intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Pseudomonas aeruginosa tách khỏi biofilm khi có Rhamnolipid.

Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

130
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quá trình phân rã (vi khuẩn sử dụng các cơ chế hoạt hóa để rời khỏi biofilm và quay trở lại trạng thái phiêu sinh) chắc chắn là khía cạnh ít được biết đến nhất trong chu kỳ tồn tại của biofilm. Như mọi giai đoạn trong tiến trình phát triển của biofilm, phân rã là một quá trình động, được điều hòa, điều khiển bởi các gene đặc hiệu và cảm ứng bởi bởi các tín hiệu môi trường đặc biệt. T ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Pseudomonas aeruginosa tách khỏi biofilm khi có Rhamnolipid.

  1. Pseudomonas aeruginosa tách khỏi biofilm khi có Rhamnolipid. Quá trình phân rã (vi khuẩn sử dụng các cơ chế hoạt hóa để rời khỏi biofilm và quay trở lại trạng thái phiêu sinh) chắc
  2. chắn là khía cạnh ít được biết đến nhất trong chu kỳ tồn tại của biofilm. Như mọi giai đoạn trong tiến trình phát triển của biofilm, phân rã là một quá trình động, được điều hòa, điều khiển bởi các gene đặc hiệu và cảm ứng bởi bởi các tín hiệu môi trường đặc biệt. Trong công trình trước đây Boles và đồng sự đã khám phá ra các biến chủng Pseudomonas aeruginosa có khả năng tách khỏi biofilm nhanh hơn. Các biến chủng “siêu phân tách” này thường tách khỏi biofilm một
  3. cách tự phát dưới và mạnh mẽ các điều kiện phát triển khác nhau của biofilm. Trong nghiên cứu này, họ chứng Quá trình minh rằng cơ chế phân rã của phân tách của biofilm từ các biến chủng nêu chủng P. trên cần chất hoạt aeruginosa động bề mặt kiểu hoang dại rhamnolipid và vi và biến chủng khuẩn tách khỏi siêu phân tách biofilm nhanh của nó. chóng nhạy trở lại với kháng sinh. P.
  4. aeruginosa kiểu hoang dại cũng tách khỏi biofilm khi có rhamnolipid. Như vậy, có thể lợi dụng cơ chế này để phá vỡ sự thiết lập của các biofilm. Một điều thú vị là cơ chế tách nhờ rhamnolipid liên quan đến sự tạo thành các lỗ hổng trong trung tâm cấu trúc của biofilm. Các tác giả cũng giải thích cơ chế phân rã theo mô hình này bằng các dữ liệu của mình. Rhamnolipids mediate detachment of Pseudomonas aeruginosa from biofilms.
  5. Boles BR, Thoendel M, Singh PK Mol Microbiol 2005 Sep 57(5):1210-23 Sau đây là đánh giá về nghiên cứu này tại F1000 ngày 19-9- 2005 F1000 Factor 6.0 Eric S. Gilbert Georgia State University, United States of America MICROBIOLOGY
  6. Một yếu tố mới trong quá trình phân rã của biofilm đã được xác định. Sử dụng các biến chủng “siêu phân tách” của Pseudomonas aeruginosa, các tác giả cho thấy tăng nồng độ rhamnolipid (amphipathic glycolipid có tác dụng giảm sức bám dính bề mặt) làm các tế bào sống trong biofilm tách ra. Có thể kích thích quá trình giải phóng các tế bào kiểu hoang dại khỏi biofilm bằng cách tạo rhamnolipid từ plasmid mang các gene cảm ứng arabinose hoặc các chất hoạt động bề mặt ngoại sinh. Sự phân rã của biofilm kèm theo
  7. mô hình lỗ hổng trung tâm. Công trình này được thực hiện có logic và văn phong rõ ràng, chín chắn. Bài báo đáng chú ý với các nhà nghiên cứu quan tâm đến sự truyền nhiễm có nền tảng biofilm và sinh thái học biofilm.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2