống" đã từng là một bộ phận cùa tư duy nhân loại trong một thời gian rất dài. Nhưng trong mấy thập kỷ gần đây, đặc biệt sau chiến tranh thế giới lần thứ II - tư duy hệ thống đã phát triển thành một công cụ mới, mạnh m ẽ để tư duy về nhiều loại sự vật khác nhau. Vậy hệ thống là gì? Hệ thống là cái gì đó có nhiều bộ phận liên hệ với nhau. "Hệ thống là một tập hợp những quan hệ tồn tại dai dẳng với thời gian" (Nei L Jamiéson). Đây là một cách định nghĩa hữu ích về hộ thống. Thuật ngữ hệ thống được sử dụng để nói đến bất cứ một tập hợp yếu tố nào có liên quan với nhau. Tuy nhiên bản thân hê thống không phải là con số cộng các bộ phận của nó, mà là các bộ phận cùng hoạt động, những bộ phận có thể cùng hoạt động theo nhiều cách khác nhau để sản sinh ra những kết quả nhất định. Những kết quả này là sản phẩm của những liên hệ giữa những bộ phận của hộ thống mà không phải là kết quả trực tiếp của một bộ phận nào đó trong hệ thống. Cấu trúc của một hệ thống có liên quan đến cách mà những bộ phận của hệ thống được tổ chức. Cách chúng được xắp xếp, liên hệ với nhau. Cách để tư duy về tổ chức cùa một hệ thống là xem xét cách những bộ phận được liên hệ với nhau trong thời gian và không gian như thế nào. Ta rất quen thuộc với những hình vẽ các loại hệ thống khác nhau trong một cơ thể con người như hệ thống tuần hoàn, hộ thống tiêu hoá.v.v... Mỗi một hệ thống trong những hệ thống này gồm một số bộ phận và những bộ phận này được xắp đặt và tác động với nhau theo một cách nhất định và điều này minh hoạ cho cấu trúc cùa hệ thống. 9
  8. Thực tại có rất nhiều loại hệ thống. Có những hệ thống tự nhiên và hệ thống nhân tạo, có những hệ thống kín và hệ thống mở, đặc biệt có rất nhiều hệ thống phức "tạp, những hệ thống phức hợp có xu hướng được tổ chức có thứ bậc trên dưới, chúng ta cần biết rõ chúng ta đang nghiên cứu ở cấp bậc nào của hệ thống. Điểu này rất quan trọng trong viêc nghiên cứu những hệ thống sinh vật học và những hệ thống xã hội. Những nghiên cứu liên hệ giữa hệ thống sinh vật học và hệ thống xã hội cũng là một vấn đề hết sức quan trọng và đây là điều chúng ta phải làm gì để có thể thực hiện một sự phát triển vững chắc và quản lý những tài nguyên thiên nhiên một cách bển vững. Ví dụ: v ể sự tương tức giữa hệ thống sinh thái và hộ thống xã hội (sơ đồ 1). 1.1.2. Hệ thống phát triển Phần lớn những nỗ lực phát triển có thể được miêu tả như là những cô' gắng để xen vào những hệ thống phức hợp đương tiến triển. Mục tiêu của sự phát triển là làm thay đổi đầu ra của một hệ thống theò một cách nào đó. Chẳng hạn như tăng sản lượng lủa tính theo đơn vị đất và hàng năm. Dự án phát triển thường được thiết kẽ như là nó sẽ diễn ra trong hệ thống cơ giới giản đơn, những hệ thống này có một logic riêng nào đó, nhưng đó không phải là logic của thế giới thực tại, trong đó sự phát triển thực sự diễn ra. Những hệ thống cơ giới giản đơn có tính quy luật và có thể dụ đoán được. Nguyên nhân và hiệu quả của nó ở trong quan hệ đường thẳng. Chúng ta có thể làm thay đổi bộ phận A để tạo ra sự thay đổi nào đó ỏ bộ phận B và chúng ta có thể biết trước hiộu quả tới bộ phận c và bộ phận D sẽ như thế nào. Tuy nhiên loại tư duy này không thể đem ứng dụng cho những hệ thống sống phức tạp. Nếu chúng ta làm thay đổi bộ phận A nhằm thực hiện một sự thay đổi nào đó ở bộ phận B thì những bộ phận khác cũng sẽ thay đổi theo những chiều hướng không thể dự đoán được. Những sự thay đổi này đến lượt nó lại có thể gây ra một sự thay đổi nào đó ở những bộ phận A và B, tiếp tục làm thay đổi theo những chiều huớng không thể lường trước được. Điều này đặc biột đúng trong những hệ sinh thái phức hợp. Trong những hê thống phức hợp, mọi sự thay đổi không chỉ có một hiệu quả mà có nhiều hiệu quả và mỗi hiộu quả lại sinh ra một sự điều chỉnh trong hệ thống. Sự thay đổi tiếp tục chuyển động xuyên suốt hệ thống. Mọi sự vật đều có liên hệ với nhau, những'cách liên hệ thường lạ khó thấy hoặc khó phát hiện kịp thời. Trong loại hệ thống này quan niệm nhân quả thường vận động theo vòng tròn, chứ không theo đường thẳng. 10
  9. ' C ác thành phẩn vô cơ: ánh sáng, mưa dinh dưỡng, đất Thích nghi C ác thành phần sinh vặt: Chính sách sản xuất, tiêu thụ, Hành chính y phân hủy Luật pháp õặng vật chất, năng lượng, thồng tin Sơ đồ 1: Tương tác giũa các thành phần của hệ Sinh thái và hệ Xa hội
  10. Chính vì vậy khi chúng ta nghiên cứu về tài nguyên, đặc biệt là tài nguyên rừng chúng ta phải nhớ rằng một bộ phân quan trọng của một vấn đề trong một hệ thống sinh vật có thể chuyển hoá vào hệ thống xã hội và có khi những vấn đề xã hội lại được bắt nguồn từ hệ thống sinh học. Những vòng nhân quả có thể vận động từ cấp cao xuống cấp thấp hoặc ngược lại trong trật tự trên dưới của cùng một hệ thống. Do đó buộc ta phải tập trung cao độ ở một sô' điểm chính xong đổng thời tư duy phải uyển chuyển. 1.1.3. Phát triển bền vững Một cách đơn giản, có thể hiểu phát triển bển vững là sự phát triển để thoả mãn nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không tổn thương đến khả năng thoả mãn nhu cầu cùa các thế hệ tương lai. Việc thoả mãn các nhu cầu và các khát vọng của con người là mục tiêu chủ yếu của sự phát triển. Các nhu cầu chính yếu (ăn, mặc, ở, việc làm) của đa'số dân ở các nước đang phát triển đều chưa được thoả mãn và ngoài các nhu cầu cơ bản, những người dân đó còn có các khát vọng chính đáng đối với chất lượng cuộc sống. Một thế giới trong đó nghèo và bất công là cô' hữu thì sẽ luôn gánh chịu khủng hoảng về sinh thái và các khủng hoảng khác, phát triển bền vững đòi hỏi sự thoả mãn các nhu cầu cơ bản của mọi người và mở rộng cho mọi người cơ hội được thoả mãn các khát vọng về cuộc sống tốt đẹp hơn. Ở mức tối thiểu, phát triển bền vững phải tránh gây nguy hại cho các hộ thống thiên nhiên phục vụ sự sống trên trái đất, khí quyển, đất, nước và các sinh vật w .. Xét về bản chất, phát triển bền vững là một quá trình của sự thay đổi, trong đó việc khai thác các tài nguyên, quản lý đầu tư vốn, hướng phát triển công nghệ và sự thay đổi thể chế đều có sự hài hoà toàn bộ và nâng cao cả tiềm nãng hiện tại và tương lai nhằm thoả mãn các nhu cầu và khát vọng của con người. 1.2. CỘNG ĐỔNG, BÀN ĐỊA VÀ CÁC LUẬT TỤC 1.2.1. Cộng đồng Hiện nay có một số thuật ngữ như "tập thể", "cộng đồng" và "thôn xã" đang được sử dụng một cách không phân biệt và được cõi là đổng nghĩa. Một số công trình nghiên cứu đã chỉ rõ từ "tập thể" thường được dùng để chỉ tất cả các kiểu hành vi thuộc nhóm hoặc của trên một cá nhân, ví dụ như hai hay ba người cùng hiệp sức với nhau quản lý một cơ sờ tài nguyên nào đó. Danh từ "tập thể" thường được dùng thay cho "nhóm sử dụng" có nghĩa là bất cứ sự tập hợp nào 12
  11. củí con người để khai thác một tài nguyên. Các hình thức "cộng đồng" và "thôn xã' về mặt quản lý đều là những hình thức tập thể và đều có thể thay được bằng cụn từ chung là "quản lý của nhổm ngươi sử dụng", nhưng giữa chüng có những sự khác biệt rõ và quan trọng (Messerschmidt và nnk, 1996). Một cộng đồng được định nghĩa như là: "Nhĩữig người sống tại một chỗ, trong một tổng thể nhóm người sinh sống tại cùng một nơi theo những luật lệ ching" (từ điển Webs Ter). Ý tứ vể tính chất tổng thể hoặc cùng nhau gắn bó là gốc ngữ nghĩa trong thuật ngữ cộng đồng. Trong khi từ "cộng đồng" ẩn dụ một nhom người "tổng thể" sống tại một vị trí hoặc cùng với nhau theo một cách nào đó, thì từ "thôn xã" có nghĩa là giữa những nhóm khác nhau trong một cộng đồng (từ điển Oxford). Nói tới cộng đồng là nói tới toàn bộ thôn bản, thị trấn hoic bất cứ một đơn vị xã hội nào khác thường có ranh giới trong không gian, còn thôn xã lại ẩn dụ những thành viên có hạn chế, những việc phân bổ lợi ích hoic quyền lợi tới hưởng thụ cho các bộ phận của cộng đổng tách rời nhau về mặt xã hội. 1.2.2. Kiến thức bản địa và các luật tục * K iến th ứ c bản địa Mối quan tâm toàn cầu về bảo tổn đa dạng sinh học và phát triển bẻn vững đã nổi lên để trả lời cho các chiến lược phát triển kinh tế trước đây mà chúng làn suy thoái môi trường nghiêm trọng. Ngày nay sự khôi phục môi trường và ngin chặn sự mất mát đa dạng sinh học chỉ có thể đạt được bằng cách áp dụng các tiếp cận mới cho phát triển. Khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho cuộc sống, ngoài việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại cần sử dụng tối đa các hê thống kién thức bản địa cùa các cộng đồng. Các cộng đồng này đã bảo vệ các nguồn tài nguyên thiên nhiên của họ từ hàng ngàn năm nay. Vì vậy việc chú ý đến vai trò của tri thức bản địa trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là tài ngiyên rừng là hết sức cần thiết. Vậy kiến thức bản địa là gì? Kiến thức bản địa là hệ thống kiến thức của các dân tộc bản địa, hoặc của một cộng đồng tại một khu vực cụ thể nào đó. Nó tồn tại và phát triển trong những hoàn cảnh nhất định với sự đóng góp của mọi thảnh viên trong cộng đồng ở-một vùng địa lý nhất định (Hoàng Xuân Tý, Lê Trong Cúc, 1998). Khác với kiến thức hàn lâm là kiến thức được hình thành chủ yếu bởi các nhi khoa học, được hộ thống hoá và truyền lại qua sách vở, các kiến thức bản 13
  12. địa được hình thành trực tiếp từ lao động của mọi người dân trong cộng đồng, được hoàn thiện dần dần và truyền thụ cho các thế hệ sau bằng truyền khâu trong gia đình, trong thôn bản, hoặc thể hiện qua ca hát, tập tục.v.v.... Kiến thức 'ban đìa cồ khả nẳng thích ứng cao với môi trường của địa phương, nơi đã hình thành và phát triển kiến thức đó, nó luôn gắn liền và hoà nhập với nền văn hoá, tập tục địa phương, vì vậy khả năng tiếp thu, ứng dụng trong cộng đồng là rất dễ dàng. Kiến thức bản địa với những kỹ thuật truyền thống, được thử thách qua hàng thế kỷ, có sẵn ở địa phương, rẻ tiền và phù hợp về văn hoá, xã hội, đó chính là một nguồn trí tuệ vô cùng to lớn. Chính nhờ kho kiến thức này mà đã có khá nhiều giải pháp công nghệ được hình thành. Đặc biệt trong nghiên cứu phát triển, các nhà khoa học đã sử dụng kiến thức bản địa lựa chọn quyết định và đánh giá tác động của quá trình phát triển. * Luật tục Luật tục là một dạng nằm trong tri thức bản địa, hình thức từ rất lâu đời đã được định hình dưới rất nhiều dạng thức khác nhau, là chuẩn mực, công cụ để quản lý, điều hoà các mối quan hệ xã hội của cộng đồng cư dân các dân lộc ở nông thôn. Luật tục có rất nhiều các tên gọi khác nhau như: Hương ước, khoán ước, quy uớc.v.v... theo từng dân tộc ở Việt Nam (Hoàng Xuân Tý và Lê Trọng Cúc, 1998). Luật tục vừa mang một số yếu tố cùa luật, như quy định các loại tội phạm, hành vi phạm tội, bằng chứng xét xử và hình phạt.v.v... lại vừa mang tính-chất của phong tục, tục lệ như các lời ca, khuyên răn mang tính đạo đức, hướng dẫn hành vi cá nhân, tạo dư luận xã hội để điều chỉnh các hành vi ấy. Như vây có thể thấy, luật tục là hình thức phát triển cao của phong tục, tục lệ và là hình thức sơ khai, phát triển thấp, hình thức tiền luật pháp. Luật tục đề cập tới nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội của các dân tộc, trong đó có vấn đề về tài nguyên thiên nhiên và quản lý, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên ấy. Trong luật tục của các dân tộc, ở những mức độ khác nhau, chứa đựng những tri thức bản địa về môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Đó là những kinh nghiệm rút ra từ cuộc sống của người dân, được các thế hệ kế tiếp kiểm nghiệm và làm phong phú thêm. Luật tục xác định các quan hệ sở hữu của con người đối với các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trước nhất là với đất đai, rừng, tài nguyên rừng, nguồn nước, các sản phẩm cùa sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp.v.v... Trong xã hội 14
  13. cổ ruyền nổi bật lên là sở hữu cộng đồng của làng bản và quyền sử dụng của cá nhâi. Các quan hệ sở hữu tài nguyên còn phụ thuộc vào tính chất xã hội của cộrg đồng, phụ thuộc vào trình độ phát triển xã hội của các cộng đồng ấy. Trên cơ sờ các quan hệ sở hữu, luật tục quy định các cách thức khác nhau về
  14. độ phì cho đất. Rừng có khả năng giữ được một lượng nước mưa rất lớn và sẽ nhả nước ra từ từ, đó là nguồn của các sông ngòi. Hơn nữa rừng sẽ làm tăng; thêm và duy trì lượng mưa tổng số qua việc hình thành mây từ sự bốc hơi nước,, đặc biệt ở trong đất liền xa biển. 1.3.2. Sở hữu và quyền hưởng dụng tài nguyên rừng Mặc dù đã có những định nghĩa của từ điển nêu rõ "sờ hữu" là những gì com người có trong tay, ví dụ như bất động sản... Nhưng thực chất vấn đề này không phải đơn giản như vậy. Bromley và Cernea (1989) và Van de Laar (1990) đã đưa ra những lời bàn tốt nhất về khái niệm này. Theo họ sở hữu không chỉ đơn giản là hành động chiếm lấy tài sản. Cả cây lẫn rừng và đất đai cũng chẳng phải chỉ đơn điệu là những "vật thể", mà thật ra sở hữu là những khái niệm về quyền lợi, các mối quan hệ, trách nhiệm và bổn phận "sờ hữu là một quyền đối với một nguồn lợi, nó chỉ được đảm bảo khi bổn phận của những nguời khác phải tôn trọng các điều kiện để bảo tồn nguồn lợi đó cũng được bảo đảm. Khi ta có một quyền lợi, ta mong đợi rằng tất cả mọi người khác phải có bổn phận đều sẽ được tôn trọng quyền đó theo pháp luật và trên thực tế". Do vậy chính việc sử dụng đắt hoặc một tài nguyên nào khác vối mối tương quan của nó với con người mới là trung tâm của vấn đề định nghĩa về sở hữu. Nói cách khác sở hữu là một hợp đồng xã hội ấn định cho một cá nhân và một vật thể có giá trị trong mối tương quan với những cá nhân khác. Khái niệm sở hữu xuất phát từ truyền thống dân chủ của Châu Âu. Nó thường được gắn với một mảnh đất hoặc một vật thể, măc dầu nó cũng có thể bao gồm cả những quyền lợi về một số nhân tố có ảnh hưởng đến dòng chảy lợi tức như bằng sáng chế hoặc sở hữu trí tuệ. Như vậy, sở hữu là mối quan hệ ba cực giữa một cá nhân, một vật thể hoặc nhân tố và phẩn còn lại của xã hội. Điều đó có nghĩa là sở hữu cẩn phải được xã hội chấp nhận và thường là qua nhà nước. Khái niệm đó đã ăn sâu vào các xã hội, ở châu Mỹ La tinh sau cuộc chinh phục "Iberian" và được cùng cố thêm qua những cải cách dân chủ trong thế kỷ 19 (Messerchmidt D.A.và nnk, 1996). Trong một nghiên cứu về pháp chế quản lý đất ở Mexico và Trung Mỹ, Rendon Cano kết luận rằng trong tất cả các trường hợp, chức năng xã hội của sờ hữu, về nguyên lý đã định ra một số giới hạn và quyền sờ hữu đất tư. Cùng với khái niệm cơ bản về tài sản, tại châu Mỹ La tinh còn có một truyền thống khá mạnh ờ phần lớn các nước là phải tuân thủ lợi ích của xã hội trong sở hữu tư. Ngoài ra, còn có nhiều trường hợp sở hữu tập thể hoặc thôn bản về đất đai cũng phổ biến ở nhiều nước khác nhau trong vùng này. 16
  15. Kằi nói tới quyền sử dụng hay không được sử dụng luôn bao hàm sự chấp nhận hoặc gạt bỏ, tức là quyền tiến tới hưởng thụ. ĩh h tương đối về quyền đó phân biệt rõ giữa sở hữu tư và sở hữu công cộng. Sở hữu công cộng ẩn dụ một quyền hường thụ tương đối mở rộng, ít nhất là đối với những nhóm người đã được chấp nhận còn sở hữu tư là do pháp luật và xã lội chỉ cho phép một hoặc một số ít người có quyền sử dụng, còn hạn chế gạt bc những kẻ khác. Bromley và Cernea (1989) cho rằng sự khác biệt giữa sở hữu óng cộng và sỏ hữu tư không nằm ở tính chất của các quyền lợi và bổn phận nà chỉ liên quan đến lượng người được chấp nhận hoặc bị gạt bỏ. Tú nguyên là vấn đề cơ bản trong việc sử dụng và quyền sở hữu, trong nghiẽi cứu này, tất cả các sở hữu cõng cộng đều liên quan đến tài nguyên tự nhién và xã hội. Trong nghiên cứu của chúng tôi, sờ hữu tài nguyên tự nhiên, đặc bệt là cây và rừng là đối tượng trực tiếp. Còn "tài nguyẽn xã hội" thường được gắn với các hình thức tổ chức, các quy tắc và hình phạt, các mối quan hệ và træh nhiệm mà xã hội ấn định, yêu cầu hay mong đợi. Chúng được cung cấp qua miều quá trình chính trị kinh tế hoặc xã hội, nhu trong sờ hữu và lao động, tư bải, đất đai nguồn nước, xây dựng luật pháp, quy chế và trình độ chuyên môn tỹ thuật. 1.4. Cơ S ỏ ĐỂ PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG CỘNG ĐỔNG í ừng là một trong những tài nguyên công cộng quan trọng nhất, quản lý rừng tập thể bàn tới mọi phựơng thức quản lý rừng được thực hiện dựa trên cơ sở nỉóm. Quản lý rừng cộng đồng bàn tới cách sắp xếp theo đó một số nhóm ngườ nhất định sẽ nắm lấy một số quyền vẻ đất và cây rừng và những sản phẩn của chúng ngay cả khi đất thuộc sở hữụ tư nhân hoặc nhà nước, trách nhiện về quản lý rừng có thể được giao chung cho một nhóm địa phương. Như vậy quản lý rừng cộng đồng trên sở hữu công cộng hoặc quyền lợi được trao cho (ác tổ chức chung. Quản lý rừng gồm những hoạt động rõ nét nhằm bảo vệ vàcũng có thể là nhằn tăng các tài nguyên hữu ích của rừng và việc kiểm trasử dụngcác tài ngu)ẽn đó. Chúng gồm: • Việc sử dụng có kiểm tra các tài nguyên rừng và cây. • Việc bảo vệ và chăm sóc khu rừng. Việc nhân giống có mục đích các loài cây có giá trị. • Các hệ quản lý rừng thường gồm một loạt các quy tắc dành cho việc sử dụnj có kiểm tra một số sản phẩm đặc biệt như những quy tắc liên quan tới: 17
  16. + sử dụng các sản phẩm của cây qua việc thu lượm lâm sản. + Việc sử dụng các lâm sản phụ của rừng như mật ong, nấm, cây thân thảo, cỏ, chim muông... + Việc sử dụng tạm thời đất rừng qua chặt cây và phát quang làm nương rẫy. + Việc sử dụng đất rừng để chăn nuôi. - Ngoài ra cũng có thể đề ra những quy tắc trên cơ sỏ: + Bảo vộ những khu đặc biệt trong rừng hoặc các loài cây đặc biệt. + Phân vùng sử dụng đất rừng. + Quyền sở hữu và sử dụng các loài cây do thành viên trồng. - Quản lý không những bao gồm việc thực hiện các hoạt động để quản lý các tài nguyên đó, mà còn cả quá trình đề xuất quyết định khi cẩn thiết. Việc quản lý cộng đồng cũng đòi hỏi phải có sự hiện diện của một hệ thống rừng kiểm tra nhằm đảm bảo là những hoạt động đề nghị đã được thực hiện theo đúng dự kiến. Nhìn chung nó yêu cầu phải lưu ý tới 4 nhân tố sau: + Một cơ cấu đề xuất quyết định, qua đó các thành viên chọn lựa các phương thức quản lý tài nguyên. + Một hộ kiểm tra theo nhóm để kiểm tra các hành vi của các thành viên nhằm bảo đảm là những phương thức quản lý đã được thực hiện. + Việc kiểm tra phân bổ các sản phẩm rừng. + Khả năng gạt bỏ người ngoài cuộc. Các quy tắc dùng để kiểm tra không những chỉ gồm có những quy tắc hạn chế các hành vi của các thành viên trong nhóm, việc khai thác và phân bổ lâm sản mà còn gồm cả những quy tắc để thu thuế từ các thành viên dùng làm phương tiện để trả tiền cho viộc quản lý và chăm sóc cần phải có. Trong quá trình nghiên cứu của đề án, để có thể phân tích đánh giá và giải thích được sự tương tác giữa các nhân tố trong hệ thống quản lý rừng cộng đổng nhằm phát triển bển vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam. Chúng ta cần sử dụng: - Các mô hình phân tích quản lý tài nguyên sờ hữu cộng đổng của Oakerson (1986). - Mô hình phân tích quản lý tài nguyên rừng cộng đồng của Thomson J.T., Freudenberger K.s. (1997) (sơ đổ 2). - Sơ đồ dánh giá rừng cộng đồng của RECOFTC, (1998) (sơ đồ 3). 18
  17. Sơ đồ 2: Mô hình phân tích quản lý tài nguyên rừng cộng đồng (Thomson J.T, Freudenberger K.s, 1997) 19
  18. Chính sách vế rừng C ộng dõng < c = > Rừng cộng đóng lc = > Rừng Cấu trúc xã hội Bản chất cùa Bàn chất cùa Kiểu rừng và cộng đổng ảnh Luật pháp rừng cộng đồng dạng tài nguyên hưởng đến rừng ảnh hưởng đến Sự giàu có / cộng đồng? khan hiốm • Tính bén vững • Tinh cộng Hoàn cảnh địa đổng lý, kinh tè' và • Tính ổn định chính trị Hệ Ihống quản lý địa • Tính năng phương suất - Luật lệ - Mục tiêu • Tính đa dạng V- Quy tắc sinh học cùa sử dụng tài nguyên Bàn chất cùa rừng rừng cộng đổng ảnh hưởng đến Sự suy giàm/tái sinh hệ thống sinh sống của cộng đồng? Nguồn sinh Bàn chất cùa sống và hệ rừng ảnh hưởng thống nông hộ Phong tục, tập đến rừng cộng quán;quyền đồng? lợi. Sử dụng và thực tế Sơ đố 3: Sơ đồ đánh giá rừng cộng đóng RECOFTC (1998) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1