intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quá trình hình thành giáo trình kê khai thuế của giá trị thặng dư và giá trị gia tăng trong doanh nghiệp p1

Chia sẻ: Afwetw Wtgwqtw | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

115
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quá trình hình thành giáo trình kê khai thuế của giá trị Bàithặng dư: và giá trị gia 51 giảng môn học Thuế Ths. ĐOÀN TRANH tăng trong doanh nghiệp ví dụ này, cho rằng có một loại thuế đánh vào tiêu dùng là 10%. Tỷ lệ thuế trung bình (ART) cho một người với thu nhập là 1.000.000 (VND) sẽ là: ART=[t*C/(1+t)]/I=[0,10*(200.000+0.7(1.000.000))/1,1]/1.000.000=0.082 Tỷ lệ thuế trung bình cho người có mức thu nhập là 10.000.000 ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quá trình hình thành giáo trình kê khai thuế của giá trị thặng dư và giá trị gia tăng trong doanh nghiệp p1

  1. Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Quá trình hình thành giáo trình kê khai thuế của giá trị Bàithặng dư: vàếgiá trị gia 51 giảng môn học Thu tăng trong doanh OÀN TRANH Ths. Đ nghiệp ví dụ này, cho rằng có một loại thuế đánh vào tiêu dùng là 10%. Tỷ lệ thuế trung bình (ART) cho một người với thu nhập là 1.000.000 (VND) sẽ là: ART=[t*C/(1+t)]/I=[0,10*(200.000+0.7(1.000.000))/1,1]/1.000.000=0.082 Tỷ lệ thuế trung bình cho người có mức thu nhập là 10.000.000 (VND) sẽ là: ART=[t*C/(1+t)]/I=[0,10*(200.000+0.7(10.000.000))/1,1]/10.000.000=0.065 Để giảm bớt tính lũy thoái thì đối với một số hàng hoá dịch vụ sẽ được bổ sung bằng thuế tiêu thụ đặc biệt. Giả sử với hàm tiêu dùng trên đối với người có thu nhập 10.000.000 (VND), nếu có khoảng 10% tiêu dùng bị đánh thuế tiêu thụ đặc biệt là 75%, thì lúc đó tỷ lệ thuế trung bình sẽ là : ART ={[0,10*(200.000+0.7(10.000.000))/1,1] + [0,75*0,10*(200.000+0.7(10.000.000))/1,1/1,75]}/10.000.000 =0.094 e. Thuế tiêu dùng có phạm vi đánh thuế rất rộng, hầu hết các giao dịch mua bán phát sinh trong nền kinh tế thị trường đều thuộc phạm vi đánh thuế tiêu dùng. Ở nhiều nước trên thế giới, thuế tiêu dùng đánh chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng thu ngân sách nhà nước. Đối với các nước OECD, chỉ riêng thuế GTGT đã chiếm trung bình khoản 20% trong tổng các khoản thu từ thuế; trong đó Pháp là trên 40%. Ở Việt Nam, tỷ trọng thuế tiêu dùng chiếm gần 50% số thuế thu được hàng năm, trong năm 2005, thu ngân sách khoảng 217 ngàn tỷ đồng, thì thu từ thuế là 192 ngàn tỷ đồng, chiếm 88,48%; trong đó các loại thuế tiêu dùng chiếm 87 ngàn tỷ đồng, chiếm 45,32% (số liệu Tổng cục thuế). 3. Các nguyên tắc đánh thuế tiêu dùng Mọi sản phẩm đều xuất phát từ nơi sản xuất ra, qua các khâu và công đoạn trong lưu thông để gia tăng giá trị trước khi đến tay người tiêu dùng cuối cùng. Việc chọn đánh thuế tại nơi sản xuất ra sản phẩm hay chọn khâu tiêu thụ cuối cùng để thu thuế, thì về nguyên tắc không làm thay đổi bản chất của thuế tiêu dùng là điều tiết vào hoạt động chi tiêu của người tiêu dùng. Vấn đề chọn nguyên tắc đánh thuế theo xuất xứ hay theo điểm đến có quan hệ đến các vấn đề thuộc tính công bằng và mục tiêu của thu thuế. Sau đây chúng ta nghiên cứu cụ thể từng nguyên tắc đánh thuế.
  2. Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 52 Ths. ĐOÀN TRANH a. Nguyên tắc đánh thuế theo xuất xứ Đánh thuế theo xuất xứ có nghĩa là đánh thuế tiêu dùng dựa vào nơi cư trú của người sản xuất hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ, không phân biệt hàng hoá , dịch vụ đó được tiêu thụ trong nước hay nước ngoài. Như vậy, theo nguyên lý này, nhà nước sẽ đánh thuế ở điểm đầu của mọi quá trình giao dịch tại nơi tạo ra hàng hóa. Mọi hàng hóa được sản xuất khi bán ra đều bị thu thuế; sau đó nhà nước không tâm hàng hóa sẽ được tiêu thụ ở đâu và vào lúc nào. Xét trong phạm vi một quốc gia, thì hàng hóa được sản xuất trong nước đều phải chịu thuế. Khi hàng hóa trong nước xuất ra nước ngoài thì người tiêu dùng ở nước khác mua hàng phải đóng thuế cho một nước mà mình không hưởng được một phúc lợi nào do thuế đem lại. Còn hàng hóa nước ngoài nhập vào trong nước thì không phải chịu thuế làm cho hàng hóa trong nước không thể cạnh tranh được về giá. Đánh thuế theo xuất xứ tạo thuận lợi hơn trong việc thu thuế nhưng không đảm bảo được mục đích thu thuế của một quốc gia và làm ảnh hưởng đến việc sản xuất trong nước và khả năng thâm nhập của doanh nghiệp trong nước ra thị trường nước ngoài. b. Nguyên tắc đánh thuế theo điểm đến Đánh thuế theo điểm đến nghĩa là đánh thuế tiêu dùng căn cứ vào nơi thực hiện hành vi tiêu dùng. Theo nguyên tắc này, thuế đánh vào tất cả các hàng hoá và dịch vụ ở nơi người tiêu dùng cư trú, không phân biệt hàng hoá đó được sản xuất trong nước hay được sản xuất ở nước ngoài. Như vậy, tất cả các hàng hoá xuất khẩu không phải chịu thuế và được hoàn thuế nếu có đánh thuế các khâu trước đó; còn hàng hoá, dịch vụ nhập khẩu ngoài việc chịu thuế nhập khẩu còn phải chịu thuế giống như đối với các hàng hoá sản xuất trong nước. Thuế GTGT hiện đại về cơ bản lấy nguyên tắc đánh thuế theo điểm đến làm căn cứ thực thi quyền đánh thuế. Việc tổ chức thu thuế GTGT tại tất cả các khâu chỉ là biên pháp kỹ thuật nhằm chuyển dần thuế đến người tiêu dùng cuối cùng. Và khi khâu thu thuế cuối cùng thực hiện thuế suất 0% (như đối với hàng xuất khẩu) thì mọi khoản thuế thu ở các khâu trước đó đều được hoàn trả lại cho người bán cuối cùng (cho nhà xuất khẩu). Điều đó cũng có nghĩa, thuế GTGT thực hiện triệt để nguyên tắc điểm đến đối với hàng xuất khẩu. Hiện nay, việc đánh thuế tiêu dùng nghiêng về nguyên tắc đánh thuế theo điểm đến mà không đánh thuế theo xuất xứ. Hiện nay, Việt Nam đánh thuế
  3. Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 53 Ths. ĐOÀN TRANH hàng hoá nhập khẩu kết hợp với đánh thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng là căn cứ vào điểm đến của hàng hoá và dịch vụ đó. Theo bạn đánh thuế theo nguyến tắc xuất xứ hay nguyến tắc điểm đến là phù hợp với bản chất của thuế tiêu dùng ? II. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 1. Khái niệm và cơ sở của thuế GTGT a. Khái niệm : Thuế giá trị gia tăng là thuế tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Thuế giá trị gia tăng được phát minh tại Pháp năm 1954, bởi Maurice Lauré giám đốc cục thuế vụ Pháp. Đến tháng 10 năm 1954 thuế giá trị gia tăng được đưa vào sử dụng cho mọi hoạt động kinh doanh tại Pháp và sắc thuế này đã đem lại nguồn tài chính dồi dào cho chính phủ Pháp, chiếm đến 45% khoản thu của chính phủ. Trên toàn thế giới, nếu tính đến giữa năm 60, chỉ có Pháp và Phần Lan áp dụng, đến nay đã có trên 120 quốc gia áp dụng thuế giá trị gia tăng. Việc áp dụng thuế GTGT được coi như một điều kiện của các nước Châu Âu khi muốn gia nhập vào Cộng đồng cung Châu Âu. Tại Việt Nam, từ 01/01/1999 thuế GTGT được áp dụng cho mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thay thế cho thuế doanh thu theo Luật thuế giá trị gia tăng ban hành ngày 10/05/1997 và được sửa đổi bổ sung lần 1 ngày 17/06/2003 và lần 2 ngày 29/11/2005 nhằm phù hợp với quá trình hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế quốc tế. b. Cơ sở của thuế giá trị gia tăng Cơ sở của thuế giá trị gia tăng là phần giá trị sản phẩm do cơ sở sản xuất, kinh doanh mới sáng tạo ra chưa bị đánh thuế. Nó được xem là chênh lệch giữa giá bán và giá vốn hàng bán. Để hiểu rõ cơ sở của thuế giá trị gia tăng, ta so sánh các giá trị gia tăng của trường hợp không có thuế, thuế bán tại Mỹ và thuế giá trị gia tăng. Ví dụ : Người trồng lúa bán lúa cho người xay bột, người xay bột bán bột xay cho người tráng bánh, người tráng bánh bán bánh cho người bán lẻ và cuối cùng người bán lẻ bán bánh cho người tiêu dùng. Ta xét các trường hợp sau:
  4. Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 54 Ths. ĐOÀN TRANH Khi không có thuế • Người trồng lúa bán lúa cho người xay bột và thu 1000 đồng. • Người xay bột bán bột xay cho người tráng bánh với giá 1500 đồng, lãi được 1500-1000=500 đồng. • Người làm bánh bán bánh cho người bán lẻ với giá 2500 đồng, lãi được 2500-1500=1000 đồng. • Người bán lẻ bán bánh cho người tiêu dùng với giá 3000 đồng, lãi được 3000-2500= 500 đồng. Như vậy, tổng gia trị gia tăng từ khi người trồng lúa thu hoạch bán cho các người xay bột, làm bánh, đến người bán lẻ là 3000 đồng. Do không đánh thuế nên nhà nước không thu được tiền thuế. Khi đánh thuế bán (kiểu Mỹ) - Thuế suất là 10% • Người trồng lúa bán lúa cho người xay bột và thu 1000 đồng và do chứng nhận người xay bột không phải là người tiêu dùng cuối cùng. • Người xay bột bán bột xay cho người tráng bánh với giá 1500 đồng, do kiểm tra người tráng bánh không phải là người tiêu dùng và giữ tiền lãi 1500-1000=500 đồng. • Người làm bánh bán bánh cho người bán lẻ với giá 2500 đồng, do kiểm tra người bán lẻ không phải là người tiêu dùng và giữ tiền lãi 2500- 1500=1000 đồng. • Người bán lẻ bán bánh cho người tiêu dùng với giá 3300 đồng (3000+10%*3000), nộp thuế 300 đồng và lãi được 500 đồng. So với mô hình không nộp thuế, người tiêu dùng phải trả thêm 300 đồng là tiền thuế cho chính phủ. Người bán lẻ không mất tiền nộp thuế nhưng họ phải lập các báo cáo và nộp các khoản thuế mà họ đã thu. Còn các nhà sản xuất và chế biến bị gánh nặng quản lý về chứng nhận và kiểm tra khách hàng của họ không phải là người tiêu dùng cuối cùng. Khi đánh thuế giá trị gia tăng – Với thuế suất là 10% của giá trị gia tăng • Người trồng lúa bán lúa cho người xay bột và thu 1100 đồng (1000+10%*1000), nộp thuế 100 đồng, giử lại 1000 đồng. • Người xay bột bán bột xay cho người tráng bánh với giá 1650 đồng (1500+10%*1500), nộp thuế 50 đồng (150 đồng – 100 đồng) và giữ tiền lãi 1650-1100-50 = 500 đồng. • Người làm bánh bán bánh cho người bán lẻ với giá 2750 đồng (2500+10%*2500), nộp thuế 100 đồng (250 đồng – 150 đồng) và giữ tiền lãi 2750-1650-100 = 1000 đồng.
  5. Shared by Clubtaichinh.net -- Website Chia se tai lieu mien phi Shared by Clubtaichinh.net Website Chia se tai lieu mien phi Bài giảng môn học : Thuế 55 Ths. ĐOÀN TRANH • Người bán lẻ bán bánh cho người tiêu dùng với giá 3300 đồng (3000+10%*3000), nộp thuế 50 đồng (300 đồng-250 đồng) và lãi thu được 3300-2750-50 = 500 đồng. So với mô hình không nộp thuế, người tiêu dùng phải trả thêm 300 đồng là tiền thuế cho chính phủ. Người sản xuất và chế biến không mất tiền nộp thuế nhưng họ phải lập các báo cáo các khoản thuế GTGT đầu vào và thuế GTGT đầu ra và nộp các khoảng thuế GTGT mà họ đã thu. Bảng 3.1 So sánh các cơ sở của từng loại thuế Các giai đoạn giá trị Không có Thuế bán tại Thuế GTGT gia tăng của các khâu thuế Mỹ (sale tax) 1100 1000 1000 Người trồng lúa bán lúa 100 0 0 Nộp thuế 1100-100=1000 1000 1000 Thu nhập (GTGT) 1650 1500 1500 Người xay bột bán bột 150-100=50 0 0 Nộp thuế 1650-1100-50=500 1500-1000=500 500 Thu nhập (GTGT) 2750 2500 2500 Người làm bánh bán bánh 250-150=100 0 0 Nộp thuế 2750-1650-100=1000 2500-1500=1000 1000 Thu nhập (GTGT) 3300 3300 3000 Người bán lẻ 300-250=50 300 0 Nộp thuế 3300-2750-50=500 3300-2500-300= 500 Thu nhập (GTGT) 500 Tổng tiền thuế 0 300 300 Tổng thu nhập (GTGT) 3000 3000 3000 Theo anh chị, thuế doanh thu, thuế bán (kiểu Mỹ) và thuế GTGT có những ưu điểm và nhược điểm nào ? Trong hành thu thì loại thuế nào là tối ưu về chi phí nhất ? Cho ví dụ. 2. Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế GTGT (Tham khảo tại Thông tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 hướng dẫn thi hành Nghị Luật thuế GTGT và Thông tư của Bộ Tài chính số 84 /2004/TT-BTC ngày 18/8/2004 sửa đổi, bổ sung Thông tư số 120/2003/TT- BTC ngày 12/12/2003) a. Căn cứ tính thuế GTGT : Là giá tính thuế và thuế suất. • Giá tính thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là giá bán đã có thuế TTĐB nhưng chưa có thuế GTGT. Đối với hàng hóa nhập
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2