Quá trình hình thành giáo trình hướng dẫn đại cương về thuế và phương pháp khai thuế doanh nghiệp p6
lượt xem 5
download
Nếu có sự sai lệch nào đó dẫn tới kết quả là sự khác nhau giữa giá và chi phí biên, khi đó mối quan hệ này sẽ bị xâm phạm theo một cách nào đó. Chẳng hạn, trong trường hợp kinh doanh độc quyền, giá cả bằng chi phí biên cộng với số tiền cộng vào giá vốn, kết quả là sự thoả hiệp của người tiêu dùng giữa các loại hàng hoá theo cách khác với người sản xuất. Kinh doanh độc quyền về một loại hàng hoá, thuế đánh vào những loại hàng khác sẽ phục hồi...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quá trình hình thành giáo trình hướng dẫn đại cương về thuế và phương pháp khai thuế doanh nghiệp p6
- Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 26 Ths. ĐOÀN TRANH MU X PX MC X MRS X ,Y = = = = MRTX,Y MU Y PY MC Y Nếu có sự sai lệch nào đó dẫn tới kết quả là sự khác nhau giữa giá và chi phí biên, khi đó mối quan hệ này sẽ bị xâm phạm theo một cách nào đó. Chẳng hạn, trong trường hợp kinh doanh độc quyền, giá cả bằng chi phí biên cộng với số tiền cộng vào giá vốn, kết quả là sự thoả hiệp của người tiêu dùng giữa các loại hàng hoá theo cách khác với người sản xuất. Kinh doanh độc quyền về một loại hàng hoá, thuế đánh vào những loại hàng khác sẽ phục hồi lại sự cân bằng giữa MRS và MRT. Tôi sẽ không đi vào vấn đề này, nhưng mối quan hệ còn phức tạp hơn nhiều nếu hai loại hàng hoá được xét tới là hàng bổ trợ hay thế phẩm. Neil Bruce (trang 48) đưa ra ví dụ thiết lập một loại phí trả cho hệ thống xe công cộng vì đường xá sử dụng hiện thời vẫn chưa phải trả tiền. Thông thường, chúng ta sẽ nói rằng giá cho một lần đi bằng phương tiện trong hệ thống giao thông công cộng nên đặt bằng chi phí biên cung cấp cho một lần đi, nhưng trong trường hợp này, một loại hàng hoá thay thế là việc sử dụng đường bộ được đặt giá ở mức 0, thấp hơn chi phí biên cho một chuyến đi bằng đường bộ. Vì đường bộ bị đánh giá thấp quá mức, có lẽ tốt nhất là việc chuyên chở bằng các phương tiện trong hệ thống giao thông công cộng nên được đặt giá ở mức dưới chi phí biên. Trong trường hợp này, vấn đề đặc biệt nhạy cảm vì các thiệt hại bên ngoài còn liên quan tới việc lái xe. Ở đây gợi ra vai trò của Chính phủ trong việc cung cấp một số những hàng hoá trong khi còn tồn tại trên thị trường những loại hàng bổ trợ hay thế phẩm. Dĩ nhiên, cũng có thể Chính phủ cho phép người dân lái xe vào những con đường mà chi phí biên là 0. Rosen (trang 304) đưa ra ví dụ về thị trường rượu gin và rượu rum, hai loại thế phẩm. Nếu trong thị trường rượu rum tồn tại một loại thuế không thể tránh được, có lẽ cũng nên đánh thuế gin, một loại hàng thế phẩm cho rum. Thuế cho rượu gin làm tăng nhu cầu mua rượu rum. DWL của thuế rượu gin được bù bằng DWL giảm từ thuế rượu rum. Giả sử điều tiết giá rượu vodka dẫn tới sự khan hiếm và thiệt hại nặng nề. Phụ cấp cho những người sản xuất rượu gin ra sẽ làm giảm nhu cầu rượu vodka và giảm thiệt hại trong thị trường rượu vodka.
- Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 27 Ths. ĐOÀN TRANH Giá($) Giá($) Giảm DWL của thuế Gánh nặng phụ trội rượu Rum khi rượu (DWL) do đánh Gin bị đánh thuế thuế vào rượu Gin B E F MC + t MC + t G H A C MC MC Dg Dr’ Dr Q (Rum) Q (Gin) Thuế đánh vào rượu Gin làm gia tăng nhu cầu rượu Rum dẫn đến gánh nặng phụ trội (ΔABC) do đánh vào rượu Gin, được bù đắp bằng việc giảm DWL (EFGH) do gia tăng lợi ích xã hội nhờ gia tăng nhu cầu đối với rượu Rum Nếu DWL sinh ra ở thị trường rượu gin ít hơn mức giảm của DWL trong thị trường rượu vodka, khi đó việc đánh thuế trợ cấp gin làm giảm tính mất hiệu quả chung ở cả hai thị trường. Giảm DWL ở Giá($) Giá($) thị trường rượu S Vodka S (sau trợ cấp) S A E Tăng DWL ở C thị trường rượu F B Gin H G Pc Dg Dt D Q (Vodka) Q (Gin) Nếu DWL sinh ra ở thị trường rượu Gin ít hơn mức giảm của DWL trong thị trường rượu Vodka, khi đó việc đánh thuế trợ cấp gin làm giảm tính mất hiệu quả chung ở cả hai thị trường. Câu hỏi ai là người chịu nhiều thuế hơn, người bán hay người mua, phụ thuộc vào các độ co giãn tương đối của chúng. Trong khi người phải chịu gánh nặng thuế nhiều hơn có độ co giãn càng ít thì người phải chịu gánh nặng thuế ít hơn lại có độ co giãn càng cao.
- Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 28 Ths. ĐOÀN TRANH Có lẽ khó xác định ai thì co giãn ít hơn hay nhiều hơn, nhưng nhìn vào những đặc trưng của hàng hoá trong câu hỏi và có lẽ cấu trúc của thị trường được đưa ra có thể giúp bạn có một vài manh mối về gánh nặng thuế cuối cùng sẽ được rải ra như thế nào? Gánh nặng thuế cũng có thể được phân tích theo nhóm xác định bởi mức thu nhập, vì thế bạn có thể thấy gánh nặng thuế đặc biệt lên vai người nghèo và người giàu bằng cách nhìn xem họ chi cho một loại hàng hoá cụ thể như thế nào. Nếu một thị trường có tồn tại sự sai lệch, thêm vào một loại thuế có thể thực sự cải thiện được hiệu suất.
- Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 29 Ths. ĐOÀN TRANH CHƯƠNG 2 THUẾ TRONG QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ I. THUẾ TRONG CÁC HÌNH THỨC LIÊN KẾT KINH TẾ QUÔC TẾ Xu hướng toàn cầu hoá và khu vực hoá đã thúc đẩy tự do hoá các hoạt động ngoại thương và kinh doanh. Trong các cấp độ liên kết kinh tế quốc tế, thuế là vấn đề nổi lên hàng đầu. 1. Hiệp định thương mại ưu đãi (BTA) Hiệp định thương mại ưu đãi là hình thức liên kết kinh tế quốc tế, khi hai hay nhiều nước trong khối thực hiện ưu đãi về thuế quan, áp dụng thuế suất thuế nhập khẩu hàng hoá áp dụng cho các nước trong khối thấp hơn so với các nước ngoài khối (trừ dịch vụ về vốn). Năm 1977, các nước ASEAN đã ký hiệp định thương mại ưu đãi nhằm mục đích từng bước thúc đẩy thương mại trong khối. Tính đến tháng 6/1986 đã có 12.647 sản phẩm của 6 nước thành viên được hưởng ưu đãi về mậu dịch, khoảng một nữa trong số đó được giảm thuế trong khoảng 20-25%. Hiệp định thương mại vẫn chưa khuyến khích trao đổi thương mại vì chưa loại bỏ thuế nhập khẩu mà mới dừng lại ở việc giảm thuế nhập khẩu cho hàng hoá nhập khẩu từ các nước thành viên. 2. Khối mậu dịch tự do (FTA) Đây là hình thức liên kết quốc tế, trong đó các nước thành viên trong khối bãi bỏ toàn bộ thuế nhập khẩu và các hạn chế định lượng hàng hoá nhập khẩu của nhau (trừ dịch vụ về vốn). Tuy nhiên, mỗi nước thành viên vẫn áp dụng thuế nhập khẩu một cách độc lập đối với hàng hoá nhập khẩu từ các nước ngoài khối. Hiện nay khối mậu dịch tự do là hình thức liên kết kinh tế khu vực phổ biến trên thế giới, đó là NAFTA, AFTA,…. Năm 1992, các nước ASEAN thiết lập khu vực mậu dịch tự do AFTA nhằm giảm thuế quan trong nội bộ khối xuống còn 0-5% theo chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEFT (common effective preferential tariff) Tuy nhiên, các nước thành viên được tự do quy định mức thuế quan với các nước ngoài khối nên hình thức này mới chỉ dừng lại ở sự hợp tác và liên kết ở một mức độ nhất định.
- Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 30 Ths. ĐOÀN TRANH Bảng 2.1 So sánh mức thuế đối với mỗi cấp độ liên kết kinh tế MỨC ĐỘ Hiệp định Khối mậu Liên Khối thị Liên LIÊN KẾT thương dịch tự do minh trường minh KINH TẾ mại ưu (FTA) thuế chung kinh tế đãi quan (BTA) Giảm thuế quan trong khối Có Có Có Có Có Xoá bỏ thuế quan trong khối Không Có Có Có Có Thuế quan thống nhất Không Không Có Có Có ngoài khối Không Không Không Có Có Tự do di chuyển vốn Tự do di chuyển sức lao động Không Không Không Có Có Không Không Không Không Có Đồng tiền chung Không Không Không Không Có Chính sách kinh tế vĩ mô chung AFTA AFTA EU EU sau Các mô hình áp trước từ 1992, trước 1993 dụng 1977,… NAFTA… 1993 3. Liên minh thuế quan (Tariff Alliance) Liên minh thuế quan là một hình thức liên kết kinh tế quốc tế trong đó các nước thành viên của liên minh bãi bỏ toàn bộ thuế nhập khẩu và các hạn chế định lượng đối với nhập khẩu hàng hoá giữa các thành viên, cùng áp dụng một mức thuế quan và những qui định thương mại khác trong việc buôn bán với các nước không thuộc liên minh (các dịch vụ về vốn vẫn phải tuân thủ theo qui định của từng nước thành viên).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quá trình hình thành giáo trình kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên p1
10 p | 138 | 25
-
Quá trình hình thành giáo trình kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên p6
10 p | 136 | 25
-
Quá trình hình thành giáo trình kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên p9
10 p | 114 | 22
-
Quá trình hình thành giáo trình kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên p7
10 p | 116 | 15
-
Quá trình hình thành giáo trình kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên p2
10 p | 105 | 13
-
Quá trình hình thành giáo trình kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên p4
10 p | 90 | 12
-
Quá trình hình thành giáo trình đánh giá rủi ro tín dụng và xử lý các khoản cho vay có vấn đề p5
8 p | 66 | 11
-
Quá trình hình thành giáo trình đánh giá rủi ro tín dụng và xử lý các khoản cho vay có vấn đề p1
8 p | 89 | 10
-
Quá trình hình thành giáo trình đánh giá rủi ro tín dụng và xử lý các khoản cho vay có vấn đề p2
8 p | 82 | 8
-
Quá trình hình thành giáo trình kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên p5
10 p | 95 | 8
-
Quá trình hình thành giáo trình kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên p3
10 p | 101 | 8
-
Quá trình hình thành giáo trình đánh giá rủi ro tín dụng và xử lý các khoản cho vay có vấn đề p4
8 p | 81 | 7
-
Quá trình hình thành giáo trình đánh giá rủi ro tín dụng và xử lý các khoản cho vay có vấn đề p8
8 p | 68 | 6
-
Quá trình hình thành giáo trình viết từ ngôn ngữ gợi nhớ sang mã máy tại những lệnh jump và call p9
8 p | 70 | 6
-
Quá trình hình thành giáo trình đánh giá rủi ro tín dụng và xử lý các khoản cho vay có vấn đề p3
8 p | 65 | 5
-
Quá trình hình thành giáo trình đánh giá rủi ro tín dụng và xử lý các khoản cho vay có vấn đề p9
8 p | 66 | 5
-
Quá trình hình thành giáo trình viết từ ngôn ngữ gợi nhớ sang mã máy tại những lệnh jump và call p8
11 p | 90 | 5
-
Quá trình hình thành giáo trình giải ngân theo nguồn vốn chiết khấu từ thương phiếu theo tài khoản vãng lai p7
8 p | 113 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn