intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương thức quản lý rừng cộng đồng góp phần phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn sách "Quản lý rừng cộng đồng trong phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam (trường hợp ở Thái Nguyên và Bắc Kạn)" tiếp tục trình bày các nội dung kiến thức về: Phương thức quản lý rừng cộng đồng Việt Nam và Thái Nguyên, Bắc Kạn; Các yếu tố tác động đến phương thúc quản lý rừng cộng đồng; Định hướng giải pháp phát triển phương thức quản lý rừng cộng đồng;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương thức quản lý rừng cộng đồng góp phần phát triển bền vững nông thôn vùng núi phía Bắc Việt Nam: Phần 2

  1. Chương IV PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ RÙNG CỘNG ĐỔNG VIỆT NAM VÀ THÁI NGUYÊN, BẮC KẠN 4.1. NGUYÊN LÝ QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Một tài nguyên cộng đồng là tài nguyên được dành cho cá nhân sử dụng nhưng không thuộc sở hữu cá nhân. Tài nguyên có thể được một số người sử dụng thông qua quyền hưởng thụ mở rộng hoặc theo một sự sắp xếp quản lý của cộng đồng hay nhóm. Điều này có thể gây nên việc khai thác quá mức và sự thoái hoá của tài nguyên công cộng. Quá trình phát triển xã hội dẫn đến sự thoái hoá tài nguyên đó chủ yếu là do ba nguyên nhân đan quyện vào nhau, đó là: - Mọi cá nhân đều có lợi qua việc nâng mức sử dụng của bản thân mình, còn tổn phí của việc gia tăng đó lại dổn cho tổng thể cả nhóm. - Những tổn phí đó không quy được thành giá trị thị trường, khi không có qụyền sở hữu cụ thể, các tổn phí tức thời để sử dụng các tài nguyên hạn hẹp, do vây không do cá nhân nào có quyền kiểm tra tài nguyên đó gánh chịu, kết quả là việc khai thác cứ tiến hàrih theo một mức độ vượt qua giới hạn tối ưu. - Những cá nhân cạnh tranh không thể hợp tác được trong một kế hoạch quản lý có khả nãng đem lại lợi ích cho tất cả, dẫn đến khả năng tan rã của quản lý tập thể. Chính vì vậy tiền đề quan trọng cho việc quản lý theo nhóm là một loạt các biện pháp tổ chức giúp cho nhóm tham gia kiểm tra được việc khai thác và nuôi dưỡng tài nguyên. Có 7 nguyên lý chính để phát triển quản lý rừng cộng đồng: 1. Quy cách đề xuất quyết định và tính chất hội viên được ấn định rõ ràng kể cả quyền chuyển cho các thế hệ mới. 2. Quy tắc đề ra mạch lạc, tạo khả năng dự kiến, được ảnh hưởng của chúng. 3. Quy tắc để kiểm tra và thi hành quyển lợi xác định rõ với các đơn vị tham gia như hộ gia đình, nhóm thân thuộc.v.v... 4. Chương trình hoạt động cho cả dài và ngắn được thoả thuận. 5. Quyết định rõ ràng về quy tắc, mục tiêu và giải quyết tranh chấp, kể cả việc làm thế nào để đạt được sự tuân thủ và giải quyết được tranh chấp cả trong nội bộ và bên ngoài nhóm. 71
  2. 6 Các mối tương quan qua lại quy định giữa tài nguyên chung, thành viên củạ nhóm, thành_viên va figựơi_ ngoai. 7 Khả nãng đề ra những điều chỉnh tích cực để đáp ứng những điều kiện đổi thay. Nếu phân tích ở phương diện khác, nguyên lý của quản lý rừng theo cộng :lồnf^có thể làm rõ ở các khía cạnh sau: - Khía cạnh xã hội: Quản lý rừng cộng đồng là dựa vào một nhóm người trong xã hội có cùng quyền lợi đối với tài nguyên rừng, cùng nhau đề ra những qui ước để quản lý tài nguyên đó. Đó cũng là nguyên lý công bằng xã hội. - Khía cạnh khoa học kỹ thuật: Quản lý rừng cộng đồng dựa trên nguyèn lý là một quy luật phát triển của tự nhiên. Sự ràng buộc giữa các thành viên trong cộng đồng có cùng mục đích là cơ sở khoa học cho quản lý rừng cộng đồng. - Khía cạnh tài nguyên và môi trường: Quản lý rừng cộng đồng dựa trên nguyên lý yêu cầu về quản lý bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường. Trách nhiệm của mọi thành viên sống trong xã hội đều phải bảo vệ nguồn tài nguyên và môi trường. Quản lý rừng cộng đồng chính là phối hợp với quản lý nhà nước và tư nhân để bảo vệ nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường. - Khía cạnh hưởng thụ mở rộng: Quản lý rừng cộng đổng có thể dựa trên nguyên lý là quyền hưởng thụ mở rộng của xã hội. Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp thì quản lý rừng cộng đồng không phải dựa vào quyền hưởng thụ mở rộng mà chính là tài nguyên đã được quản lý một cách tích cực theo nhóm. - Khía cạnh tham gia lựa chọn của người dân: Quản lý rừng cộng đồng phải dựa vào nguyên lý là sự lựa chọn tham gia của người dân. Trong một cộng đồng nếu có những thành viên không tự nguyện tham gia dẫn tới những mâu thuẫn trong cộng đồng và hiệu quả của quản lý cộng đổng sẽ thấp. - Khía cạnh kiến thức bản địa: Quản lý rừng cộng đồng dựa trên nguyên lý về khai thác kiến thức bản địa sẵn có cho quản lý rừng. 4.2. PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 4.2.1. Các hình thái của phuơng thức quản lý rừng cộng đổng Tổng quan tài liệu trên thế giới, ỏ Việt Nam và kết quả điều tra tại vùng nghiên cứu cho thấy các hình thái của quản lý rừng cộng đồng bao gồm như sau: - Hình thái dòng họ, tộc 72
  3. - Hình thái thôn bản - Hình thái nhóm hộ, nhóm người cùng hưởng lợi đối với rừng Hình thái dòng họ, tộc Đây là hình thái phổ biến trên thế giới và trước cải cách ruộng đất ở Việt Nam. Xuất xứ của cộng đổng này là ông (bà) trưởng họ, tộc bao chiếm một khu rừng. Sau thời gian các thế hệ của dòng họ, tộc đó ra đời cùng bảo vệ, chăm sóc, khai thác, tu bổ, trồng mới đã hình thành nên rừng của họ, tộc. Các qui ước của hình thái rừng cộng đồng đơn giản và hầu như không thành vãn bản nhung lại dễ thực hiện vì các thành viên của cộng đồng đều cùng trong một họ, tộc. Hình thái tộc, họ này hiện nay đã bị suy vong khá nhiều do tác động của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó đáng lưu ý nhất là sự gia tãng dân số kéo theo sự gia tăng nhu cầu nên nguồn tài nguyên cùa khu rừng không còn đáp ứng nổi. Mặt khác, do sự thay đổi thể chế, chính sách đã làm đa phần hình thái này bị tan vỡ. Tại hai huyện Phú Lương (tỉnh Thái Nguyên) và Ba Bể (tỉnh Bắc Kạn) với 10 khu rừng cộng đồng, chúng tôi chỉ tìm thấy một khu rừng cộng đổng do dòng họ quản lý. Đó là khu rừng thiêng Đồng Danh (Yên Ninh, Phú Lương) chỉ còn 4 ha do dòng họ La Ngọc dân tộc Cao Lan đang quản lý. Nhưng hiện nay cũng đang bị đe doạ suy vong do ảnh hường của chính sách giao đất giao rừng. Hình thái thôn bản Đây là hình thái khá phổ biến trong phương thức quản lý rừng này không chỉ trên thế giới mà cả ở Việt Nam. Trải qua những năm tháng thăng trầm của lịch sử, có lúc hình thái này hầu như không còn như thời kỳ hợp tác xã ở ta, nhưng hiện nay nó đang dần dần hồi phục. Các nghiên cứu của Hoàng Xuân Tý và nnk (1998), Trẩn Ngọc Lân và nnk (1999) và Vũ Huy Dũng (1998) có đưa ra một sô' ví dụ vể mẫu hình rừng cộng đồng ở Nghệ An, Sơn La và Bắc Kạn. Trong các loại hình mà các tác giả đề cập thì đa sô' là hình thái thôn bản. Với 10 khu rừng cộng đồng tại hai huyện, thì có tới 7 rừng cộng đồng là do thôn bản quản lý. Một điểu khá lý thú là khi điểu tra tại Ba Bể, phòng Nông nghiệp và PTNT đã cho biết hiện nay có khá nhiều thôn bản trong huyện đến phòng Nông nghiệp và PTNT yêu cầu giao rừng và đất rừng ở một số nơi đầu nguồn nước cho cộng đồng thôn bản, chứ không giao cho hộ gia đình vì cả thôn bản đều hiểu đó là nơi để tạo ra nguồn nước chung cho thôn bản, không thể chỉ do từng cá nhân qúản lý. 73
  4. Hình thái nhóm hộ, nhóm người cùng huởng lợi Đây là hình thức hiện nay đang có xu hướng phát triển. Trước đây, ở miền Bắc vào thời kỳ hợp tác xã, hầu như không có hình thức rừng cộng đồng này. Hiện nay, do chính sách giao rừng và đất rừng, một số khu rừng mà những rừng liền nhau rất khó giao, đã được giao cho nhóm hộ, họ đã liên kết với nhau, cùng nhau đề ra những qui ước riêng để bảo vệ cả khu rừng. Trong nghiên cứu của Trần Ngọc Lân và nnk (1999) tại Nghệ An đã tìm thấy một khu rừng cộng đồng ở bản Khe Rạn, xã Bồng Khê huyện Con Cuông là do nhóm hộ quản lý. Tại điểm nghiên cứu của chúng tôi ở huyện Phú Lương có tới 2 rừng cộng đồng là Tát Doọc (Ôn Lương) và Ao Then (Yên Đổ) là do nhóm hộ cùng hưởng lợi quản lý. Đây là hình thái mà các thành viên trong nhóm đánh giá có hiệu quả cao. Có một vấn đề cần trao đổi về hình thái quản lý l ừng cộng đồng, đó là hiện nay tại khu vực cũng có những khu rừng mà trong đó từng mảnh rừng đã được giao cho hộ quản lý. Nhưng do liền vùng trong một khu nến họ đã tự động liên kết nhau lại, cùng bàn thống nhất một số qui định chung để quản lý cả khu rừng... Như vậy liệu đây có phải là một dạng hình rừng cộng đổng không hay chỉ là quản lý rừng trên cơ sở cộng đổng? Tóm lại: Hiện nay rùng cộng đồng đang tổn tại ở ba hình thái quản lý như trên. Do tác động của sự phát triển của xã hội, các hình thái đấ và đang có những sự thay đổi đa dạng hơn và có những sự phát triển khác vối khuôn mẫu đã có. 4.2.2. Phương thức quản lý rừng cộng đồng Có thể nói quản lý rừng cộng đồng là một phương thức quản lý tài nguyên thiên nhiên mà trong đó tụ hội đầy đủ ba phương diện là: - Phương diện xã hội (tổ chức, cơ cấu) - Phương diện kỹ thuật - Phương diện bản địa Nếu chúng ta xem xét không đầy đủ cả ba phương diên trên sẽ dẫn đến phiến diện không khoa học và không thể hiện bản chất của nó (Sơ đồ 4). Phương diện xã hội (tổ chức, cơ cấu) Về mặt tổ chức quản lý rừng cộng đồng có nghĩa là một sự kết hợp giữa biện pháp tổ' chức với cách sắp xếp kỹ thuât mà người sử dung nói chung đã 74
  5. thoả thuận. Đưa yếu tố “tổ chức” vào chúng ta nhấn mạnh tới bối cảnh xã hội của quản lý, Jíốn là điều rất quan trọng. Nói cách khác phucrng diện này thể. hiện ở chỗ là dựa vào cả kỹ thuật và tổ chức, lậ “một tập hợp các cách bố trí kỹ thuật và xã hội gắn với quản lý rừng, trong đó có bảo vệ và phân phối sản phẩm”. Như vậy biện pháp tổ chức đóng vai trò quan trọng trong quản lý rừng cộng đồng, nó không thể tách ra khỏi các yếu tố khác, rnà đan quyện vào nhau để hình thành nên phương thức quản lý rừng này. Quản lý rừng Sơ đồ 4: Sơ đồ ba phương diện quản lý rừng (Messerschmidt và nnk, 1996) Kết quả nghiên cứu 10 rừng cộng đồng năm 2001 tại huyện Phú Lương và Ba Bể cho thấy về phương diện tổ chức, cơ cấu của rừng cộng đổng nhu sau (bảng 38): - Tổ chức quản lý: Trường thôn bản, trưởng nhóm, trường họ kết hợp đội an ninh thôn bản đứng ra chịu trách nhiệm trước cộng đồng về mặt tổ chức quản lý rừng cộng đổng. - Ban quản lý rừng cộng đồng: Có tới 8 khu rừng cộng đồng là do truờng thôn bản kết hợp già làng và một sô' thành viên tích cực của cộng đồng làm ban 75
  6. quản lý. Chỉ có 2 hai rừng cộng đồng là do trường nhóm kết hợp với một số thành viền làm ban quản lỷrCó thểTiới đây ià đạc thù kM phổ biến hiện naỹ, vì khi thay đổi phương diện tổ chức của nông thôn thì trưởng thôn bản ở miền núi có vai trò khá quyết định,không chỉ đối với rừng cộng đổng mà còn trên mọi hoạt^ộng của thôn bản. - Chức năng ban quản lý: Tuy trưởng thôn bản có vai trò quyết định trong nhiều lĩnh vực của thôn bản, nhưng đối với rừng cộng đồng thì trưởng thôn bản chỉ là người tổ chức thảo luận cho cả cộng đồng quyết định các qui ước của rừng cộng đổng. - Người đề ra qui ước quản lý: Trưởng thôn bản, ban quản lý cùng bàn trong cộng đồng để đề ra qui ước quản iý rừng. - Các qui ước: Mỗi một rừng cộng đồng có những qui ước riêng, rất đa dạng, nhưng đều có những qui định chung là cùng nhau bảo vộ, chăm sóc rừng, không được khai thác gỗ tùy tiện và được tự do sử dụng các sản phẩm phụ như cùi khô, nấm, rau w... - Mối quan hệ với chính quyền địa phương: Các qui ước của rừng cộng đồng gắn liền với các qui định của chính quyền xã và hạt kiểm lâm của huyện, nhất là trong công tác bảo vệ và khai thác gỗ. Chính quyền các xã có rừng cộng đồng có biết những qui ước cơ bản của rừng cộng đồng và đều thừa nhận những qui ước đó. Về cơ bản chính quyền địa phương đều giao cho cộng đồng tự quyết định giải quyết các vấn đề theo qui ước đề ra. - Về sự chấp hành qui ước: 100% thành viên trong cộng đồng chấp hành tất cả các qui ước đã đề ra. Điều này khá rõ ràng vì chính họ đã được bàn bạc để đề ra qui ước chung, mặt khác, các qui ước này phù hợp với quyền lợi của mọi thành viên trong cộng đồng. - Hình thức xử phạt những vi phạm đối với rừng cộng đồng: Đối với các thành viên trong cộng đồng mà làm sai qui ước, ví dụ: Khai thác trộm gỗ, thì sẽ bị phạt tiền. Trong trường hợp nặng hơn sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự (theo đúng Nghị định 77/CP của Chính phủ). Đối vói người ngoài cộng đổng mà xâm phạm vào tài sản rừng cộng đồng sẽ bị bắt và giao cho chính quyền xã giải quyết hoặc một số ít sẽ bị phạt tiền. 76
  7. 'Bảng 38: Hình thức tổ chức - cơ cấu kiểm tra theo dõi rừng cộng đồng tại Phú Lương - Thái Nguyên và Ba B ể - Bắc Kạn Nguởi đề Sự kết Chính Sự Tranh Phạt Phạt ngưdi Tranh chấp với Cơ quan TT Tèn rùng Tổ ctiức Ban quàn Chúc ra quỵ Các quy hợp với quyển xã chầp khi lẩm ngóàicọng chấp nội chịu trách Toà án cộng đồng quản lý lýRÒĐ năng ban ước quan ước clitnh đoi với hành sai quy đong xâm bộ cộng ngoài nhiệm vể có can quan lý quyền quy cẴng thiệp lỷ . quy uớc ước phạm đồng cộng đổng ước đong A B c D E F G H I K L M N ! 0 1 Tát Dooc 2 2 1 1 1,3 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 Ao Then 3 1 3 1,3 1 1 1 1 1 2 2 1 2 3 Đồng Danh 3 1 1 3 1,3 1 1 1 1 2 2 1 2 4 Khuổi Lán 1 1 3 1 1 1 1 1,2 1 2 2 1 2 5 Khuổi Pịt 1,2 1 1 1 1,2 1 1 1 1 1 2 2 3 2 6 CỔcPái 1 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 3 2 7 Ca Chắp 1,2 1 1 1 1 1 1 1.2 1 2 2 1 2 8 Cốc Diễn 1 1 1 3 1,2 1 1 1 1 1 2 2 1 2 9 Lùng Tráng 1 1 1 3 1,2 1 1 1 1,2 1 2 2 1 2 10 Khuổi Liên 1 1 1 3 1,2 1 1 1 1 1 2 2 1 2 Xác xuất 1 ->2.3 1-+2 1 3-» 1 1 -> 2.3 1 1 1 1->2 1 2 2 1 -> 3.2 2 (nhiều -> (t) A: 1. Trường thôn + đội an ninh F: I. Thống nhất với kiểm lâm, UB xã K: 1. Giao chính quyền xã giải quyết 2. Trưởng nlióm + cộng đồng 2. Không thông nhất 2. Phạt tiền 3. Ban quản lý + trường thôn G: 1. x s biẫ các qui ước L: 1. Có tranh chấp B 1. Trưởng thon + già lang + cộng đồng 2. Không biết 2. Không tranh chấp 2. Trưởng nhóm + íhành viên H: 1. Chấp hành tốt M: 1. Có tranh chấp C: 1. Làm theo quy ước cộng đồng 2. Không chấp hành 2. Không 2. Tự quyết định I: 1. Phạt nền N: 1. Kiểm lâm và UB xã D: 1. Cả cộng đồng 2. Truy tố nếu nặng 2. UBxă; 3. Kììông ai cá 2. Trương thôn. UBxã O: ¡.Có hỏi han 3. Trường thôn + cộng đồng 2. Chưa E: 1. Cùng nhau bào vệ, chăm sóc khai thác 2. Thành viên có nhu cầu, cộng đồng họp và cho phép 3. Khai thác lăm sản ngoài gỗ tự do
  8. - Tranh chấp: Chưa có tranh chấp giữa cộng đồng với ngưòi ngoài cộng đồng. Trong nội bộ cộng đồng không có sự tranh chấp. - Cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm đối với rừng cộng đồng: Đa số các rừng được UBND xã và cán bộ kiểm lâm của huyện biết đến và thừa nhận, nhưng đều chưa có một văn bản chính thức nào của UBND xã công nhận. Cũng có ẩai khu rừng cộng đồng ở Ba bể là Khuổi Pịt và Cốc Pái là chưa được chính quyền biết đến. Tóm lại: về mặt tổ chức - cơ cấu, các khu rừng cộng đồng đều được tổ chức quản lý khá chặt thẽ, nhưng rất cần thiết phải được công nhận về mặt pháp lý. Phương diện kỹ thuật Phương diện kỹ thuật bao gồm hầu hết các khâu trong quản lý, sử dụng, bảo vệ rừng cộng đồng. Chi tiết hơn là từ khâu châm sóc, tu bổ, trồng mới, chặt tỉa, khai thác đến lựa chọn loài cây, nông lâm kết hợp..v.v. Nghiên cứu 10 khu rừng cộng đồng, số liệu bảng 39 cho ta thấy: -Trồng rừng và chăm sóc rừng: Không áp dụng riêng cho vợ, chồng hay thành viên khác trong gia đình mà tất cả đều có trách nhiệm trong trồng và chãm sóc rừng. - Sử dụng sản phẩm rừng: Đối với lâm sản ngoài gỗ chủ yếu là phụ nữ và con cái trong gia đình của các hộ thành viên cộng đồng khai thác, khai thác gỗ là đàn ông trong gia đình đảm nhận. - Chủ rừng: Là cộng đồng và nông hộ. - Đối tượng sử dụng khác: Không thể là người ngoài cộng đồng. Tóm lại: Kỹ thuật là phương diện tác động khá mạnh đến tài nguyên rừng nói chung và rừng cộng đổng nói riêng. Nhiều khi phụ nữ lại là người hoạt động nhiều hơn đối với rừng nhưng họ lại ít được tham gia hội họp để đề ra qui ước. Đây chính là vấn đề cần giải quyết trong quản lý rừng cộng đổng. 78
  9. Bảng 39: Phương thức bảo vệ, chăm sóc và quyền sử dụng cây rừng trong rừng cộng đồng tại Phú Lương - Thái Nguyên và Ba B ể - Bắc Kạn Tên rừng Sử dụng Thu Bán Tư dùng Chạt hạ Dùng gỗ Ai là chủ Ngưởi TT Loại cây Trồng cây Chăm sóc cho gia hoach Bán gỗ cho gia cộng đồng LSNG LSNG cây cây dùng khác súc LSNG đình A B c D E F G H I K M N 1 1 6 6 2 1 2,5 1.4 1 Tát Doọc 2 6 6 3 4.5 3*5 Ã.5 1.4 1 1 4,5 4.5 2 1 2,5 1.4 2 Ao Then 2 6 4.5 3 4*5. 4Ì5 4*5 1.4 1 1 6 6 2 1 2,5 1.4 .3 Đổng Danh 2 6 6 6 4*5 if i 4*5 1.4 1 1 6 6 2 2 4,5 1,2 1 4 Khuổi Làn 4 4*5 2 6 6 3 1*3 ... 1.2 1 1 6 4 2 6 4 1.4 5 Khuổi Pịt 4 4 2 6 4 4 4 1.4 1 1 6 6 2 2 2 1 1 6 Cốc Pái 4 5 6 1 2 6 6 6 1 6 6 2 2 5 1 1 7 Ca Chắp 2 6 6 5 3 3 6 '1 1 1 6 6 2 - 2 1 8 Cốc Diễn 6 6 : 2 6 6 3 1*3 2 1 6 6 * 2 2 - 1 1 9 Lùng Tráng 2 6 6 4 4 ' 3 1 1 1 6 6 - 2 4 4 1.4 1 10 Khuổi Liên 3 2 6 6 4,5 ĩ 1.4 1 Xác suất 1 6-> 4.5 6 -» 4.5 - - - - 2 1->2.4.6 2.5 -»4.5 1.2.4 1 (nhiều - » ít) 2 6 6->4.5 3 -»6.5.4 4.5-» 1 4.5 -»3.5 4.5.6 - -6 - 1.2.4 1 A: 1. Gổ B-M: 1. Cơ chế quản lý cộng đồng (mọi thành viẽn) N: 1. Các thành viên của cộng đồng 2. Lăm sản ngoài gỗ 2. Chồng; 3. Vợ 2. Người kliác tại địa phương 4. Cà vợ và chồng 3. Người dùng luu dộng 5. Thành viên khác trong gia đình 4. Khác 6. Toàn thề gia đình 5. Không áp dụng
  10. Phương diện bản địa Là phương diện đặc biệt, thường không có tính tố chức cao thẽõ một sò' người, nhưng đó lại là một cách tổ chức, một tấm gương phản ánh rõ cơ cấu xã hội của nhóm người có liên quan. Điều này các cơ quan nhà nước hoặc các tổ chức^ihát triển thường không hiểu và bỏ qua, họ khỏng chấp nhận sự tồn tại và tầm quan trọng của nó. ở phương diện này, kiến thức bản địa đóng góp một vai trò không nhỏ trong quản lý rừng cộng đồng. Kiến thức bản địa (indigenouse knowledge) còn được gọi là kiến thức truyền thống (traditional knowledge) hay kiến thức địa phương (local knowledge). Nó là hệ thống kiến thức của các dân tộc bản địa, hoặc của một cộng đồng tại một khu vực cụ thể nào đó. Kiến thức bản địa tồn tại và phát triển trong hoàn cảnh nhất định với sự đóng góp của mọi thành viên trong cộng đồng. Khác với kiến thức hàn lâm, các kiến thức bản địa được hình thành trực tiếp từ lao động cùa mọi người dân trong cộng đồng, được hoàn thiện dần dần và truyền thụ cho các thế hệ tiếp sau bằng truyền khẩu trong giá đình, trong thôn bản, hoặc thể hiện trong ca hát, ngạn ngữ, trường ca, tập tục.... Kiến thức bản địa luôn gắn liền và hoà hợp với nền văn hoá, tập tụẹ địa phương, vì vậy khả nãng tiếp thu, ứng dụng trong cộng đổng là rất dễ dàng. Trong quản lý tài nguyên rừng, kiến thức bản địa thể hiện ở rất nhiều mặt nhu khai thác, chế biến lâm sản, quản lý nguồn nước, rừng, chăm sóc, bảo vệ v.v... Có thể đưa ra một ví dụ: Để bảo vệ rừng cộng đồng, rừng đầu nguồn, sử thi M ’Nông nói rõ luật tục có tính thần linh: " Rừng nơi đây là rừng cấm Con suối này là suối thần Cây đa kia linh thiêng lắm nhé Ai phát rẫy cũng bị thần phạt Phát một lẩn Dớt chặt chân Phát một lan'Deng bị chặt chân.... ” Tại khu vực, đa số các khu rừng cộng đồng là rừng đầu nguồn nước tưới cho thôn bản. Khi được phỏng vấn (theo PRA) tại sao dân bản lại cần thấy phải bảo vệ rừng ở nơi đầu nguồn? 100% trả lời đó là họ tự biết là như vậy. Đối với khai thác lâm sản: 100% trả lời là họ biết những cây rừng nào dùng cho việc gì là có lợi, khi khai thác tre nứa thì nên làm vào mùa khô thì không bị mọt. Trong 80
  11. chãm sóc, họ đều biết nên phát dọn những cây không có giá trị, để lai những cây quí.vv... .Đó chính là kiến thức đã hình thành qua thực tế. Tóm lại'. Kiến thức bản địa có một quan hệ chặt chẽ với việc đề ra các qui ước cho quản lý rừng cộng đồng. Tính đa dạng cùa phương diện bản địa tạo nên sự phong phú trong quản lý rừng nói chung và rừng cộng đồng nói riêng. 4.3. ĐẶC TRƯNG CỦA QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Nghiên cứu về đặc trưng của quản lý rừng cộng đồng có các mặt sau: - Đặc trưng về cộng đổng - Đặc trưng về tài nguyên rừng - Đặc trưng của quản lý rừng cộng đồng 4.3.1. Đặc trưng về cộng đồng Đã không có quá nhiều tài liệu đề cập đến khía cạnh này. Một số nghiên cứu có mô tả đến nhưng riêng rẽ và thiếu số liệu minh chứng. Tại khu vực, qua sô' liệu điều tra (bảng 40) cho thấy bao gồm những nội dung sau đánh giá các đặc trưng vể cộng đồng: Đặc trưng về cấu trúc x ã hội Có 5 đặc trưng sau cần quan tâm: + Cấu trúc bộ máy chính quyền địa phương nơi có rừng cộng đồng: Thực trạng mười rừng cộng đồng ở 2 huyện Phú Lương và Ba Bể đều cho thấy cấu trúc bộ máy chính quyền là từ UBND huyện cho đến xã và cuối cùng là trường thôn, bản. Đây là quá rõ ràng, vì trong thể chế chính trị của ta hiện nay, mọi hoạt động đều nằm trong khuôn khổ quản lý của các cấp chính quyền. So sánh với một số nơi trên thế giới, thì đây là đặc thù của Việt Nam ta và nó phù hợp cho đường lối phát triển kinh tế- xã hội của đất nưóe. + Quyền lực của chính quyền địa phương đối với cộng đồng: Tất cả mười cộng đồng đều cho thấy người có quyền lực đối với cộng đồngbên trên là chủ tịch xã, ở dưới là trường thôn bản. Tuynhiên người có quyềnlực đốivới rừng cộng đồng lại là cả cộng đồng. + Ảnh hưởng của chính quyền đối với cộng đồng: 100% cộng đổng đều cho rằng chính quyền các cấp (nhất là cấp xã) có ảnh hường lớn đến cộng đồng. Trong quá trình điều tra, các thành viên của các cộng đồng đều cho rằng chính quyền địa phương là người điều hành mọi người tuân theo pháp luật và hết thảy mọi người dân đều phải tuân theo luật pháp của Nhà nước. 81
  12. + Quan hệ trong cộng đồng: Đa số các thành viên của cộng đồng là họ hàng. Đây có lẽ là đặc điểm íiêng biệt củã miền rĩủi Việt Nam. Chỉ cỏ hai cộng đồng tại vùng nghiên cứu là trong cộng đồng có một số thành viên không có quan hệ họ hàng. Tuy vậy, vì họ cùng sống trong một thôn bản nên tính cộng có uy tín nhất trong cộng đồng: Chủ yếu là trưởng thôn, bản và già lằng. Có hai cộng đồng là trưởng họ tộc, trưởng nhóm. - Từ đánh giá các đặc trưng về cấu trúc xã hội của cộng đổng cho thấy: Cộng đồng hiện nay chịu ảnh hưởng lớn của chính quyền địa phương. Đây là mặt thuận lợi trong việc thể chế hoá phương thức quản lý rừng cộng dồng, nhưng mặt khác, đây cũng là hạn chế đối với khôi phục và phát triển phương thức 'quản lý này, nếu chính quyền địa phương nào đó quá cứng nhắc trong vận dụng các chính sách của nhà nước đối với quản lý tài nguyên rừng. Đặc trưng về hoàn cảnh kinh tế và xã hội Có những đạc trưng chính mà qua nghiên cứu cho thấy, đó là: + Cơ sở hạ tầng: 90% các thôn có rừng cộng đồng là có trường tiểu học, 20% có trạm xá xã, 40% có đường ô tô đếri thôn nhưng chưa phải cấp phối, 60% không thuận lợi giao thông đi lại. Như vậy cơ sở hạ tầng của các cộng đồng này thuộc điện khó khăn. + Về vấn đề thiếu ăn: Có tới 30% số cộng đồng thuộc diện thiếu ãn. Còn 70% là không thiếu lương thực. Đó cũng là đặc trưng đáng quan tâm và ảnh hường đến quản lý rừng cộng đồng. + Nghề chính của cộng đồng: Đặc trưng này nói lên cấu trúc kinh tế xã hội của cộng đổng. Tại 10 cộng đồng điều tra cho thấy nghề chủ yếu là làm ruộng (trồng lúa nước) và quá nửa vừa làm ruộng vừa canh tác trên đất dốc (nương rẫy). Đây là điểm đáng chú ý trong đặc trưng này, vì đa phần dân trong các cộng đồng đang cẩn dựa vào rừng, nương đồi để phát triển kinh tế + Về nguồn thu nhập chính của cộng đồng: Số liệu nghiên cứu cho thấy có sự khác biệt khá rõ ở hai vùng điều tra. Toàn bộ ở Ba Bể nguồn thu chính là từ nông nghiệp, còn ở Phú Lươríg. ĩà từ nông nghiệp và từ iâm nghiệp. Đặc điểm này quá rõ vì rừng ở Phú Lương đã được quan tâm có hiệu quả hơn vì vậy, nông dân đã bắt đầu sử dụng sản phẩm từ rừng cho thu nhập của gia đình. + Về dân số và dân tộc: 100% cộng đồng đều có dân số tăng qua các năm. Một đặc trưng nổi bật là 100% cộng đồng điều tra đều có 100% số thành viên là dân tộc thiểu số, có lẽ chính đặc trưng này đã quyết định đến sự tồn tại của các khu rừng cộng đổng hiện nay. 82
  13. Đặc trưng vê chính trị, nhận thức (Bảng 40) Bảng 40: Đặc trưng của cộng đồng tại Phú Lương - Thái Nguyên và Ba B ể - Bắc Kạn Cấu trúc xã hôi K tế - xã hôi inh Chính tri STT Tên cộng đổng A B c D E F G H I K L M N 0 p Q R 1 Tát Dooc 1 1 1 1 2 1.2,3 2 1 2 2 1 1 1 1 1 1 1.2.3 2 A Then o 1 1 1 1 t 2.5 2 1 1 2 2 1 1 1 1 1 1 1.2,3 3 Đổng Danh 1 1 1 1 2 1.2,3,4 2 1 2 2 1 1 1 1 1 1.2 1,2,3 4 Khuổi Lán 1 1 1 1 1 2.3 1 1,2 1 2 1 1 1 1 1 1.2 1.2,3 5 Khuổi Pit 1 1 1 1 1 5 ' 2 1 1 2 1 1 1 1 1 1.2 1.2,3 6 Cốc Pái 1 1 1 1 1 2,5 1 1,2 1 2 1 1 1 1 2 1.2 2,3 7 Ca Chắp 1 1 1 3 1 2.5 1 1.2 1 2 1 1 1 2 1 1.3 1,2,3 8 Còc Diẻn 1 1 1 3 1 2,5 1 u 1 2 1 1 1 1 1 1.3 1,2,3 9 LìngTráng 1 1 1 1 1 2,5 1 1,2 1 2 1 1 1 2 1 1.3 1,2.3 10 KhuáUẽn 1 1 1 1 1 2,4 1 1,2 1 2 1 1 1 1 1 1.2 ¿2,3 Xác suất 1 1 1 -*3 1 ->3 2->5.3. 2-+1 1 ->2 1 ->2 . 2 1 1 1 1 ->2 1 ->2 1 ->2.3 Ị.2.3 (nhỉéu-> ít) 1.4 Ghi chú: A : Cấu trúc bộ ìnáy chinh quyền I :.Thu nhập chính M : Hiểu biết vé clúnh sách đất đai B : Quyên lực của chính quyển K : Dân s ố N : Hiểu biết vẻ' chính sách giao rừng c : Ảtih hưởtigcủa chính quyền đêti cộng ctổng L : Dân tộc O: Cập nhật thông tin D : Quan hệ trong cộng đồng G : Thiếu ăn p : Mối quan hệ với cán bộ địa phương E : Người có uy tín nhất trong cộng đổng H : Nghé chính Q : Tiếp tứìậii thông tin K H K Ĩ F : C ơ sỏ hạ táng R : Tác động của chínỉi sách đến rừtig 1. Chủ tịch huyện-tchù tịch xã-*trưàng tliôn D: 1. Họ hàng 1. Thiếu ăn ¡.Trạm xá ì. Có 2. Khác 2. Không họ lìàng 2. Không 2. Trường tiểu ÌÌỌC 2. Không ì, Chủ tịch UBNDxã-t trưởng thôn 3. Vừa họ hàng vừa không 1. Làm ruộng 3. Đường ô tô 1. Qua dài báo.TV 2. Khác 2. Nương 4. Thuận lợi giao ứìồng 2.Quatậphuấn ỉ. Lớn 1. Trưởng thôn, bấn Ị. Nông nghiệp 5. Không thuận lậ G. thông 3. Qua trưởng thôn 2. Trung bình 2. Trường họ, trường nhóm 2. Nông - Lnghiệp ỉ.Có 1. 1 độ che phủ rừng 3. ít 3. Khác 3.Khac 2. Không 2. Hạn chế(¿dấn 4. Không Ị.Dántộctlúểủsô' 1.Gấni ỉ.Cố 3. Bào vệ mói trường 2. Kinh 2. Tăng 2. Kliông 3. Vừa Kinh vừa tỉủẩi số 1. Thườngxuyên 2. Kliông
  14. + Đặc trưng về hiểu biết của dân trong cộng đồng đối với các chính sách của nhặ rĩừớc về đất đẳi, thùế.T.: 100% .các thành viên của các cộng đồng đều hiểu biết về chính sách của nhà nước đối với đất đai, thuế w....Nhưng khi được hỏi thì một số thành viên của cộng đồng trả lời rằng họ chỉ biết là có chính sách như \ thôi, còn hiểu biết cận kẽ thì không. + niểu biết về chính sách giao rừng và đất rừngf 100% cộng đồng đều quan tâm và biết về chính sách này. Đây là đặc điểm thuận lợi về nhận thức của cộng đồng tạo cơ sỏ cho phát triển các phương thức quản lý rừng tối ưu. + Cập nhật thông tin: Đa phần các thành viên của cộng đồng thường xuyên được phổ biến các chỉ thị, chính sách về rừng. Đáng chú ý là còn 20% sô' cộng đồng là không được quan tâm phổ biến. Điều này ảnh hưởng khá lớn tới nhận thức của họ đối với rừng hiện có. + Đặc trưng về quan hệ với cộng đồng cán bộ địa phương: Sô' liệu nghiên cứu cho thấy 90% số cộng đồng cho biết họ có mối liên hệ với cán bộ địa phương, nhưng chủ yếu là qua trưởng thồn bản. Có 10% số cộng đồng thiếu mối liên hệ với cán bộ địa phương. + Tiếp nhận thông tin về khoa học kĩ thuật: Phương thức tiếp nhận thông tin khoa học kĩ thuật của cộng đồng chủ yếu qua những đăng tải trên đài, báo, tivi. Một số ít được tập huấn và qua phổ biến của trưởng thôn. Từ phân tích các đặc trưng của cộng đồng như trên cho thấy một số nét đặc thù của cộng đổng ở khu miền núi phía Bắc Việt Nam. Những đặc trứng này ảnh hưởng rõ nét tới định hướng phục hồi rừng cộng đồng ở nước ta cũng như tìm ra được mối quan hệ đối với các phương thức quản lý rừng khác hiện có. 4.3.2. Đặc trưng về tài nguyên rừng và quản lý rừng cộng đồng Trên cơ sở những lý luận cho phân tích các đặc trưng về tài nguyên rừng (đã được nêu ở mục 1.4 của chương 1) và quản lý rừng cộng đổng, so sánh với kết quả nghiên cứu tại Phú Lương và Ba Bể (bảng 41) cho thấy: • Về kiểu rừng và dạng tài nguyên: Đại bộ phận rừng cộng đổng ở khu vực hiện nay là rừng tự nhiên mà chủ yếu là rừng tái sinh. Điều này cũng thể hiện sự ảnh hưởng của các phương thức quản lý. Do thay đổi cơ chế quản lý, đa dạng hoá hình thái đã làm cho tài nguyên rừng đang có xu hướng khôi phục lại. Tuy nhiên tốc độ khôi phục còn rất chậm và chưa đạt được như mong muốn của chúng ta hiện nay. • Đặc trưng về chất lượng rừng: Số lượng cây gỗ thuộc nhóm quí hiếm không còn nhiều, nhất là tại Phú Lương. Chỉ có 4 điểm điều tra tại Ba Bể cho 84
  15. thấy còn khá nhiều các cây gỗ thuộc nhóm tứ thiết. Lâm sản ngoài gỗ như: vầu, tre,nứa, măng, nấm, các cây thuốc... còn khá và đang có xu hướng tăng. • Sự suy giảm rừng: Đại bộ phận các khu vực đều cho thấy rừng đã bị suy giảm nghiêm trọng, nhất là trong giai đoạn 1980 - 1995. Nguyên nhân giảm tài nguyên rừng do đốt rừng làm nương, khai thác gỗ là chủ yếu. Đây là đặc trưng phổ biến gây hậu quả giảm rừng trong những năm qua và ảnh hường rõ đến đặc trưng của rừng cộng đồng. Các đặc trưng quản lý rừng cộng đồng, số liệu nghiên cứu (bảng 42) cho thấy: • Đặc trưng về hộ thống quản lý địa phưomg: Hết thảy các khu rừng cộng đồng hiện nay đều nằm trong hệ thống quản lý từ chính quyền huyện đến xã và Ihôn, nhóm cộng đổng. • Hình thức tổ chức: Thôn bản cộng đồng và nhóm cộng đổng. Có thể nói hình thái rừng cộng đổng đã thay đổi ít nhiều. Trước cải cách ruộng đất đa số l ừng cộng đồng là rừng dòng tộc, rừng thiêng và nhóm cộng đồng. Hiện nay đa số là rừng cộng đồng vối qui mô thôn bản và đây cũng là xu hướng có khả năng phát triển để khôi phục hình thái quản lý rừng cộng đổng. Điều này liên quan đến thể chế chính sách về quản lý rừng hiện nay. • Mục tiêu và qui tắc: Đại đa sô' các rừng thành viên của rừng cộng đổng đều mong muốn duy trì hình thái qũản lý này và họ mong muốn có chính quyền bảo trợ. Trong cộng đổng đều có qui ước chung cho từng khu rừng cộng đổng nhưng đa số nội dung qui ước được lưu giữ bằng miộng chứ chưa thành văn bản. • Đặc trưng về quyền lợi: 100% các rừng cộng đồng đều có qui ước là mọi Iigười trong cộng đồng có quyền hưởng lợi từ rừng cộng đồng là như nhau. Tóm lại: Trên cơ sở phân tích những đặc trưng cơ bản về tài nguyên rừng và quản lý rừng cộng đổng cho ta những mặt đồng nhất đặc trưng cho hình thái quản lý rừng này, đồng thời cũng cho thấy những khía cạnh thay đổi dưới tác động của điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay. 4.3.3. Những thông tin chi tiết về 10 khu rừng cộng đồng Điều tra chi tiết về 10 khu rừng cộng đồng thể hiện số liệu trên bảng 43 cho ta biết được những thông tin chi tiết của rừng cộng đồng. • Cơ cấu diện tích của rừng cộng đồng biến động bình quân 70 - 150 ha. Có những khu rừng diện tích lớn như Cốc Pái ở Ba Bể lên tới 200 ha và có khu I ùng chỉ 4 ha như Đồng Danh - đó là khu rừng thiêng của dòng tộc. Như vậy 85
  16. diện tích rừng cộng đồng tổng thể là khá lớn và điều đó cũng phù hơp với điều kiện hiện nay và điều kiện cộng đống cả thôn bản. • Cự ly của rừng cộng đồng so với nơi cư trú trong cộng đồng chủ yếu là ■ ' hình là đặc trưng khá nổi bật và phù hợp cho phương thức quản lý • Chủng loại cây: Chủ yếu là gỗ sau nhóm 4, vầu nứa và gỗ nhóm 4 bất đầu tái sinh. Vì đa số rừng cộng đồng là tự tái sinh, chỉ có khu rừng Ao Then do trồng là chủ yếu. • Rừng được sử dụng chung cho cả cộng đồng. Trong cộng đổng phụ nữ cũng có quyền như đàn ông. • Phương thức sử dụng sản phẩm rừng cộng đồng: Cộng đồng nhóm họp ra qui định và có người đứng đầu cộng đổng. Qui định về sử dụng rừng trên nguyên tắc công bằng. • Các thành viên có nhu cầu, cộng đồng họp và cho phép khai thác gỗ để làm nhà. Lâm sản ngoài gỗ và củi được sử dụng tự do cho tất cả các thành viên. • Quyền sử dụng cây rừng thay đổi theo chủng loại: Các cây gỗ được khai thác hạn chế và theo nhu cầu chính đáng của thành viên cộng đồng. Còn các cây nứa hoặc củi thì được sử dụng mở rộng hơn. Tuy nhiên, việc sử dụng chuyển nhượng cây trong cộng đồng là không có chuyển nhượng cho người ngoài cộng đồng. • Khi các hộ mới tách từ hộ chính ở cộng đổng thì được quyền thừa kế. • 100% các hộ trong các cộng đồng điều tra đều tự nguyện tham gia vào cộng đồng. Chủ yếu họ có cùng quyền Ịợi và là dân gốc đã sinh sống ở đó từ trước. • Mục đích của người sử dụng rừng đều giống nhau, đó là từ nhu cầu về gỗ làm nhà ở, củi đun, bảo vệ nguồn nước và môi trường, sinh thái. Họ có qạyển bình đẳng như nhau. Với những thông tin chi tiết ờ trên cho một nhận định: Hình thái quản lý rừng cộng đổng hiện nay ở miền núi phía Bắc đang tổn tại ở dạng qui mô nhỏ vừa, gần nơi dân cư của cộng đồng và công bằng trong quản lý và sử dụng. 86
  17. Bảng 41: Đặc trưng về tài nguyên rừng cộng đồng tại Phú Lương - Thái Nguyên và Ba B ể - Bác Kạn Tên rừng Số lượng cây Loại lâm sản SỐ lượng lâm Rừng tăng Lý do giảm TT Kiểu rừng cộng đổng ■ ' gỗ quý hiếm ngoải gỗ sản ngoài gỗ giảm rừng A B c D E F Ị. 1 Tát Doọc 2 ,3 ,4 1 1, 2 1 2 1,2 2 Ao Then 2, 3 , 4 1 1 ,2 ,3 1 2 1,2,3 3 Đồng Danh 1 ,2 ,4 1 1,2 2 1,2,4 ỉ 4 Khuổi Lári 1,2, 3 ,4 1 1,2, 3, 4 • 1 1 1.2 5 Khuổi Pịt 1 .2 ,3 . 4 ,5 2 1,2, 3, 4 1 2 6 Cốc Pải 2, 4 2 1, 2, 4 1 2 1 7 Ca Chắp 1,3, 4, 5 2 1, 2, 4, 5 1 1 1 8 Cốc Diễn 1,2, 3, 4 1 1,2, 3 ,4 2 1 9 Lùng Tráng 1, 2, 3, 4 1 1,2, 3, 4 1 2 1 10 Khuổi Liên 1, 2, 3, 4, 5 2 1. 2, 4 1 2 1,2 Xác suất (Nhiều -» ít) 4, 2, 3, 1, 5 1; 2 1, 2, 4, 3, 5 1.2 2, 1 1, 2, 3,4 1. Rỉmg trồng B: Các cây quý hiếm C: 1. Vàu, tre D: 1. Nhiều F: 1. Làm nương 2. Rìữig tư nhiên như: Đinh, lim, xến 2. Măng 2. ít 2. Khai thác gí 3. Rừng đấu ngiiồn táu, lát, dổi ... 3. Trám quà E: ỉ. Từ1950 đến nay có tăng giám 3. Cháy rừng 4. Rừng tái sinh 1. ít. 4. Nấm 2. Giảm rừng 4. Khác 5. Rìmg bào tồn 2. Nhiều. 5. Dược liệu 3. Tăng rìmg
  18. Bảng 42: Đặc trung của quản lý rừng cộng đổng tại Phú Lương - Thái Nguyên và Ba B ể - Bắc Kạn Phong tục tập quán Hệ thống quàn lý địa PỈmơng Tên rừng SỐTT Sử dụng Luật cộng đổng Quyền Thực tế Tổ chức Mục tiêu Quy tắc Quyển lợi Trước đây Hiện nay pháp A B c D E F G H I 1 Tát Doọc 1,2 2 1 1.2 3 1 2 1 1 2 Ao Then 1.2 1 1 1,2 1 2 1 1.2 1 3 Đống Danh 1.2 1 1,2 1 2 1 1,2 1 4 Khuổi Làn 1.2 1 1 1.2 1 2 1 1,2 1 5 Khuổi Pịt 1.2 1 1 1,2 1 2 1 1,2 1 6 Cốc Pái 1.2 1 1 1.2 1 2 1 1,2 1 7 Ca Chắp 1,2 1 1.2 2 2 1.2 1 1 8 Cốc Diển 1,2 1 1 1.2 3 2 1 1 1 9 Lùng Tráng 1,2 1 1 1,2 1 2 1 1.2 1 : 10 Khuổi Liên 1,2 1 1 1,2 1 2 1 1,2 Xác suất (nhiều -> ít) 1,2 1 -» 2 1 1.2 1 -> 2,3 2 -> 1 1 -> 2 1 -> 2 A: ỉ. Được hưởngdụng theo quy ước của cộtig đổtig D: 1. Vận ảuig ứừuih Iihómcộng đổng 1. Tiếp tục duy trì liùúỉ thức tiày (cộng đóng) 2. Được tự do sử dụng sán phẩm phụ 2. Tăng cường ý thúc trongquản lý, bảo 2. Bổ sung dể hoàn chỉnh hình thức quán lý vệ.SD 3. Không được hưởng 3. Suy giấm ý thúc 3. Giải lán B: I. Sừ dụng tự do E: 1. Từ chính quyển huyện đến xã, thôn 1. Có quy ước và thụt hiện 2. Theo quỵ định của Nhà nước 2. Kiểm lâm đến xã, thôn 2. Có chính quyền báo trợ 3. Kiểm lảm đến nhóm cộng dồng 3. Khác C: Ị. Theo quy định của cộng đỏng F: I. Nhóm quản lý 1. Được hường lợi như nhau 2. Theo lệnh của UBND xã 2. Thôn quản /ý 2. Có ưu tiên 3.Tự do Xã quản tỷ 3. Khác
  19. Bảng 43: Thông tin rừng cộng đồng tại Phú Lương - Thái Nguyên và Ba B ể - Bắc Kạn Quyén Rừng sử Tự Đ.điểm M uc Quyén đích B inh Loại Rừng sử Phụ nữ Cách Thời Sửdụng Thảnh nguyện người Diện Xa, gẩn Sử dụng sử đẳng TT Tên rừng cây trổng dụng có thức sử gian sử cảycó A thừa viên i tham tham của tích thôn dụng thay trong cộng đổng trong hay tự chung quyén dụng dụng nhúọng dụng ké? cộng gia gia người (ha) bẳn rừng đổi thừa sử rừng mọc hay không rừng rừng chuyển đổng cộng cộng sử theo kế dụng chia đổng đổng dụng loại cây A B c D E F G H I K L M N 0 p Q R 1 TátDooc 20 1 1.2,3 1 1 1 1.2,3 1.2,4 1 1 2 1 1 1 1 1,2 1 2 Ao Then 11 1 2,3 1.2 1 1 1,2,3 1.2,4 1 1 2 1 1 1 1 1.2 1 3 Đổng Danh 4 1 1,2,3 1 1 1 1,2,3 2.4 1 1 2 1 1 1 1 1,2 1 1 4 K Lán huổi 50 2,3 1 1 1 1.2,3 2,4 1 1 2 1 1 1 1 1.2 1 1 5 Khuổi Pit 100 1 1,2,3 1 1 1 1,2,3 2 1 1 2 1 1 1 1 1,2 1 1 6 Cốc Pái 200 1 1.2,3 1 1 1 1.2,3 2 1 1 2 1 1 1 1 1.2 1 1 7 Ca Chắp 150 1,2,3 1 1 1 1,2,3 2.4 1 1 2 1 1 1 1 1 1 8 Còc Diẽn 50 1 1.2,3 1 1 1 1,2.3 2 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 9 Lùng Tráng 100 1 1,2.3 1 1 1 1.2,3 2.4 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 10 K Liên huoi 70 1 1.2.3 1 1 1 1,2,3 2.4 1 1 2 1 1 1 1 1 1 1 Xác suất 2.3 2,4 755 1 1->2 1 1 1.2.3 1 1 2 1 1 1 1 1.2 1 (nhiéu -►ít) -»1 -► 1 1 A: Ị.Gần F: l.Cộng đống họp và quy dịntì H: 1. Thay đổi theo loùi cáy N: 1. Cúc tự) trong cộng dổntỊ 2. Xa 2. Có người dứ Ít’ dầu cộng dồng 2. Thay dổi theo mùa 2. Khá B: I.Gônlióm 1-4 3. Công bồng ỉ: 1. Trong suối quá trình kỉìoanh mỏi dển sau này O: ỉ.Tự nguyện 2. Gô sau nhóm 4 4. Ngoài 1-3 2. Clủ theo giai đoạn 2. Ép buộc 3. Vàu, tìứa... G: ì . Kltai thác theo ké lioạclỉ K: ì. Được chuyển nhượng P: ì . Cùnẹ quyền lợi C: 1. Tự mọc 2. Tliành viên có nhu cấu CĐ họp clto phép 2. Không 2. Dán gốc ở đó 2. Trổng Ỉ.Tựỷkiìaiúìác M: 1. Các hộ mới tách Q ì. Chung mục (lích D: I.Sửdụnqcliung 4.CùivàLSPtlùtựdo 2. Khác 2. Khác nhau mục đích 2. Không L 1. Được kể thừa R: 1. Bình đẳng nhưnliau E: I.GiỔnẹclàn ôtig 2. Không 2. Quyền ưu tiên 2 Chia cho gia đình
  20. 4.4. ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG THỨC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỔNG ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG, SINH THÁI Mặc dù cho tới nay chưa có một sự thừa nhận chính thức nào nhưng hình thức qiặh lý rừng cộng đồng đã tồn tại và nay vẫn tồn tại với những dạng hình khác nhau tại các khu vực khác nhau trong toàn quốc. Bởi vì hình thái này có những đặc điểm riêng biệt mà ở những hình thái khác không có. Những chế độ quản lý tài nguyên sở hữu cộng đồng hiện nay vẫn còn đóng một vai trò chủ chốt trong việc nuôi dưỡng các tài nguyên tự nhiên khan hiếm và chúng thường bổ sung, kết hợp, đi theo sau các hệ quản lý tư nhân. Ở một số khu rừng, đồng ý với quan điểm trên cả hai bình diện kinh t ế - x ã hội và an ninh mòi trường, việc giao đất rừng cho cộng đồng địa phương quản lý có hiệu quả hơn là giao đất rừng cho các cá nhân, vì thiếu, sáng kiến quan trọng, đặc biệt là để bảo vệ rừng, đòi hỏi hoạt động ngoài qui mô hộ gia đình Thực tế nghiên cứu ờ Phú Lương và Ba Bể đã khẳng định, với những đặc tính tối ưu của hình thái quản lý rừng cộng đổng đã góp phần quan trọng trong việc ngãn chặn sự suy thoái và tạo điều kiện thuận lợi cho phục hổi tài nguyên rừng. Một số khu rừng cộng đồng hiện nay, trên thực tế đã có một số mảnh rừng trong khu vực đã được giao cho hộ gia đình quản lý, nhưng do thiếu kiến thức và cà thiếu ý thức nèn chính những hộ này lại khai thác bừa bãi, không tu bổ, trồng mới đã làm cho tài nguyên rừng bị suy giảm. Điều này đã ảnh hưởng đến sinh thái của cả khu rừng đầu nguồn nước và liên quan đến hoạt động nông nghiệp của cả thôn bản. Ở một số khu vực khác, những khu rừng đã bị kiệt quệ hoặc ngay trong một khu rừng, có mảnh rừng còn tốt, có mảnh rừng đã quá kiệt quệ khó phân khoảnh để giao cho nông hộ. Từ đó sẽ tái hiện hình thái rừng cộng đồng cả thôn bản. Đó cũng là sự phát triển tất yếu của hình thành quản lý rừng cộng đồng. Thực tế hiện nay trên thế giói đã khẳng định rằng không có những giải pháp toàn cầu cho việc cứu vãn sự suy thoái của mối trường, bảo tổn và phát triển tài nguyên rừng. Chỉ có những sáng kiến và hành động của người dân địa phương là có thể đem lại sự thành công trong bảo tồn và phát triển rừng. Với cơ sở lý luận này, sự tái lập hình thái quản lý rừng cộng đồng sẽ là sự bổ sung quan trọng cùng với hình thái quản lý tư nhân và nhà nước góp phần cứu vãn sự suy thoái của hết thảy rừng hiện nay ở nước ta. Hoạt động của người dân riêng lẻ, nếu không gắn kết trong cộng đồng thôn bản thì khó tránh khỏi những mâu thuẫn nảy sinh ngay trong nội bộ của nó, nhất là trong cơ chế kinh tế thị trường hiện nay. Hình thái cộng đổng dã cho họ 90
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2