Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
QUY TRÌNH QUẢN LÝ VẬN CHUYỂN CẤP CỨU NỘI VIỆN<br />
TẠI KHOA CẤP CỨU - CHỐNG ĐỘC, BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG<br />
NĂM 2017<br />
Đỗ Mạnh Hùng*, Đỗ Quang Vĩ*, Phạm Thu Hiền*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Mô tả thực trạng quy trình quản lý vận chuyển cấp cứu nội viện, tại khoa Cấp cứu chống độc tại<br />
bệnh viện Nhi Trung ương năm 2017.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 350 trường hợp vận chuyển cấp cứu nội viện.<br />
Kết quả: Lập kế hoạch từ trước: Có kế hoạch 89,71%, trao đổi các rủi ro với khoa phòng được chuyển đến<br />
79,43%. Kiểm tra hồ sơ, bệnh án trước vận chuyển: 97,14%, Kiểm tra trang thiết bị trước vận chuyển: Kiểm tra<br />
thiết bị và vật tư 84%, kiểm tra pin sạc đầy 82%, kiểm tra lượng oxy trong bình 85,43%, kiểm tra và chuẩn bị<br />
thuốc tiêm tĩnh mạch 72%. Sau vận chuyển: Bàn giao xét nghiệm 67,14%, bàn giao bệnh nhi và hồ sơ 81,43%,<br />
lưu lại thông tin sự cố 52,29%, phỏng vấn điều dưỡng 46,29%.<br />
Kết luận: Quy trình vận chuyển cấp cứu nội viện còn chưa được thực hiện đầy đủ tại Khoa cấp cứu chống<br />
độc, bệnh viện Nhi Trung ương.<br />
Từ khóa: Quy trình quản lý, vận chuyển cấp cứu nội viện, rủi ro.<br />
ABSTRACT<br />
THE MANAGEMENT PROCEDURE OF HOSPITAL TRANSPORT AT EMERGENCY – POISON<br />
CONTROL DEPARTMENT, VIETNAM NATIONAL CHILDREN’S HOSPITAL IN 2017<br />
Do Manh Hung, Do Quang Vi, Pham Thu Hien<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 6- 2018: 221 – 226<br />
<br />
Objective: To describe the current status of management procedure of hospital transport at Emergency –<br />
Poison control department, Vietnam National Children’s Hospital in 2017.<br />
Methodology: The study was conducted on 350 cases of hospital transport using cross-sectional method.<br />
Result: set up plan: have plan 89.71%, inform the risks to the department to be transferred 79.43%. Check<br />
document, patient report before transport: 97.14%, check medical equipment before transport: check equipment<br />
84%, check the battery 82%, check oxygen 85.43%, check and prepare intravenous medicine 72%. After<br />
transport: Delivery test result 67.14%, delivery patients and document 81,43%, save adverse events 52.29%,<br />
interview nurses 46.29%.<br />
Conclusion: The procedure of patient transport inside the hospital at Emergency – Poison control<br />
department has not been met the requirement of patient transport at Vietnam National Children’s Hospital.<br />
Keywords: Management procedure, emergency transport in hospital, risks.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ điều trị. Vận chuyển nội viện an toàn là dựa trên<br />
quy trình bao gồm lập kế hoạch từ trước, có<br />
Vận chuyển nội viện (intrahospital<br />
nhân viên vận chuyển được đào tạo hoặc là nhân<br />
transport): là vận chuyển bệnh nhân trong một<br />
viên vận chuyển cấp cứu chuyên nghiệp, trang<br />
bệnh viện cho mục đích chăm sóc, chẩn đoán và<br />
<br />
*Bệnh viện Nhi Trung Ương.<br />
Tác giả liên lạc: TS. Đỗ Mạnh Hùng, ĐT: 0913 304075, Email: hungdm.nip@gmail.com<br />
.<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 221<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
thiết bị cấp cứu, theo dõi và ghi chép hồ sơ bệnh Đang điều trị cấp cứu tại khoa Cấp cứu &<br />
án. Các thành tố chính bao gồm thành phần đội chống độc, có chỉ định vận chuyển trong nội<br />
vận chuyển, liên hệ trước vận chuyển, bàn giao, viện để thực hiện các xét nghiệm (CT-scan, X-<br />
thiết bị và giảm thiểu rủi ro(3). Quang, MRI, ...), hoặc điều trị (như xạ trị, vật lý<br />
Trong vận chuyển cấp cứu có thể xảy ra sự trị liệu, gây mê, phẫu thuật, ...), chuyển hồi sức,<br />
cố, theo các nghiên cứu tỉ lệ này là khá cao gần phẫu thuật và các chuyên khoa thích hợp.<br />
70%(2,8). Sự cố được phân loại thành rủi ro liên Tiêu chuẩn lựa chọn<br />
quan đến hệ thống chăm sóc người bệnh hoặc Bệnh nhân có độ tuổi từ 0 đến 16 tuổi nhập<br />
là suy chức năng cơ quan cơ thể người viện điều trị tại khoa Cấp cứu & chống độc Bệnh<br />
bệnh(3,9). Sự cố liên quan tới trang thiết bị dao viện Nhi trung ương trong tình trạng cấp cứu.<br />
động từ 11% đến 34%(3,6,8). Beckmann và cộng Bao gồm:<br />
sự (2004)(1) cho thấy 39% tình huống xảy ra do<br />
Suy hô hấp: Khó thở, rối loạn nhịp thở, tím<br />
vấn đề về thiết bị. Với tỷ lệ thấp hơn Gillman<br />
tái, ngừng thở;<br />
và cộng sự (2006) cho thấy 9% các sự cố liên<br />
quan đến thiết bị(4). Suy tuần hoàn: Trụy tim mạch, tiền sốc, sốc,<br />
rối loạn nhịp tim nặng;<br />
Hầu hết các sự cố có thể phòng tránh được<br />
nếu tuân thủ đầy đủ quy trình vận chuyển cấp Tổn thương hệ thần kinh TƯ: Li bì, hôn mê,<br />
cứu nội viện an toàn. Theo mô hình Cooper về co giật khi đến viện;<br />
vận chuyển cấp cứu nội viện thì an toàn có thể Các cấp cứu ngoại khoa: Chấn thương nặng,<br />
được hợp bởi 3 thành tố chính gồm: lập kế chỉ định phẫu thuật cấp cứu;<br />
hoạch, trang thiết bị, liên hệ trước vận chuyển(7). Các biểu hiện khác: Rối loạn thân nhiệt nặng<br />
Theo tác giả D Day (2010), quá trình vận chuyển (Nhiệt độ > 40°C hoặc 60 tháng 26 7,43<br />
d = 0,05 là sai số tuyệt đối, lấy mức 5%. Nam 223 63,71<br />
n = 323: Cỡ mẫu cần nghiên cứu, lấy tròn Giới tính<br />
Nữ 127 36,29<br />
khoảng 350 trường hợp bệnh nhi cần vận TỔNG 350 100<br />
chuyển cấp cứu nội viện. Bệnh nhi được vận chuyển chủ yếu là sơ<br />
Tiêu chuẩn đánh giá sinh và dưới 12 tháng tuổi chiếm hơn 77%. Giới<br />
Hướng dẫn của D.Day (2010)về quy trình tính: Trẻ nam với 63, 71%, cao hơn trẻ nữ.<br />
cấp cứu nội viện(Error! Reference source not found.). Mô hình Bảng 2. Đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhi cấp cứu trước<br />
Cooper về vận chuyển cấp cứu nội viện thì an vận chuyển<br />
toàn. Số lượng<br />
Đặc điểm Tỷ lệ %<br />
Một số biến số chính trong nghiên cứu (n=350)<br />
Chất xuất tiết/đờm dãi ứ đọng 64 18,29<br />
Lập kế hoạch: Là có hay không hoạt động dự Hút dịch 68 19,43<br />
trù nhân lực, thiết bị, phương tiện và các tình Thở ô xy 127 36,29<br />
huống có thể xảy ra và các can thiệp trong suốt Hô Mở khí quản 2 0,57<br />
quá trình vận chuyển hấp Tăng nhịp thở 163 46,57<br />
Giảm bão hòa oxy 13 3,71<br />
Liên hệ, xác nhận việc sắp xếp lịch với khoa Bóp bóng – nội khí quản 125 35,71<br />
phòng chuyển đến: Là có hay không hoạt động Dẫn lưu màng phổi 4 1,14<br />
liên hệ, xác nhận việc sắp xếp lịch với các Khoa/ Dấu hiệu chảy máu 21 6,00<br />
Tuần<br />
Phòng nơi bệnh nhi được chuyển đến. Truyền dịch 190 54,29<br />
hoàn<br />
Đường truyền tĩnh mạch trung tâm 26 7,43<br />
Trao đổi rủi ro với khoa phòng được chuyển Tư thế bất thường 13 3,71<br />
đến: Là có hay không việc trao đổi thông tin tình Thần<br />
Co giật 13 3,71<br />
kinh<br />
trạng bệnh nhi và các rủi ro trên đường vận Ly bì, hôn mê 129 36,86<br />
chuyển với khoa phòng bệnh nhi chuyển đến. Sốt cao 40 11,43<br />
Đặc Phát ban 6 1,71<br />
Vấn đề y đức điểm Nôn 17 4,86<br />
Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng y khác Đi ngoài 14 4,00<br />
đức của bệnh viện Nhi Trung ương, trong đó: Chảy máu 15 4,29<br />
<br />
Nghiên cứu chỉ quan sát và nghi nhận thực Đặc điểm lâm sàng bệnh nhi cấp cứu trước<br />
trạng sự cố, không có bất cứ can thiệp nào lên vận chuyển: Hầu hết có các biểu hiện suy<br />
người bệnh cũng như đến hệ thống vận chuyển giảm các chỉ số sinh tồn cơ quan hô hấp, tuần<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 223<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
hoàn, thần kinh. Trong đó về hô hấp tỷ lệ đặt Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ %<br />
ống nội khí quản là 36,29%, bóp bóng nội khí Có 315 90,00<br />
Không 54 15,43<br />
quản 35,71%, về tuần hoàn hơn một nửa số ca Kiểm tra thuốc và bàn giao<br />
Có 296 84,57<br />
phải truyền dịch (54,29%). Về thần kinh hơn Không 316 90,29<br />
1/3 số bệnh nhân trong trạng thái ly bì hôn mê Kiểm tra vấn đề khác<br />
Có 34 9,71<br />
(36,86%) và co giật chiếm tới 3,71%, tư thế bất Tỷ lệ kiểm tra hồ sơ trước vận chuyển chiếm<br />
thường co quắp 3,71%. Đây đúng là những tỷ lệ cao nhất với hơn 97%, tiếp đến là kiểm tra<br />
bệnh nhi rất nặng. xét nghiệm với 90%, các thủ tục khác (như kiểm<br />
Bảng 3. Lập kế hoạch từ trước tra tiền sử đối với các trường hợp mới nhập<br />
Đặc điểm Số lượng Tỷ lệ % viện) chiếm 9,71%.<br />
Không 36 10,29<br />
Lập kế hoạch Bảng 5. Kiểm tra TTB trước vận chuyển<br />
Có 314 89,71<br />
Liên hệ, xác nhận việc sắp xếp Không 35 10,00 Số<br />
Đặc điểm Tỷ lệ %<br />
lượng<br />
lịch với các Khoa/ Phòng<br />
Có 315 90 Có sự kiểm tra thiết bị và vật tư Không 56 16,00<br />
chuyển đến<br />
Trao đổi các rủi ro với Không 72 20,57 trước vận chuyển Có 294 84,00<br />
khoa phòng được chuyển đến Có 278 79,43 Không 63 18,00<br />
Pin được sạc đầy<br />
TỔNG 350 100 Có 287 82,00<br />
Không 51 14,57<br />
Gần 90% số trường hợp vận chuyển có kế Kiểm tra lượng oxy trong bình<br />
Có 299 85,43<br />
hoạch vận chuyển, 90% số trường hợp có sự liên Kiểm tra và chuẩn bị thuốc tiêm Không 98 28,00<br />
hệ, xác nhận lịch với khoa/phòng chuyển đến, tĩnh mạch Có 252 72,00<br />
trao đổi thông tin với khoa phòng chuyển đến TỔNG 350 100<br />
chiếm gần 80%. Đa phần các ca vận chuyển đều có sự kiểm<br />
Bảng 4. Kiểm tra hồ sơ, bệnh án trước khi vận chuyển tra các trang thiết bị trước vận chuyển (84%),<br />
Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ % kiểm tra pin (82%), kiểm tra lượng oxy (85,43%)<br />
Không 10 2,86 và kiểm tra các loại thuốc tiêm tĩnh mạch (72%).<br />
Kiểm tra hồ sơ, bệnh án<br />
Có 340 97,14<br />
Kiểm tra xét nghiệm Không 35 10,00<br />
Bảng 6. Một số hoạt động sau khi vận chuyển về khoa<br />
Hoạt động Số lượng Tỷ lệ %<br />
Bàn giao xét nghiệm 235 67,14<br />
Bàn giao thuốc 222 63,43<br />
Bàn giao bệnh nhi và hồ sơ 285 81,43<br />
Lưu lại thông tin sự cố 183 52,29<br />
Kiểm tra hồ sơ bệnh án 295 84,29<br />
Kiểm tra xét nghiệm 272 77,71<br />
Kiểm tra thuốc tiêm và thuốc bàn giao 250 71,43<br />
Phỏng vấn điều dưỡng sau vận chuyển<br />
162 46,29<br />
Về các sự cố, hướng xử lý trong quá trình vận chuyển<br />
Các vấn đề khác 21 6,00<br />
Các hoạt động sau khi vận chuyển về khoa BÀNLUẬN<br />
chiếm tỷ lệ cao nhất là kiểm tra hồ sơ bệnh án<br />
Quy trình VCCC nội viện là một quá trình<br />
với 84,29%, tiếp đến là bàn giao bệnh nhi và hồ<br />
giống như các hoạt động quản lý bệnh viện khác,<br />
sơ với 81,43%, thấp nhất là phỏng vấn điều<br />
bao gồm các hoạt động lập kế hoạch dự trù nhân<br />
dưỡng sau vận chuyển với 46,29%.<br />
lực, thiết bị, thực hiện và đánh giá kết quả đạt<br />
được, song song với các khâu đó thì quá trình<br />
<br />
<br />
<br />
224 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
giám sát, theo dõi và hỗ trợ cần được thực hiện ở quá trình vận chuyển nội viện. TTB trên xe vận<br />
mọi khâu. Theo tác giả Waydhas và cộng sự chuyển/giường vận chuyển giúp duy trì các chỉ<br />
(1999) báo cáo tỉ lệ rủi ro/lợi ích trong vận số sinh tồn ở bệnh nhân. Trường hợp sự cố các<br />
chuyển bệnh nhân đi thực hiện các quy trình thiết bị hỏng hóc, hay hết pin có thể gây ra nguy<br />
chẩn đoán là 40 - 50%(8). hiểm đến tính mạng cho người bệnh. Kết quả<br />
Hiện nay bệnh viện đã có nội quy về vận nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ kiểm tra<br />
chuyển cấp cứu nội viện tại bệnh viện trong đó thiết bị và vật tư trước vận chuyển chiếm 84%,<br />
nêu rõ chức năng, nhiệm vụ và kỹ thuật thực kiểm tra pín sạc đầy chiếm 82%, kiểm tra lượng<br />
hiện đối với từng khoa phòng tham gia công tác oxy trong bình 85,43%, kiểm tra và chuẩn bị<br />
vận chuyển, tiếp nhận và thực hiện các kỹ thuật thuốc tiêm tĩnh mạch chiếm 72%.<br />
cấp cứu, chẩn đoán và điều trị. Nghiên cứu đánh Khi bệnh nhân sau khi vận chuyển cấp<br />
giá quy trình thực hiện vận chuyển cấp cứu nội cứu nội viện đi chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm,<br />
viện nhằm mục đích tìm ra các giải pháp can hoặc trị liệu, ... thì khi đưa về cần đảm bảo các<br />
thiệp nhằm nâng cao tính an toàn trong vận chuyển. hoạt động bàn giao, kiểm tra nhằm đánh giá tình<br />
Theo LK Ott và cộng sự (2011), trong công trạng người bệnh.<br />
tác vận chuyển cấp cứu nội viện việc lập kế Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy tỷ lệ có<br />
hoạch trước: là “sự phối hợp và thông tin giữa bàn giao xét nghiệm chiếm 67,14%, tỷ lệ có bàn<br />
khoa gửi đến và khoa nhận”. Nghiên cứu của giao thuốc 63,43%, bàn giao bệnh nhi và hồ sơ<br />
chúng tôi cho thấy tỷ lệ lập kế hoạch từ trước 81,43%, lưu lại thông tin sự cố 52,29%, kiểm tra<br />
chiếm 89,71%, liên hệ, xác nhận việc sắp xếp lịch hồ sơ bệnh án 84,29%, kiểm tra xét nghiệm<br />
với các khoa/ phòng chuyển đến chiếm 90% số 77,71%, kiểm tra thuốc tiêm và thuốc bàn giao<br />
ca, Trao đổi các rủi ro với khoa phòng được chiếm 71,43%, phỏng vấn điều dưỡng sau vận<br />
chuyển đến chiếm 79,43%. chuyển 46,29%, vấn đề khác chiếm 6%.<br />
Theo Shields J và cộng sự (2015) thì kế hoạch KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
từ trước là sắp xếp và giao tiếp giữa Khoa gửi đi Qua đánh giá 350 trường hợp cấp cứu nội<br />
và Khoa nhận, truyền tải thông tin thiết yếu về viện tại khoa Cấp cứu – Chống độc, bệnh viện<br />
tình trạng bệnh nhân, nhu cầu đặc biệt và yêu Nhi Trung ương cho thấy quy trình vận chuyển<br />
cầu nhân viên y tế(7). Theo Shields J và cộng sự cấp cứu nội viện còn chưa thực hiện đầy đủ.<br />
(2015) có đến 66% các trường hợp cấp cứu nội Trong đó, việc thực hiện các chỉ tiêu về lập kế<br />
viện không được bàn giao về thông tin. hoạch từ trước chiếm từ khoảng 80 - 90%; hầu<br />
Kiểm tra hồ sơ, bệnh án, xét nghiệm, thuốc hết cán bộ y tế có kiểm tra hồ hồ sơ tuy vậy chỉ<br />
và bàn giao là cần thiết, vì quá trình giúp tiên tiêu kiểm tra thuốc và bàn giao chỉ chiếm 15,43%;<br />
lượng được các hình huống xảy ra trong quá kiểm tra trang thiết bị cũng còn thới 20-30% chưa<br />
trình cấp cứu bệnh nhi, quá trình cũng đảm bảo thực hiện; các chỉ tiêu về việc bàn giao sau vận<br />
thực hiện tốt công tác chuyển tải thông tin đến chuyển không thực hiện chiếm từ 30-50% số<br />
các khoa nhận bệnh nhân. Kết quả nghiên cứu trường hợp.<br />
cho thấy tỷ lệ kiểm tra hồ sơ, bệnh án là 97,14%, Từ kết quả nghiên cứu cho thấy bệnh viện<br />
tỷ lệ kiểm tra xét nghiệm là 90%, tỷ lệ kiểm tra Nhi Trung ương cần can thiệp nhằm đảm bảo<br />
thuốc bàn giao là 15,43%, kiểm tra các vấn đề thực hiện đầy đủ quy trình cấp cứu nội viện.<br />
khác chiếm 9,71%. Trong đó cần tăng cường công tác đào tạo, tập<br />
Kiểm tra TTB trước vận chuyển giúp việc huấn cán bộ. Bên cạnh đó, cần đầy mạnh các<br />
chuẩn bị các phương tiện, TTB một cách hiệu hoạt động theo dõi, giám sát việc thực hiện quy<br />
quả và tránh được các tình huống rủi ro trong trình vận chuyển cấp cứu nội viện.<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa 225<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 6 * 2018<br />
<br />
7. Shields J, Overstreet M and Krau SD (2015), “Nurse knowledge<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
of intrahospital transport”, Nurs Clin North Am, vol 50, số p.h 2,<br />
1. Beckmann U, Gillies DM, Berenholtz SM, Wu AW and tr 293–314.<br />
Pronovost P (2004), “Incidents relating to the intra-hospital 8. Waydhas C (1999), “Intrahospital transport of critically ill<br />
transfer of critically ill patients. An analysis of the reports patients”, Crit Care Lond Engl, vol 3, số p.h 5, tr R83-89.<br />
submitted to the Australian Incident Monitoring Study in 9. Winslow EH (1995), “Oxygen saturation and hemodynamic<br />
Intensive Care”, Intensive Care Med, vol 30, số p.h 8, tr 1579–1585. response in critically ill, mechanically ventilated adults during<br />
2. Caruana M và Culp K (1998), “Intrahospital transport of the intrahospital transport”, Am J Crit. Care Off Publ Am. Assoc Crit-<br />
critically ill adult: a research review and implications”, Dimens Care Nurses, vol 4, số p.h 2, tr 106–111.<br />
Crit Care Nurs DCCN, vol 17, số p.h 3, tr 146–156. 10. Zuchelo LTS and Chiavone PA (2009), “Intrahospital transport<br />
3. Day D (2010), “Keeping patients safe during intrahospital of patients on invasive ventilation: cardiorespiratory<br />
transport”, Crit Care Nurse, vol 30, số p.h 4, tr 18–3. repercussions and adverse events”, J Bras Pneumol. Publicacao of<br />
4. Gillman L, Leslie G, Williams T, Fawcett K, Bell R and Soc Bras.Pneumol E Tisilogia, vol 35, số p.h 4, tr 367–374.<br />
McGibbon V (2006), “Adverse events experienced while<br />
transferring the critically ill patient from the emergency<br />
department to the intensive care unit”, Emerg Med J EMJ, vol 23,<br />
Ngày nhận bài báo: 10/11/2017<br />
số p.h 11, tr 858–861. Ngày phản biện nhận xét bài báo: 25/11/2018<br />
5. McLenon M (2004), “Use of a specialized transport team for<br />
intrahospital transport of critically ill patients”, Dimens Crit Care<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/12/2018<br />
Nurs DCCN, vol 23, số p.h 5, tr 225–229.<br />
6. Papson JPN, Russell KLand Taylor DM (2007), “Unexpected<br />
events during the intrahospital transport of critically ill<br />
patients”, Acad Emerg Med off J Soc Acad Emerg Med, vol 14, số<br />
p.h 6, tr 574–577.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
226 Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa<br />