intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

Chia sẻ: Lâm Đức Duy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

172
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình trình bày: Ứng dụng CNTT vào dạy học đang trở thành một nhu cầu tất yếu và đang được cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên (GV), học sinh (HS) hăng say, tích cực ứng dụng. Xác lập được các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học một cách khoa học, đồng bộ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình

QUẢN LÝ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN<br /> TRONG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ<br /> HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH<br /> TRẦN VĂN HIẾU<br /> Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br /> ĐỐ TRUNG QUÂN<br /> Huyện ủy Lệ Thủy, Quảng Bình<br /> Tóm tắt: Hiện nay, công nghệ thông tin (CNTT) đang phát triển mạnh mẽ<br /> và được đánh giá không chỉ là động lực chủ yếu cho sự phát triển kinh tế-xã<br /> hội mà còn là nhân tố quan trọng thúc đẩy phát triển giáo dục và đào tạo<br /> (GD&ĐT). Ứng dụng CNTT vào dạy học đang trở thành một nhu cầu tất yếu<br /> và đang được cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên (GV), học sinh (HS) hăng<br /> say, tích cực ứng dụng. Xác lập được các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT<br /> trong dạy học một cách khoa học, đồng bộ sẽ góp phần nâng cao hiệu quả,<br /> chất lượng dạy học của nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục - đào<br /> tạo trong giai đoạn hiện nay.<br /> <br /> 1. MỞ ĐẦU<br /> CNTT đang trở thành một phương tiện góp phần rút ngắn khoảng cách trong giáo dục<br /> giữa các vùng miền và là phương tiện cần thiết để tiến tới một “xã hội học tập”. Ứng<br /> dụng CNTT trong giáo dục sẽ tạo ra một bước ngoặt cơ bản trong đổi mới chương trình,<br /> nội dung, phương pháp giảng dạy, học tập và quản lý giáo dục.<br /> Trong những năm qua, việc ứng dụng CNTT trong GD&ĐT ở nước ta có những chuyển<br /> biến tích cực theo hướng hiện đại. CNTT được đánh giá không chỉ là động lực chủ yếu<br /> cho việc phát triển kinh tế, xã hội mà còn là nhân tố quan trọng trong việc phát triển<br /> GD&ĐT. Đảng, Nhà nước đã có các Chính sách, Nghị quyết, Chỉ thị và chú trọng đầu<br /> tư cho vấn đề này, điều đó được thể hiện bằng việc ban hành Luật Công nghệ thông tin<br /> vào năm 2006 nhằm tạo hành lang pháp lý để thúc đẩy CNTT phát triển. Quyết định số<br /> 698/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực CNTT đến năm<br /> 2015 và định hướng đến năm 2020 nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT xác định<br /> mục tiêu: “Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong giáo dục và đào tạo, hiện đại hóa, nâng<br /> cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của hệ thống đào tạo nhân lực CNTT, để trình độ<br /> đào tạo nhân lực CNTT của nước ta tiếp cận trình độ và có khả năng tham gia thị<br /> trường đào tạo nhân lực CNTT quốc tế...” [3]. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam<br /> giai đoạn 2011-2020 đã nêu rõ “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, truyền thông<br /> nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục ở các cấp” [1].<br /> Việc ứng dụng CNTT vào dạy học ở các trường Trung học cơ sở (THCS) huyện Lệ<br /> Thủy đang được cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh quan tâm hưởng ứng, tìm tòi,<br /> nghiên cứu và áp dụng, bước đầu đã đạt được những kết quả đáng kể [2]. Tuy nhiên,<br /> Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br /> ISSN 1859-1612, Số 02(22)/2012: tr. 113-121<br /> <br /> 114<br /> <br /> TRẦN VĂN HIẾU – ĐỖ TRUNG QUÂN<br /> <br /> đứng trước những yêu cầu mới của sự nghiệp đổi mới giáo dục, công tác này bộc lộ<br /> nhiều yếu kém và bất cập. Đòi hỏi các cấp quản lý giáo dục ở địa phương và các nhà<br /> trường cần phải có những biện pháp quản lý mang tính đồng bộ để đẩy mạnh việc quản<br /> lý ứng dụng CNTT trong dạy học.<br /> 2. THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG<br /> DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH<br /> Để tìm hiểu thực trạng ứng dụng và quản lý ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học ở<br /> các trường THCS huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 30<br /> CBQL, 150 GV và 150 HS.<br /> 2.1. Nhận thức của CBQL, GV, HS đối với việc ứng dụng CNTT<br /> Nhận thức của CBQL, GV, HS là một yếu tố hết sức quan trọng giúp cho việc ứng dụng<br /> CNTT trong dạy học đạt được hiệu quả cao. Kết quả khảo sát cho thấy việc ứng dụng<br /> CNTT trong dạy học được CBQL, GV, HS nhận thức là một yêu cầu cần thiết và rất cần<br /> thiết (trên 86,67%).<br /> Công tác quản lý việc nâng cao nhận thức cho GV, HS về việc ứng dụng CNTT trong<br /> dạy học được đánh giá khá tốt (3,53 ≤ x ≤ 3,97). Hiệu trưởng nhà trường đã quan tâm<br /> tuyên truyền, quán triệt về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng, sự cần thiết của việc ứng<br /> dụng CNTT trong dạy học qua các hội nghị, các cuộc họp phụ huynh, các buổi chào<br /> cờ... Tuy nhiên, nhà trường chưa quan tâm theo dõi tư tưởng, thái độ của GV, HS trong<br /> việc ứng dụng CNTT vào dạy học để có sự điều chỉnh, uốn nắn kịp thời.<br /> 2.2. Năng lực ứng dụng CNTT của GV, HS<br /> Kiến thức, kỹ năng về CNTT là các yếu tố quan trọng tạo nên năng lực ứng dụng CNTT<br /> của GV, HS trong dạy học. Số liệu khảo sát cho thấy có 3/7 nội dung đạt mức độ từ khá<br /> trở lên là kỹ năng sử dụng máy tính (3,60 ≤ x ≤ 3,87), ứng dụng CNTT để trao đổi<br /> thông tin phục vụ dạy học (3,60 ≤ x ≤ 3,65) và khai thác thông tin từ Internet phục vụ<br /> dạy học (3,40 ≤ x ≤ 3,70). Các nội dung đạt mức độ trung bình là kiến thức cơ bản về<br /> tin học; khả năng cập nhật kiến thức mới về CNTT; kỹ năng sử dụng các thiết bị CNTT<br /> và khai thác, sử dụng các chương trình, phần mềm phục vụ dạy học. Điều đó dễ hiểu vì<br /> phần lớn GV chưa được đào tạo về CNTT và các thiết bị CNTT cũng rất khó sử dụng.<br /> Công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực ứng dụng CNTT cho GV, HS trong dạy học đã<br /> được các trường triển khai, tuy nhiên mức độ thực hiện chỉ ở mức trung bình (2,83 ≤<br /> x ≤ 3,47). Riêng công tác tổ chức bồi dưỡng kiến thức tin học, tập huấn, hướng dẫn sử<br /> dụng các website học tập (như violympic.vn, ioe.go.vn...), các phần mềm ứng dụng cho<br /> học sinh... lại được Hiệu trưởng thực hiện ở mức độ tương đối tốt (4,35 ≤ x ≤ 4,40).<br /> <br /> QUẢN LÝ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC…<br /> <br /> TT<br /> <br /> 115<br /> <br /> Bảng 1. Thực trạng công tác bồi dưỡng nâng cao năng lực ứng dụng CNTT<br /> cho GV, HS trong dạy học<br /> Mức độ đạt được (%)<br /> Đối<br /> Nội dung<br /> tượng<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> x<br /> <br /> CBQL<br /> <br /> 6,67<br /> <br /> 13,33<br /> <br /> 30,00<br /> <br /> 26,67<br /> <br /> 23,33 3,47<br /> <br /> GV<br /> <br /> 7,33<br /> <br /> 14,67<br /> <br /> 26,67<br /> <br /> 26,00<br /> <br /> 25,33 3,47<br /> <br /> HS<br /> <br /> 8,00<br /> <br /> 17,33<br /> <br /> 21,33<br /> <br /> 28,67<br /> <br /> 24,67 3,45<br /> <br /> Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi CBQL 13,33<br /> dưỡng nâng cao trình độ CNTT<br /> GV 15,33<br /> cho GV<br /> Tổ chức các chuyên đề, bồi CBQL 13,33<br /> dưỡng, tập huấn sử dụng các<br /> phần mềm ứng dụng cho GV, HS GV 14,00<br /> tại trường<br /> HS<br /> 8,00<br /> <br /> 26,67<br /> <br /> 30,00<br /> <br /> 13,33<br /> <br /> 16,67 2,93<br /> <br /> 24,00<br /> <br /> 26,00<br /> <br /> 19,33<br /> <br /> 15,33 2,95<br /> <br /> 23,33<br /> <br /> 20,00<br /> <br /> 23,33<br /> <br /> 20,00 3,13<br /> <br /> 27,33<br /> <br /> 24,67<br /> <br /> 20,67<br /> <br /> 13,33 2,92<br /> <br /> 24,00<br /> <br /> 25,33<br /> <br /> 23,33<br /> <br /> 19,33 3,22<br /> <br /> 4<br /> <br /> Cử GV tham gia các lớp tập CBQL 16,67<br /> huấn, bồi dưỡng về CNTT<br /> GV 14,67<br /> <br /> 26,67<br /> <br /> 23,33<br /> <br /> 20,00<br /> <br /> 13,33 2,87<br /> <br /> 28,00<br /> <br /> 25,33<br /> <br /> 20,00<br /> <br /> 12,00 2,87<br /> <br /> 5<br /> <br /> Tạo điều kiện để GV đi học dài CBQL 16,67<br /> hạn nhằm nâng cao trình độ về<br /> GV 14,00<br /> CNTT<br /> <br /> 26,67<br /> <br /> 23,33<br /> <br /> 23,33<br /> <br /> 10,00 2,83<br /> <br /> 30,00<br /> <br /> 26,67<br /> <br /> 17,33<br /> <br /> 12,00 2,83<br /> <br /> 25,33<br /> <br /> 27,33<br /> <br /> 20,67<br /> <br /> 14,67 3,01<br /> <br /> 6<br /> <br /> Chỉ đạo, định hướng, khuyến CBQL 12,00<br /> khích GV,HS tự nghiên cứu, bồi<br /> GV<br /> 9,33<br /> dưỡng về năng lực ứng dụng<br /> CNTT<br /> HS 11,33<br /> <br /> 27,33<br /> <br /> 24,00<br /> <br /> 22,67<br /> <br /> 16,67 3,10<br /> <br /> 30,00<br /> <br /> 22,67<br /> <br /> 20,67<br /> <br /> 15,33 2,99<br /> <br /> Tổ chức bồi dưỡng kiến thức tin CBQL<br /> học, tập huấn, hướng dẫn sử<br /> dụng các phần mềm ứng dụng GV<br /> cho HS các website học tập như<br /> HS<br /> violympic.vn, ioe.go.vn...<br /> <br /> 3,33<br /> <br /> 3,33<br /> <br /> 10,00<br /> <br /> 16,67<br /> <br /> 66,67 4,40<br /> <br /> 0,00<br /> <br /> 2,00<br /> <br /> 7,33<br /> <br /> 40,67<br /> <br /> 50,00 4,39<br /> <br /> 0,67<br /> <br /> 6,00<br /> <br /> 8,00<br /> <br /> 28,67<br /> <br /> 56,67 4,35<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3<br /> <br /> 7<br /> <br /> Khảo sát, đánh giá về năng lực,<br /> trình độ CNTT<br /> <br /> Ghi chú: 1: còn nhiều yếu kém; 2: chưa đạt yêu cầu; 3 : Bình thường; 4: khá ; 5: tốt<br /> <br /> 2.3. Thực trạng ứng dụng CNTT trong giảng dạy của giáo viên<br /> Việc ứng dụng CNTT trong giảng dạy chưa được GV chú trọng. Kết quả khảo sát cho<br /> thấy có 24,44% GV thường xuyên và rất thường xuyên ứng dụng CNTT vào giảng dạy<br /> và có đến 75,56% GV ít thường xuyên ứng dụng CNTT.<br /> Theo ý kiến của CBQL, GV, công tác quản lý ứng dụng CNTT trong giảng dạy của GV<br /> được đánh giá thực hiện ở mức trung bình (2,82 ≤ x ≤ 3,40). Trong đó, ở nội dung<br /> kiểm tra, đánh giá, động viên, khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích tốt trong<br /> việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy chưa được quan tâm thực hiện ( x = 2,82).<br /> <br /> 116<br /> <br /> TRẦN VĂN HIẾU – ĐỖ TRUNG QUÂN<br /> <br /> 2.4. Thực trạng ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh<br /> Ở trường, HS THCS chỉ mới tiếp xúc với kiến thức cơ bản về tin học, chưa được đào<br /> tạo chuyên sâu về CNTT. Vì thế các em ít có cơ hội ứng dụng CNTT vào học tập. Qua<br /> khảo sát cho thấy 68,33% HS ít thường xuyên hoặc không ứng dụng CNTT vào hoạt<br /> động học tập và 31,67% HS ứng dụng ở mức độ thường xuyên và rất thường xuyên.<br /> Công tác quản lý ứng dụng CNTT trong học tập của học sinh được nhà trường quan tâm<br /> thực hiện ở mức độ khá (4,05 ≤ x ≤ 4,17). Tuy nhiên, công tác tuyên dương, động<br /> viên, khen thưởng các HS có thành tích tốt trong việc ứng dụng CNTT vào hoạt động<br /> học tập chỉ được GV và HS đánh giá ở mức trung bình ( x = 3,47 và x = 3,43).<br /> 2.5. Thực trạng đầu tư mua sắm, trang bị thiết bị CNTT<br /> Các trường đang gặp nhiều khó khăn trong việc tìm nguồn đầu tư cho việc mua sắm<br /> thiết bị CNTT. Từ khi có Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của<br /> Chính phủ về quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ<br /> chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, các trường có sử<br /> dụng nguồn kinh phí ngân sách để đầu tư mua sắm máy tính, thiết bị CNTT, tuy nhiên<br /> số lượng không đáng kể. Thiết bị CNTT của các trường chủ yếu được UBND xã,<br /> UBND huyện đầu tư trang cấp. Ngoài ra, nhà trường sử dụng kinh phí ngân sách và các<br /> nguồn xã hội hoá khác để đầu tư, mua sắm.<br /> 2.6. Thực trạng về hạ tầng CNTT<br /> Trong GD&ĐT, hạ tầng CNTT là phương tiện, điều kiện thiết yếu để thực hiện việc ứng<br /> dụng CNTT vào dạy học có hiệu quả. Vì thế, các trường đã đầu tư, trang cấp máy vi<br /> tính, thiết bị, hạ tầng CNTT phục vụ dạy học.<br /> Qua khảo sát cho thấy CBQL, GV, HS đánh giá cao hệ thống mạng internet (3,67 ≤<br /> x ≤ 3,77) và hệ thống mạng nội bộ ( 3,60 ≤ x ≤ 3,68). Tuy nhiên các nội dung còn lại<br /> được đánh giá ở mức trung bình, đó là số lượng, chất lượng máy tính (3,33 ≤ x ≤<br /> 3,43); số lượng, chất lượng thiết bị CNTT của nhà trường (3,36 ≤ x ≤ 3,37).<br /> Công tác quản lý CSVC, thiết bị, hạ tầng CNTT phục vụ cho công tác dạy học đã được<br /> các trường thực hiện ở cả ba nội dung: trang cấp, sử dụng và bảo quản. Nhìn chung,<br /> công tác quản lý thiết bị, hạ tầng CNTT được nhà trường thực hiện ở mức độ khá, có<br /> hai nội dung nhà trường quan tâm thực hiện được CBQL, GV đánh giá ở mức độ khá đó<br /> là công tác kiểm kê CSVC, thiết bị, hạ tầng CNTT và xử lý các sự cố của mạng, máy<br /> tính, các thiết bị CNTT.<br /> <br /> QUẢN LÝ VIỆC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC…<br /> <br /> TT<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> <br /> 117<br /> <br /> Bảng 2. Đánh giá việc quản lý hạ tầng CNTT<br /> Mức độ đạt được (%)<br /> Đối<br /> Nội dung<br /> tượng<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> Khảo sát nhu cầu, đánh giá thực<br /> trạng về số lượng và chất lượng<br /> thiết bị, hạ tầng CNTT phục vụ<br /> dạy học<br /> Xây dựng kế hoạch trang bị, sử<br /> dụng và bảo quản thiết bị, hạ<br /> tầng CNTT<br /> Xử lý các sự cố của mạng, máy<br /> tính, các thiết bị CNTT<br /> Công tác kiểm kê thiết bị, hạ<br /> tầng CNTT<br /> Việc bảo quản và sử dụng thiết<br /> bị, hạ tầng CNTT được đưa vào<br /> làm tiêu chí đánh giá thi đua của<br /> nhà trường<br /> Đánh giá chung (%)<br /> <br /> 5<br /> <br /> x<br /> <br /> CBQL,<br /> GV<br /> <br /> 7,78<br /> <br /> 12,78 35,56 23,89<br /> <br /> 20,00<br /> <br /> 3,36<br /> <br /> CBQL,<br /> GV<br /> <br /> 3,89<br /> <br /> 9,44<br /> <br /> 36,67 27,22<br /> <br /> 22,78<br /> <br /> 3,56<br /> <br /> 3,33<br /> <br /> 6,67<br /> <br /> 19,44 37,78<br /> <br /> 32,78<br /> <br /> 3,90<br /> <br /> 1,67<br /> <br /> 5,00<br /> <br /> 18,33 37,78<br /> <br /> 37,22<br /> <br /> 4,04<br /> <br /> 5,00<br /> <br /> 11,67 39,44 23,33<br /> <br /> 20,56<br /> <br /> 3,43<br /> <br /> 4,33<br /> <br /> 9,11<br /> <br /> 26,67<br /> <br /> 3,66<br /> <br /> CBQL,<br /> GV<br /> CBQL,<br /> GV<br /> CBQL,<br /> GV<br /> <br /> 29,89 30,00<br /> <br /> Ghi chú: 1: còn nhiều yếu kém; 2: chưa đạt yêu cầu; 3 : Bình thường; 4: khá ; 5: tốt<br /> <br /> 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT TRONG HOẠT ĐỘNG DẠY<br /> HỌC Ở TRƯỜNG THCS HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH<br /> 3.1. Nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT cho đội ngũ giáo viên và học sinh<br /> Nhận thức được xem là khâu đầu tiên của quá trình hoạt động và có ý nghĩa quyết định<br /> đến sự thành công hay thất bại của hoạt động. Do đó, ban giám hiệu nhà trường phải có<br /> nhận thức đúng, phải hiểu rõ vai trò, tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy<br /> học, phải có nhận thức đúng đắn và sâu sắc về công tác nâng cao nhận thức cho GV, HS<br /> về ứng dụng CNTT. Thông qua các hội nghị, các cuộc họp hội đồng sư phạm, các buổi<br /> chào cờ, các cuộc họp phụ huynh... để tuyên truyền, phổ biến, quán triệt các quan điểm,<br /> chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, Chỉ thị của ngành GD - ĐT về<br /> việc ứng dụng CNTT vào dạy học. Giải thích cho GV, HS về vai trò, ý nghĩa và sự cần<br /> thiết của việc ứng dụng CNTT vào dạy học. Thường xuyên theo dõi tư tưởng, thái độ<br /> của GV, HS trong việc ứng dụng CNTT vào dạy học để có sự điều chỉnh kịp thời, phù<br /> hợp.<br /> 3.2. Tăng cường hiệu lực của các chế định giáo dục và đào tạo về ứng dụng CNTT<br /> Để tăng cường hiệu lực của các chế định GD&ĐT về ứng dụng CNTT trong dạy học,<br /> hiệu trưởng phải có quy định về việc lưu trữ văn bản chỉ đạo về ứng dụng CNTT để sử<br /> dụng lâu dài, tiến hành nghiên cứu để nắm vững các văn bản, các hướng dẫn, chỉ đạo<br /> của Đảng, Nhà nước, Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT và các cấp QLGD và cụ thể hóa thành kế<br /> hoạch hoạt động, thành các mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, các quy định sát đúng với điều<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0