YOMEDIA
ADSENSE
QUẢN LÝ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
211
lượt xem 27
download
lượt xem 27
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'quản lý công tác bảo hộ lao động', khoa học tự nhiên, công nghệ môi trường phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: QUẢN LÝ CÔNG TÁC BẢO HỘ LAO ĐỘNG
- TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC TOÂN ÑÖÙC THAÉNG KHOA MOÂI TRÖÔØNG VAØ BAÛO HOÄ LAO ÑOÄNG ----- ----- MOÂN HOÏC QUAÛN LYÙ COÂNG TAÙC BAÛO HOÄ LAO ÑOÄNG GIAÛNG VIEÂN: ThS. ÑOAØN THÒ UYEÅN TRINH
- NỘI DUNG MÔN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG & BHLĐ • Chương 1: Lý thuyết chung về quản lý • Chương 2: Tổ chức bộ máy quản lý BHLĐ tại cơ sở MÔN HỌC • Chương 3: Lập và tổ chức thực hiện kế hoạch BHLĐ QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ • Chương 4: Kiểm tra, đánh giá hoạt động ATVSLĐ • Chương 5: Các hành động nhằm hoàn thiện công tác SỐ ĐVHT 4 (60 TIẾT) ATVSLĐ tại các DNVVN • Chương 6: Công tác huấn luyện ATVSLĐ Tài liệu tham khảo CHƯƠNG MỘT Harold Koontz; Vũ Thiếu (dịch), Những vấn đề cốt yếu LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN LÝ của quản lý, NXB KHKT, 1993 1.1 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ Nguyễn An Lương, Bảo hộ lao động, NXB LĐXH, Hà 1.2 CÁC LÝ THUYẾT CHUNG VỀ QUẢN LÝ nội, 2005 1.3 CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ Giáo trình hành động POSITIVE của JILAF (Quỹ lao động quốc tế Nhật Bản) 1.4 CHU TRÌNH QUẢN LÝ DEMING - PDCA Tạ Thị Kiều An, Quản lý chất lượng trong các tổ chức, 1.5 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NXB Thống kê, TP.HCM, 2004 BHLĐ TẠI DOANH NGHIỆP www.antoanlaodong.gov.vn 1.6 GiỚI THIỆU HỆ THỐNG QUẢN LÝ ATVSLĐ OHS – www.oshvn.org MS 2001 http://irv.moi.gov.vn ...
- 1.1 Khái niệm quản lý 1.1 Khái niệm quản lý Các yếu tố tác động đến quản lý: • “Quản lý là sự tác động có ý thức để chỉ huy, điều khiển, hướng • Yếu tố xã hội (yếu tố con người) dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để đạt tới mục đích, đúng ý chí của người quản lý và phù hợp với qui • Yếu tố chính trị luật khách quan” → quản lý xã hội • Yếu tố tổ chức • “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những • Yếu tố quyền uy nỗ lực cá nhân nhằm hình thành một môi trường mà trong đó con người có thể đạt các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, • Yếu tố thông tin vật chất và sự bất mãn ít nhất” → quản lý kinh tế → yếu tố bên trong, yếu tố bên ngoài 1.2 Các lý thuyết về chung quản lý 1.3 CÁC CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ 1.2.1 Lý thuyết thuộc phái cổ điển - Con người kinh tế o Lập kế hoạch 1.2.2 Lý thuyết thuộc phái hành vi – Con người xã hội o Xây dựng tổ chức 1.2.3 Lý thuyết thuộc phái quản lý hiện đại - thuyết Z o Xác định biên chế o Lãnh đạo o Kiểm tra, đánh giá
- Chia chu trình này thành 6 khu vực với 6 tổ 1.4 CHU TRÌNH QUẢN LÝ DEMING (1950) - hợp biện pháp tương ứng PDCA Plan: lập kế hoạch Xác định Lập kế hoạch Điều chỉnh • Do: đưa kế hoạch đã lập vào thực hiện mục tiêu Thực hiện P và nhiệm A các tác • Check: dựa theo kế hoạch để kiểm tra kết quả thực hiện Xác định vụ động quản cách đạt lý thích hợp • Act: thông qua kết quả thu được để đề ra những tác mục tiêu Lãnh động điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu lại chu trình đạo Huấn luyện Kiểm tra các và đào tạo mới với những thông tin mới Kiểm tra kết quả thực Thực cán bộ Thực hiện hiện công việc hiện C D công việc 1.6 Hệ thống quản lý ATVSLĐ tại cơ sở 1.5 CÁC NGUYÊN TẮC TRONG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BHLĐ TẠI DOANH NGHIỆP OSH – MS 2001 (ILO) Tuân thủ và thực hiện đúng nội dung của các văn bản pháp Ở cấp quốc gia luật về BHLĐ • Xác lập chính sách của nhà nước về hệ thống quản lý Tôn trọng vai trò của tổ chức công đoàn trong việc tham gia ATVSLĐ ở cấp vĩ mô quản lý công tác BHLĐ tại cơ sở do pháp luật qui định • Tăng cường việc chủ động thực hiện nghiêm chỉnh các quy Thực hiện đúng phương châm hành động “xem việc phòng định và các tiêu chuẩn của nhà nước, không ngừng hoàn tránh TNLĐ, BNN là chính” thể hiện trong khẩu hiệu “An thiện công tác ATVSLĐ toàn là trên hết” hoặc “An toàn để sản xuất, sản xuất phải an toàn”. • Triển khai các hướng dẫn quốc gia và hướng dẫn chi tiết của hệ thống quản lý ATVSLĐ, đáp ứng kịp thời những Coi trọng vai trò then chốt của các giải pháp KHKT BHLĐ yêu cầu thực tế phù hợp với qui mô và tính chất hoạt động Phấn đấu hòa nhập với các tiêu chuẩn quốc tế khác có liên của cơ sở quan đến công tác BHLĐ
- 1.6 Hệ thống quản lý ATVSLĐ tại cơ sở 1.6 Hệ thống quản lý ATVSLĐ tại cơ sở OSH – MS 2001 (ILO) OSH – MS 2001 (ILO) Nguyên tắc thực hiện Ở cấp cơ sở • Đưa các nội dung của hệ thống quản lý ATVSLĐ vào • Không ràng buộc về mặt pháp lý trong các chính sách và tổ chức của cơ sở • Không thay thế luật pháp quốc gia và các tiêu chuẩn • Vận động tất cả các thành viên trong cơ sở, đặc biệt là quốc gia chủ doanh nghiệp áp dụng các nguyên tắc và phương • Không bắt buộc có chứng chỉ pháp quản lý ATVSLĐ thích hợp nhằm không ngừng cải thiện công tác ATVSLĐ • Là công cụ hỗ trợ cho các DN, đặc biệt là các DNVVN 5 yếu tố chính của hệ thống quản lý ATVSLĐ OSH-MS HÀNH HÀNH ĐỘNG CẢI CHÍNH SÁCH CHƯƠNG II THIỆN TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ BHLĐ TẠI CƠ SỞ TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ LẬP KẾ HOẠCH VÀ THỰC HIỆN 16
- 2.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NỘI DUNG CÔNG TÁC BHLĐ Các bộ phận chuyên về BHLĐ • Hội đồng BHLĐ • Bộ phận phụ trách BHLĐ: phòng, ban, cán bộ BHLĐ • Bộ phận y tế • Mạng lưới ATVSV Các bộ phận không chuyên về BHLĐ • Quản đốc phân xưởng (hoặc chức vụ tương đương) • Tổ trưởng sản xuất • Bộ phận kế hoạch/cán bộ làm công tác kế hoạch • Bộ phận kỹ thuật/ cán bộ kỹ thuật • Bộ phận tài vụ; Bộ phận vật tư; Bộ phận tổ chức lao động • Tổ chức Công đoàn 17 18 2.2 HỘI ĐỒNG BHLĐ 2.2 HỘI ĐỒNG BHLĐ Là tổ chức phối hợp và tư vấn về các hoạt động Nhiệm vụ và quyền hạn BHLĐ, để đảm bảo quyền được tham gia và kiểm tra • Tham gia tư vấn với NSDLĐ và phối hợp các hoạt động giám sát về BHLĐ của tổ chức công đoàn trong việc xây dựng quy chế quản lý, chương trình hành Do NSDLĐ ký quyết định thành lập động, kế hoạch BHLĐ và các biện pháp ATVSLĐ, cải thiện ĐKLĐ, phòng ngừa TNLĐ và BNN của DN Các thành viên trong hội đồng ít nhất phải có: • Định kỳ 6 tháng và hàng năm tổ chức kiểm tra tình hình • Giám đốc hoặc đại diện của GĐ thực hiện công tác BHLĐ ở các PXSX để có cơ sở tham • Công đoàn hoặc đại diện CĐ gia vào kế hoạch và đánh giá tình hình công tác BHLĐ của DN. Trong quá trình kiểm tra nếu phát hiện thấy các • Bộ phận phụ trách BHLĐ nguy cơ mất an toàn, có quyền yêu cầu người quản lý sản • Bộ phận y tế xuất thực hiện các biện pháp loại trừ nguy cơ đó. 19 20
- 2.3 BỘ PHẬN BHLĐ 2.3 BỘ PHẬN BHLĐ Tiêu chuẩn định biên cán bộ BHLĐ Nhiệm vụ và quyền hạn: Số lượng lao động của DN (người) Loại doanh • Dự họp và đóng góp ý kiến trong các hội nghị về nghiệp Dưới 300 300 - 1000 >1000 BHLĐ hay liên quan đến BHLĐ (bàn về sản xuất...) 2 cán bộ chuyên Định biên tối • Phối hợp tổ chức thực hiện các nội dung công tác về 1 cán bộ bán 1 cán bộ trách hoặc lập bộ thiểu về cán bộ chuyên trách chuyên trách phận BHLĐ ATVSLĐ của doanh nghiệp với các bộ phận có liên BHLĐ (phòng, ban) quan • Được kiểm tra giám sát về công tác BHLĐ và có TCT nhà nước quản lý nhiều doanh nghiệp có nhiều yếu tố quyền đình chỉ (hoặc kiến nghị đình chỉ) sản xuất khi độc hại, nguy hiểm phải tổ chức phòng hoặc ban BHLĐ thấy có nguy cơ đe dọa trực tiếp đến tính mạng và Đối với DN có nhiều yếu tố nguy hiểm, độc hại và hoạt sức khỏe NLĐ động sản xuất phân tán phải có trên 1 cán bộ phụ trách BHLĐ 21 22 2.3 BỘ PHẬN BHLĐ 2.3 BỘ PHẬN BHLĐ Nhiệm vụ cụ thể: Nhiệm vụ cụ thể: • Phổ biến các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, quy chuẩn • Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động xây dựng nội về ATVSLĐ của nhà nước và các nội quy, quy chế, chỉ quy, quy chế quản lý công tác BHLĐ của DN thị về ATVSLĐ của lãnh đạo DN đến các cấp và • Phối hợp với bộ phận kỹ thuật, quản đốc phân xưởng NLĐ; đề xuất việc tổ chức các hoạt động tuyên truyền xây dựng quy trình, biện pháp ATVSLĐ, PCCN, quản về ATVSLĐ và theo dõi, đôn đốc việc chấp hành lý theo dõi việc kiệm định, xin cấp giấy phép sử dụng • Tổng hợp và đề xuất với NSDLĐ giải quyết kịp thời các đối tượng có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ các đề xuất, kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra. • Phối hợp với bộ phận tổ chức lao động, bộ phận kỹ • Dự thảo trình lãnh đạo DN ký các báo cáo về BHLĐ thuật, quản đốc các phân xưởng tổ chức huấn luyện về theo quy định hiện hành. BHLĐ cho NLĐ • Dự thảo kế hoạch BHLĐ hàng năm, phối hợp với bộ • Phối hợp với bộ phận y tế tổ chức đo đạc các yếu tố có phận kế hoạch đôn đốc các phân xưởng, các bộ phận hại trong MTLĐ, theo dõi tình hình bệnh tật, TNLĐ, có liên quan thực hiện đúng các biện pháp đã đề ra đề xuất với NSDLĐ các biện pháp quản lý, chăm sóc sức khỏe lao động trong kế hoạch BHLĐ 23 24
- 2.3 BỘ PHẬN BHLĐ 2.3 BỘ PHẬN BHLĐ Quyền hạn Nhiệm vụ cụ thể: • Được tham dự các cuộc họp giao ban sản xuất, sơ kết, • Kiểm tra việc chấp hành các chế độ thể lệ BHLĐ; tổng kết tình hình thực hiện sản xuất kinh doanh và kiểm điểm việc thực hiện kế hoạch BHĐ tiêu chuẩn ATVSLĐ trong phạm vi DN và đề xuất • Được tham dự các cuộc họp về xây dựng kế hoạch sản biện pháp khắc phục xuất kinh doanh, lập và duyệt các đề án thiết kế, thi • Điều tra và thống kê các vụ TNLĐ xảy ra trong DN công, nghiệm thu và tiếp nhận đưa vào sử dụng nhà xưởng, máy, thiết bị mới xây dựng, lắp đặt hoặc sau • Cán bộ BHLĐ phải thường xuyên đi sát các bộ phận cải tảo, mở rộng để tham gia ý kiến về mặt ATVSLĐ; sản xuất, nhất là những nơi làm việc nặng nhọc, độc trong khi kiểm tra các bộ phận sản xuất nếu phát hiện thấy các vi phạm hoặc các nguy cơ xảy ra TNLĐ có hại, nguy hiểm dễ xảy ra TNLĐ để kiểm tra đôn đốc quyền ra lệnh tạm thời đình chỉ (nếu thấy khẩn cấp) việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa TNLĐ, hoặc yêu cầu người phụ trách bộ phận sản xuất ra lệnh BNN đình chỉ công việc để thi hành các biện pháp cần thiết bảo đảm ATLĐ, đồng thời báo cáo NSDLĐ 25 26 2.4 BỘ PHẬN Y TẾ 2.4 BỘ PHẬN Y TẾ • Đối với doanh nghiệp có nhiều yếu tố độc hại: • Đối với doanh nghiệp có ít yếu tố độc hại Số lao động (người) Số lao động (người) Biên chế cán bộ y tế Biên chế cán bộ y tế trong DN trong doanh nghiệp < 150 1 y tá < 300 1 y tá 150 – 300 Ít nhất 1 y sỹ (hoặc trình độ tương đương) 300 - 500 Ít nhất 1 y sỹ hoặc 1 y tá 301 – 500 1 bác sỹ và 1 y tá 501. – 1000 1 bác sỹ và 1 y tá 501.– 1000 1 bác sỹ và 1 ca làm việc phải có 1 y tá > 1000 Trạm y tế (ban, phòng) riêng >1000 Trạm y tế (ban, phòng) riêng 27 28
- 2.4 BỘ PHẬN Y TẾ 2.4 BỘ PHẬN Y TẾ Nhiệm vụ Nhiệm vụ • Tổ chức huấn luyện cho NLĐ về cách sơ cứu, cấp cứu, • Theo dõi và hướng dẫn việc tổ chức thực hiện chế độ mua sắm, bảo quản trang thiết bị, thuốc men phục vụ sơ bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật (cơ cấu định lượng cứu, cấp cứu và tổ chức tốt việc thường trực theo ca sản hiện vật, cách thức tổ chức ăn uống) cho những người xuất để cấp cứu kịp thời các trường hợp TNLĐ làm việc trong ĐKLĐ có hại đến sức khỏe • Theo dõi tình hình sức khỏe, tổ chức khám sức khỏe • Tham gia điều tra các vụ TNLĐ xảy ra trong DN định kỳ, tổ chức khám BNN • Thực hiện các thủ tục để giám định thương tật cho • Kiểm tra việc chấp hành điều lệ vệ sinh, phòng chống NLĐ bị TNLĐ, BNN dịch bệnh và phối hợp với bộ phận BHLĐ tổ chức việc đo đạc, kiểm tra, giám sát các yếu tố có hại trong • Đăng ký với cơ quan y tế địa phương và quan hệ chặt MTLĐ, hướng dẫn các phân xưởng và NLĐ thực hiện chẽ để nhận sự chỉ đạo về chuyên môn và nghiệp vụ các biện pháp VSLĐ • Xây dựng các báo cáo về quản lý sức khỏe, BNN • Quản lý hồ sơ VSLĐ và MTLĐ 29 30 2.5 MẠNG LƯỚI ATVSV 2.4 BỘ PHẬN Y TẾ Tổ chức: Quyền hạn: Ngoài các quyền hạn như của bộ phận • Là hình thức hoạt động BHLĐ của NLĐ, được thành BHLĐ, bộ phận y tế còn có quyền: lập theo thỏa thuận giữa NSDLĐ và Công đoàn cơ sở. • Sử dụng con dấu riêng theo mẫu quy định của • NSDLĐ phối hợp với BCH Công đoàn cơ sở ra quyết ngành y tế cho các trạm, phòng ban y tế thuộc cơ sở định công nhận ATVSV, thông báo công khai để mọi để giao dịch trong chuyên môn nghiệp vụ NLĐ biết. • Tổ chức Công đoàn quản lý mạng lưới ATVSV. • Tham gia các cuộc họp, hội nghị và giao dịch với cơ quan y tế địa phương, ngành để nâng cao nghiệp vụ • Mỗi tổ sản xuất phải bố trí ít nhất một ATVSV, đối với công việc phân tán hoặc làm theo nhóm phải có một và phối hợp công tác. ATVSV, và bố trí mỗi ca làm việc đều phải có một ATVSV cho mỗi tổ sản xuất 31 32
- 2.5 MẠNG LƯỚI ATVSV 2.5 MẠNG LƯỚI ATVSV Hoạt động của ATVSV Nhiệm vụ và quyền của ATVSV a. Hoạt động hàng ngày • Đôn đốc và kiểm tra giám sát mọi người trong tổ chấp hành nghiêm chỉnh các qui định về AT, VS trong sản xuất, bảo Trước giờ làm việc quản các thiết bị an toàn, sử dụng trang thiết bị bảo vệ cá nhân; nhắc nhở tổ trưởng sản xuất chấp hành các chế độ về Trong lúc làm việc BHLĐ; hướng dẫn biện pháp làm việc an toàn đối với công nhân mới tuyển dụng hoặc mới chuyển đến làm việc ở tổ. Kết thúc công việc • Tham gia góp ý với tổ trưởng sản xuất trong việc đề xuất kế hoạch BHLĐ, các biện pháp đảm bảo ATVSLĐ và cải b. Thường xuyên ghi chép, tập hợp ý kiến, kiến thiện điều kiện làm việc. nghị của NLĐ; thông báo đến NLĐ về • Kiến nghị với tổ trưởng hoặc cấp trên thực hiện đầy đủ các chế độ BHLĐ, biện pháp đảm bảo ATVSLĐ và khắc phục những vấn đề liên quan tới ATVSLĐ kịp thời những hiện tượng thiếu AT, VS của máy, thiết bị nơi làm việc. Chế độ sinh hoạt 33 34 2.6 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG BHLĐ TẠI DN 2.6 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG BHLĐ TẠI DN • 5. Kiểm tra và tự kiểm tra về bảo hộ lao động • 1. Tổ chức bộ máy và phân định trách nhiệm về ATLĐ, VSLĐ; • 6. Khai báo, điều tra, lập biên bản, thống kê, báo cáo TNLĐ, BNN • 2. Lập và thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động • 7. Quản lý máy, thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu • 3.Xây dựng và phổ biến nội quy, quy chế quản lý nghiêm ngặt về ATVSLĐ công tác ATLĐ, VSLĐ của cơ sở, các phân xưởng, bộ • 8. Thực hiện chính sách, chế độ BHLĐ đối với NLĐ: bồi phận và các quy trình an toàn của các máy, thiết bị, dưỡng độc hại, khám sức khỏe, trang bị PTBVCN... các chất; • 9. Sơ kết, tổng kết, thống kê, báo cáo hoạt động BHLĐ • 4.Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện và tổ chức phong trong năm trào quần chúng thực hiện ATLĐ, VSLĐ: Tổ chức triển khai Tuần lễ quốc gia ATVSLĐ, PCCN; Tổ chức phong trào”Xanh – Sạch – Đẹp, bảo đảm ATVSLĐ” 35 36
- NỘI DUNG CHƯƠNG 3 LẬP VÀ TỔ CHỨC THỰC HiỆN KẾ HOẠCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG 3.1 Tổng quan về lập kế hoạch 3.1 Tổng quan về lập kế hoạch Tầm quan trọng của việc lập kế hoạch Lập kế hoạch là: • Ứng phó với những bất định và thay đổi Lựa chọn các mục tiêu của cơ sở và của từng bộ phận • Tập trung sự chú ý vào các mục tiêu Xác định các phương thức để đạt được mục tiêu • Tạo hiệu quả kinh tế cao Yêu cầu khi lập kế hoạch: • Giúp cho các nhà quản lý kiểm tra Xác định các đường lối một cách có ý thức Đưa ra các quyết định trên cơ sở mục tiêu, sự hiểu biết và những đánh giá thận trọng
- 3.2 Kế hoạch Bảo hộ lao động 3.1 Tổng quan về lập kế hoạch Nội dung kế hoạch BHLĐ Các bước lập kế hoạch • Bước 1: nhận thức được cơ hội • Các biện pháp về KTAT và PCCN • Bước 2: thiết lập các mục tiêu • Bước 3: phát triển các tiền đề, giả thiết • Các biện pháp về kỹ thuật VSLĐ, cải thiện ĐKLĐ • Bước 4: xác định các phương án lựa chọn • Mua sắm trang thiết bị bảo vệ cá nhân • Bước 5: đánh giá các phương án đã lựa chọn • Bước 6: lựa chọn phương án • Chăm sóc sức khỏe NLĐ • Bước 7: xây dựng các kế hoạch, hoạt động phụ trợ • Tuyên truyền giáo dục, huấn luyện về BHLĐ • Bước 8: lượng hóa các kế hoạch bằng việc lập ngân quỹ 3.2 Kế hoạch Bảo hộ lao động Tổ chức thực hiện kế hoạch BHLĐ Những điểm lưu ý khi lập kế hoạch BHLĐ • Sau khi kế hoạch được NSDLĐ hoặc cấp có thẩm Căn cứ để lập kế hoạch: quyền phê duyệt thì bộ phận kế hoạch của doanh • Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất kinh doanh và nghiệp có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện tình hình lao động trong năm của cơ sở • Cán bộ BHLĐ phối hợp với bộ phận kế hoạch của • Những thiếu sót còn tồn tại trong công tác BHLĐ rút ra từ doanh nghiệp đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện và các vụ TNLĐ, cháy nổ, BNN, từ các báo cáo kiểm điểm việc thực hiện công tác BHLĐ của năm trước thường xuyên báo cáo với NSDLĐ, đảm bảo kế • Các kiến nghị, đóng góp của NLĐ, tổ chức công đoàn hoạch được thực hiện đầy đủ, đúng hạn • Các kết luận, nhận xét, kiến nghị của các đoàn thanh kiểm • NSDLĐ có trách nhiệm định kỳ kiểm điểm, đánh giá tra cấp trên cơ sở sau các đợt thanh kiểm tra định kỳ và đột việc thực hiện kế hoạch và thông báo kết quả thực xuất. hiện cho NLĐ đơn vị biết.
- Xây dựng kế hoạch cải thiện ĐKLĐ theo bản kiểm định Xây dựng và tổ chức thực hiện ngay trong tuần, trong CHƯƠNG 4 tháng hoặc trong quý. Căn cứ vào việc thực hiện tự kiểm tra của các bộ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ HOẠT phận, phân xưởng, đội sản xuất thông qua việc thực hiện việc dùng bản kiểm định để phát hiện, đánh giá ĐỘNG ATVSLĐ những nguy cơ, rủi ro ⇒ đề xuất ưu tiên để tiến hành các biện pháp ngăn ngừa, phòng tránh những sự cố trong hoạt động sản xuất, ngăn ngừa TNLĐ và các tác hại nghề nghiệp. Có sự phân công, phân nhiệm, người thực hiện, các chi phí vật chất để thực hiện cải thiện trong một thời gian ngắn NỘI DUNG 4.1 Tổng quan về hoạt động kiểm tra Khái niệm Chức năng
- 4.1 Tổng quan về hoạt động kiểm tra 4.2 Kiểm tra công tác ATVSLĐ tại cơ sở Các hình thức kiểm tra Khái niệm: Hoạt động kiểm tra về ATVSLĐ là xem xét tại chỗ việc thực hiện các quy định của nhà nước về AT-VSLĐ, PCCN • Kiểm tra gián tiếp Mục đích, ý nghĩa • Nắm bắt, đánh giá, quản lý được tình hình triển khai và thực hiện kế • Kiểm tra trực tiếp hoạch, các quy định, các chương trình ATVSLĐ • Phát hiện kịp thời các thiếu sót về ATVSLĐ để có biện pháp khắc phục, đồng thời làm căn cứ hiệu chỉnh kế hoạch, tổ chức bộ máy, các quy định… • Giáo dục, nhắc nhở NSDLĐ và NLĐ nâng cao ý thức trách nhiệm đồng thời nâng cao khả năng phát hiện các nguy cơ, phát huy tinh thần sáng tạo, tự lực trong việc tổ chức khắc phục các thiếu sót tồn tại. 4.2 Kiểm tra công tác ATVSLĐ tại cơ sở 4.2 Kiểm tra công tác ATVSLĐ tại cơ sở Công tác tự kiểm tra Nội dung của công tác tự kiểm tra Việc thực hiện các quy định về BHLĐ Mục đích: Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình và biện pháp an toàn, sổ • Làm cho các quy định của pháp luật và đơn vị được ghi biên bản kiểm tra, sổ ghi kiến nghị tiến hành Việc thực hiện các tiêu chuẩn, quy phạm, quy trình biện • Phát hiện kịp thời và ngăn chặn các sai sót có thể xảy pháp an toàn đã ban hành ra Tình trạng AT, VS của máy móc, thiết bị, nhà xưởng, kho • Ngăn ngừa TNLĐ, BNN tàng và nơi làm việc Việc trang bị, sử dụng và bảo quản PTVBVCN, phương • Nâng cao ý thức kỷ luật lao động và tạo ra môi trường tiện kỹ thuật PCCC, phương tiện cấp cứu y tế làm việc AT-VSLĐ Việc thực hiện các nội dung của kế hoạch BHLĐ
- 4.2 Kiểm tra công tác ATVSLĐ tại cơ sở 4.2 Kiểm tra công tác ATVSLĐ tại cơ sở Các hình thức tự kiểm tra Nội dung của công tác tự kiểm tra • Kiểm tra tổng thể các nội dung về AT-VSLĐ có liên • Việc thực hiện các kiến nghị của các đoàn thanh kiểm tra quan đến quyền hạn của cấp kiểm tra • Việc quản lý thiết bị, vật tư, các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về ATLĐ và việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, có hại • Kiểm tra chuyên đề từng nội dung • Kiến thức AT-VSLĐ, khả năng xử lý sự cố và sơ cấp cứu của • Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày NLĐ • Kiểm tra trước hoặc sau mùa mưa bão • Việc tổ chức ăn uống, bồi dưỡng, chăm sóc sức khỏe NLĐ • Kiểm tra sau sự cố, sau sửa chữa lớn • Hoạt động tự kiểm tra của cấp dưới, việc giải quyết các đề • Kiểm tra định kỳ để xem xét nhắc nhở hoặc chấm điểm xuất, kiến nghị về BHLĐ của NLĐ xét thi đua • Trách nhiệm quản lý công tác BHLĐ và phong trào quần Ngoài ra có thể áp dụng kiểm tra đột xuất chúng về BHLĐ. 4.2 Kiểm tra công tác ATVSLĐ tại cơ sở 4.2 Kiểm tra công tác ATVSLĐ tại cơ sở Tự kiểm tra ở tổ sản xuất Tổ chức việc kiểm tra theo các bước sau • Mỗi cá nhân trong tổ đầu giờ làm việc hàng ngày có • Thành lập đoàn kiểm tra nhiệm vụ quan sát tình trạng ATVSLĐ và báo cáo tổ • Họp đoàn kiểm tra, quán triệt mục đích, nhiệm vụ của trưởng những thiếu sót hoặc các nguy cơ (nếu có). đoàn kiểm tra • Tổ trưởng sau khi nhận được các thông tin có nhiệm vụ kiểm tra lại các tồn tại đó, hướng dẫn hoặc bàn bạc với • Thông báo lịch kiểm tra đến các đơn vị hoặc tổ sản công nhân trong tổ các biện pháp loại trừ; xuất • Đối với những nguy cơ mà khả năng tổ không tự giải • Tiến hành kiểm tra quyết được thì phải thực hiện biện pháp tạm thời để • Lập biên bản kiểm tra phòng tránh xảy ra TNLĐ, sau đó ghi vào sổ kiến nghị và báo cáo ngay với quản đốc phân xưởng để được giải • Phát huy kết quả kiểm tra quyết.
- 4.3 Đánh giá việc thực hiện ATVSLĐ tại cơ sở Chương 5 Nguyên tắc đánh giá: • Căn cứ vào kết quả kiểm tra, giám sát để đánh Các hành động nhằm hoàn giá tình hình triển khai thực hiện kế hoạch thiện công tác ATVSLĐ tại BHLĐ. các DNVVN - WISE • Đánh giá dựa trên các chỉ tiêu kế hoạch BHLĐ đã đề ra. • Đánh giá phải chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung 5.1 Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ Nội dung Đặc điểm các DNVVN: • Quy mô hẹp, mặt bằng sản xuất nhỏ. • Dây chuyền công nghệ hạn chế • Có số lượng lao động < 300 • Tiền vốn khoảng 10 tỷ VNĐ
- 5.2 Tổng quan về wise 5.2 Tổng quan về WISE • Mục tiêu của WISE • WISE (Work Improvement in Small Enterprises): Là cách thức để tổ chức và thực hiện các giải pháp nhằm • Các nguyên lý cơ bản của WISE cải thiện ĐKLĐ, nâng cao NSLĐ ở các DNVVN • Giúp các DNVVN từng bước thực hiện việc cải thiện theo hướng có lợi nhất bằng cách khai thác triệt để những kiến thức, kinh nghiệm và vật tư có sẵn tại chỗ. 5.2 Tổng quan về WISE 5.3 Các nội dung kỹ thuật của WISE Phương pháp thực hiện WISE gồm các bước sau • 5.3.1 Sắp xếp và vận chuyển vật liệu • Khảo sát cơ sở và sử dụng bảng kiểm định để tìm ra những điểm tốt và chưa tốt tồn tại tại các DN • 5.3.2 An toàn máy móc • Xác định những điểm cần cải thiện theo thứ tự ưu tiên • 5.3.3 Thiết kế nơi làm việc • Thảo luận nhóm với sự tham gia của cán bộ quản lý, • 5.3.4 Tổ chức công việc khoa học công nhân và quản đốc về các giải pháp cải thiện phù • 5.3.5 Kiểm soát các chất độc hại hợp • 5.3.6 Chiếu sáng • DN lập kế hoạch thực hiện cải thiện • 5.3.7 Nơi làm việc (nhà xưởng) • Định kỳ giám sát việc thực hiện các cải thiện • 5.3.8 Các dịch vụ và phúc lợi tại nơi làm việc
- 5.4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN WISE TẠI CƠ SỞ 5.4.1 Xây dựng những giải pháp hoàn thiện CHƯƠNG VI 5.4.2 Huy động những đóng góp của NLĐ CÔNG TÁC HUẤN 5.4.3 Để cải thiện bền vững LUYỆN ATVSLĐ 5.4.4 Thay đổi quản lý 5.4.5 Giám sát chặt chẽ việc cải thiện 5.4.6 Đảm bảo việc cải thiện được duy trì lâu dài Nội dung 6.1 Thực trạng công tác huấn luyện ATVSLĐ • Chủ yếu thực hiện ở các doanh nghiệp nhà nước hoặc tư nhân có quy mô lớn • Chưa có kế hoạch huấn luyện cụ thể hàng năm • Nội dung huấn luyện tùy tiện • Tài liệu chuẩn chưa có • Hầu hết doanh nghiệp bỏ qua huấn luyện lại • Đội ngũ giảng viên thiếu nghiệp vụ sư phạm
- 6.2 Tổng quan về hoạt động huấn luyện 6.3 Quy định về huấn luyện ATVSLĐ Các bước của một chương trình huấn luyện Năng lực và huấn luyện • NSDLĐ phải đề ra các yêu cầu, tiêu chuẩn đặc biệt, tiêu chuẩn năng lực cần thiết về ATVSLĐ, bảo đảm cho mọi người có đủ khả năng thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ về ATVSLĐ của mình • NSDLĐ phải có đủ năng lực hoặc kỹ năng ATVSLĐ để xác định, loại trừ và kiểm soát các nguy cơ, rủi ro có liên quan tới công việc, đồng thời tổ chức thực hiện hệ thống quản lý ATVSLĐ 6.3 Quy định về huấn luyện ATVSLĐ 6.3 Quy định về huấn luyện ATVSLĐ Đối tượng huấn luyện ATVSLĐ Năng lực và huấn luyện Người lao động Chương trình huấn luyện cần: • Bao quát hết mọi thành viên của cơ sở, ở mức thích NSDLĐ và người quản lý (gọi chung là NSDLĐ) hợp • Do người có năng lực tổ chức Người làm công tác ATVSLĐ cơ sở • Đảm bảo hiệu quả và thời gian cho việc huấn luyện mới và huấn luyện lại ở vào thời điểm thích hợp • Có kiểm tra thu hoạch • Được rà soát lại theo định kỳ. • Được soạn thành tài liệu, phù hợp theo quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở
- 6.3.1 Huấn luyện đối với NLĐ 6.3.2 Huấn luyện đối với NSDLĐ Nội dung huấn luyện Nội dung huấn luyện Trách nhiệm tổ chức huấn luyện Trách nhiệm tổ chức huấn luyện Hình thức và thời gian huấn luyện Hình thức và thời gian huấn luyện 6.3.3 Huấn luyện người làm công tác ATVSLĐ 6.4 BIÊN SOẠN TÀI LIỆU HUẤN LUYỆN Nội dung huấn luyện Căn cứ để biên soạn nội dung huấn luyện Trách nhiệm tổ chức huấn luyện Yêu cầu của tài liệu huấn luyện Hình thức và thời gian huấn luyện - Giấy chứng nhận huấn luyện - Thẻ an toàn lao động
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn