QUY TRÌNH THI CÔNG<br />
MẶT ĐƯỜNG BÊTÔNG LÈN CHẶT BANG l u<br />
SETRA-LCPC<br />
<br />
I. Lời giới thiệu<br />
Từ mấy năm nav, việc nghiên cứu tiết kiệm các sản phẩm dầu mỏ đã dẫn tới việc<br />
nghiên cứu một kv thuật mới về xây dựng và tăng cường mặt đường là "bêtông lèn chặt<br />
bằng lu" là vật liệu hội được những ưu việt cúa cấp phối gia cố các chất liên kết thủy hóa<br />
và của bêtông chấn động. Với kỹ thuật bêtông lèn chặt bằng lu này các thao tác ở hiện<br />
trường thực tế có thể so sánh với các thao tác của cấp phối gia cố CLKTH(*\ đặc biệt là<br />
sử dựng cùng một loại thiết bị thi cóng. Chất lượng tại chỗ của bêtông lèn chặt bằng lu<br />
gần bằng chất lượng bctông truyền thông (bêtông chấn động). Nó đưa tới việc thi công<br />
các kết cấu không dàv lắm và u ánh được việc sử dụng lớp mặt bằng thảm bêtông nhựa.<br />
Trong thực tê lớp mặt thườns chí là lớp láng nhựa, tuv nhiên ưu điểm này đòi hỏi phải<br />
bảo đám ngay một ch ái lượng đáy đủ của lớp bêtông lèn chật bằng lu.<br />
<br />
C óng thức: Bêlông lèn chạt bẳng lu có cóng thức rất gần với công thức của một số<br />
cấp phối gia cô như cấp phối gia cô tro hay - vôi, cường độ bằng cường độ của bêtỏng<br />
chán đỏnu nên phái sử dụng các chất liên kết có cường độ cao hơn so với cấp phối gia<br />
c ố: Đó là ximãng hoặc chất liên kết đặc biệt dùng làm đường (chủ yếu là xỉ lò cao hoặc<br />
tro bay) hoặc hỗn hợp của xiinăng và tro bay hoặc hỗn hợp ba chất: ximãng - tro bay vôi hoặc các hỗn hợp thủy hóa khác.<br />
Chê tạo: Bêtông lèn chặt bằng lu thường được chế tạo ở các trung tâm chế tạo cấp<br />
phối đá gia cố CLKTH, tuv nhiên phải bô trí xilô và thiết bị cân đong vật liệu rời lổn,<br />
irường hợp sử dụrm tro ẩm thì đó là hệ thống đập vỡ các cục tro trước khi đưa đến phễu<br />
cân đong. Cũng có thể sử dụna các trung tâm chế tạo bétông tuy nhiên phải bảo đảm đủ<br />
công suất: trên 100 t/h cho các công trường nhò và trẽn 200 t/h cho các công trường lớn.<br />
Cường độ cúa bêtôn« lèn chặt bằng lu phụ thuộc nhiều vào sự thay đổi hàm lượng nước,<br />
vì vậy phải đặc biệt llieo dõi kỹ lượng hàm nước; thừa nước sẽ dồn đống dễ phân tầng<br />
chất lượng kém đồng nhất; thiếu nước thì đầm khòng chặt, có nguy cơ phân tầng và<br />
(lông cứng cục bộ. Có thể hạn chế sự phân tầng bàng cách sử dụng cấp phối hạt nhỏ, ví<br />
(lụ cấp phối 0/14 hoặc 0/10.<br />
<br />
CLKTH: Chát liẽn két thủy hóa<br />
<br />
113<br />
<br />
T h i công: Thi công bêtông lèn chặt bằng lu bằng các thiết bị làm mặt đường cấp<br />
phối gia cố CLKTH, phải sử dụng các phương tiện này thế nào để đảm bảo chất lượng<br />
đồng nhất, nghĩa là với chất lượng của lớp mặt. Điều này cần một sự nỗ lực lớn của xí<br />
nghiệp nếu không sẽ không tránh khỏi thất bại.<br />
Khi thi công phải kiểm tra cẩn thận nhất là phải bảo đảm chiều dày, độ chặt của vật<br />
liệu và chất lượng bề mặt (đồng nhất, không rải thành các lớp mỏng), ba yêu cầu này là<br />
cơ bản để đảm bảo sự làm việc của công trình.<br />
Khi thời tiết khô nóng phải bố trí tưới ẩm cho lớp mặt đường thi công và phải phủ<br />
nhanh lớp bảo dưỡng. Cũng như vậy phải dự kiến về khâu tổ chức sao cho có thê ngừng<br />
thi công ngay khi thấy có nguy cơ không đảm bảo chất lượng.<br />
B ảo vệ b ề m ặt và lớp m ặt: Với mặt đường có lượng giao thông nhỏ và trung bình,<br />
việc xử lý bề mặt bêtông được tiến hành bằng việc tưới ẩm đê’ giữ độ ẩm cho đến khi rải<br />
lớp bảo dưỡng, lớp bảo dưỡng thường là một lớp nhũ tương có rải sỏi, được rải sau khi<br />
thi cóníi bêtỏng vài giờ, lớp láng nhựa được rải sau khi đã thông xe.<br />
Tinh toán chiếu dày: Việc tính toán chiều dày phải được xét tới tình hình sử dụng và<br />
các lính chài cúa bêtông thu được.<br />
Cũng như các vật liệu gia cỏ' CLKTH, bêtông lèn chặt bằng lu cũng bị nứt do co rút.<br />
Với các đường ít xe, lượng giao thông nhỏ hơn hoặc bằng T3 cho phép xuất hiện các<br />
đường nứt co rút, không cần thi công khe nối. Tuy nhiên nếu cần phải chèn kín các<br />
đường nứt.<br />
Với các đường có lượng giao thông cao hơn thì phải thiết kế xẻ khe trong bêtông mới<br />
đông cứng.<br />
Trong tình hình kỹ thuật hiện nay, việc sử dụng bêtông lèn chặt bằng lu chỉ mới giới<br />
hạn cho các dường có lượng giao thông nhỏ và trung bình, nhỏ hơn hoặc bằng cấp T2.<br />
Tuy nhiên cũng có thể áp dụng cho đường có lượng giao thông cao hơn nếu cải thiện<br />
được điểu kiện thi công bảo đảm chất lượng độ bầng phẳng tốt nhất.<br />
Quy trình này sẽ bổ sung quy trình "Thi công các lóp móng bằng cấp phối gia cỏ<br />
CLKTH " (1983).<br />
Giám đốc SE TR A<br />
B. FAUVEAU<br />
<br />
114<br />
<br />
II. Trích dẫn:<br />
Phần I<br />
THÀNH PHẦN CẤU TẠO VÀ CÔNG THỨC<br />
Bêtông lèn chặt bằng lu là hỗn hợp của cấp phôi đá, ximăng hoặc các chất liên kết<br />
thúy hóa (CLKTH) khác, nước và có thể là các vật liệu có hoạt tính puzơlan (tro bay<br />
than đá) và vôi có tính chất quy định với tỷ lệ cho trước.<br />
Công thức của bètông lèn chặt bằng lu được xác định để có thể thi công nhất là để<br />
đầm chặt như là cấp phối đá gia cố, mặt khác để cho tính chất cơ học của nó thỏa mãn<br />
yêu cầu của bêtông làm đường.<br />
Phần này trình bày các thành phần khác nhau của bêtông lèn chặt bằng ỉu cũng như<br />
các tỉ lộ các thành phần của nó trong hỗn hợp.<br />
Tài liệu căn cứ là "Hướng dẫn thi công móng đường bằng cấp phối gia cố CLKTH" (1).<br />
1. Cấp p h ô i đá<br />
ì . ì . Kích cỡ<br />
Sử dụng cấp phối O/D (D = 20mm là cỡ hạt lớn nhất) - Để tránh phân tầng và đảm<br />
bảo chất lượng hề mãt tốt nhất thì chon cấp phối 0/10 và cấp phối 0/1 Omm.<br />
ỉ .2. M úi cấp phoi<br />
Độ mở của múi cấp phối theo tiêu chuẩn NFP 1 8 -3 2 1 (Cốt liệu, Các tính chất của<br />
cốt liệu mặt đường. 5/1982).<br />
ỉ .3. Các tính chất của cốt liệu<br />
Các tính chất này được quy định giống với quy định đối vớicấp<br />
<br />
phối đá gia cố<br />
<br />
CLKTH để làm lớp móng trên (xem hướng dẫn thicông móng đường bằng cấp phối<br />
<br />
gia<br />
<br />
cố CLKTH, SETRA và LCPC, 6/1983, trang 10).<br />
1.4.<br />
<br />
Bàn chất khoáiìíỊ vật<br />
<br />
Không có sự cấm kỵ đối với bản chất khoáng vật của cấp phối đá. Tuy nhiên xét đến<br />
thông số này là xét tới việc xác định liều lượng chất liên kết (nhất là vôi và ximăng)<br />
trong công thức cùa bêtỏng.<br />
2. C hát liên kết<br />
Chất liên kết bao gồm xirnãng hoặc các chất liên kết đặc biệt (chất liên kết có hàm<br />
lượng tro bay cao hoặc xỉ nghiền) vôi, tro bay và các chất hoạt tính khác (bazan hoặc<br />
puzơlan nghiền) với các tỷ lộ thav đổi.<br />
Các tính chất của các chất liên kết này đều phù hợp với các quy định trong (1).<br />
115<br />
<br />
2.1. Tro bay<br />
Nhắc lại: Tro bay là phế thải rắn thu được khi đốt than đá. Đó là các hạt nhỏ từ l200|j.m thoát theo khói và được các thiết bị iọc bụi giữ lại.<br />
Có hai loại tro:<br />
- Tro bay than đá (silicoalum ineuse) có hoạt tính puzơlan, hoạt tính này tăng dần do<br />
tác dụng với vôi khi có nước.<br />
Loại này thường được gọi là tro hoặc tro bay. Tro bay thường sử dụng dưới dạng ẩm.<br />
Nếu ở trạm trộn có bố trí hệ thống xi lô và thiết bị cân đầy đủ thì có thể dùng tro bay<br />
khô, như vậy thường cân đong chính xác hơn.<br />
- Tro bay thủy hóa (sulficalciques) có tính chất thủy hóa đông cứng khi có nước,<br />
nghĩa là có tính chất của ximăng.<br />
2.2. Ximăng và các chất liên kết đặc biệt clùníỊ làm đường<br />
Có thể sử dụng các loại xim ăng và các chất liên kết đặc biệt để làm đường, nhất là<br />
chất liên kết có nhiều xỉ nghiền hoặc tro bay trộn ở trạm trộn.<br />
Việc chọn lựa chất liên kết cuối cùng được tiến hành theo các tiêu chuấn kinh tế giữa<br />
các chất liên kết khác nhau bảo đảm yêu cầu cường độ.<br />
2.3. Vôi<br />
Sử dụng vòi rắn trong không khí.<br />
2.4. Các chất hoạt tính khác<br />
Có thể sử dụng puzơlan hoặc bazan nghiền sau khi đã nghiên cứu trong phòng. Các<br />
vật liệu này sau khi nghiền có hoạt tính puzơlan gần như tro bay.<br />
3. Nước<br />
Các tính chất của nước theo quy định của (1).<br />
4. Các m ú i cấp p h ô i quy định của bêtông lèn chặt bằng lu<br />
Dưới đây là các ví dụ về các múi cấp phối quy định của các hỗn hợp cấp phối 0/20<br />
hoặc 0/14 gia cố 10% đến 14% chất liên kết rời (ví dụ xim ăng hoặc xim ãng - tro bay<br />
hoặc ximãng tro bay - vôi).<br />
Cần nhắc lại rằng các múi cấp phối này chỉ rõ khu vực mà dường cong cấp phối của<br />
vật liệu phải nằm trong đó.<br />
Việc chọn một đường cong thấp (ít hạt mịn) cho phép hạn chế các nguy cơ dồn đống.<br />
Các ví dụ đã cho về các múi cấp phối hình 1, hình 2 có tính chất chỉ dẫn; theo loại cốt<br />
liệu đã có, các tính chất của những chất liên kết sử dụng và các điều kiện hiện trường có<br />
thể xác định các múi cấp phối khác.<br />
116<br />
<br />
5.<br />
<br />
Nghiên cứu trong phòng thí nghiệm<br />
<br />
Với các công trình lớn hoặc trường hợp dùng các vật liêu ít quen thuộc chưa tiến<br />
hành một nghiên cứu nào, cần phải tiến hành thí nghiệm lại các tính chất của vật liệu ở<br />
trong phòng thí nghiệm.<br />
Nghiên cứu nhằm mục đích xác định công thức của hổn hợp, bằng cách nghiên cứu:<br />
* Cường độ cơ học và sự thav đổi của nó theo:<br />
- Sự thay đổi của độ chặt đầm lèn (Thí nghiệm ở độ chặtbằng 95 và 100% độ chặt tốt<br />
nhất Proctor cải tiến).<br />
- Sự thay đổi của độ ẩm (thừa và thiếu).<br />
- Sự thay đổi liều lượng chất liên kết, đặc biệt là<br />
chất liên kết.<br />
<br />
thay đổi tỷ lệ giữa các thành phần<br />
<br />
- Ảnh hưởng của các tính chất của các thành phần chất liên kết (nhất là loại ximãng)<br />
Cấp phối đá 0/20. Múi cấp phối quy định cho bêtống lèn chặt bằng lu<br />
Phân tích thành phần hạt<br />
Sòi<br />
<br />
Dăm<br />
<br />
100<br />
<br />
Cát min<br />
<br />
Cát lớn<br />
<br />
I<br />
<br />
Lượng lọt qua sàng %<br />
mm<br />
<br />
90<br />
:> 80<br />
0<br />
Ễ<br />
<br />
70<br />
<br />
1<br />
<br />
80<br />
<br />
E<br />
<br />
50<br />
<br />
CT><br />
<br />
o<br />
<br />
■ra<br />
<br />
11<br />
ì;<br />
<br />
Js03 40<br />
•<<br />
-C<br />
<br />
30<br />
20<br />
<br />
min<br />
<br />
max<br />
<br />
TB<br />
<br />
31,5<br />
<br />
100<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
20<br />
<br />
85<br />
<br />
-<br />
<br />
100<br />
<br />
10<br />
<br />
60<br />
<br />
83<br />
<br />
72<br />
<br />
63<br />
<br />
47<br />
<br />
69<br />
<br />
59<br />
<br />
4<br />
<br />
39<br />
<br />
59<br />
<br />
49<br />
<br />
2<br />
<br />
29<br />
<br />
47<br />
<br />
38<br />
<br />
0,5<br />
<br />
18<br />
<br />
30<br />
<br />
24<br />
<br />
0,2<br />
<br />
13<br />
<br />
23<br />
<br />
19<br />
<br />
0,08<br />
<br />
14<br />
<br />
24<br />
<br />
15<br />
<br />
10<br />
<br />
---------0mm<br />
<br />
0,08<br />
<br />
I-------- 1-------- 1------------------ 1------- 1--------- 1------- 1-----------1------- ỉ-------1—<br />
<br />
200 100<br />
<br />
50<br />
<br />
20<br />
<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0,4<br />
<br />
0,2 0,1<br />
<br />
Hỉnh 1. Cấp phối 0Ỉ20 (múi cấp phối quỵ định<br />
gồm cả chấỉ liên kếí<br />
của bẻtông lèn chặt bằng lu)<br />
* Sức chịu tải ban đầu (t) của vật liệu và sự thay đổi của sức chịu tải này theo sự thay<br />
đổi độ ấm (được đo bằng chỉ sô chịu tải tức thời IPI(**) .<br />
Việc nghiên cứu công thức tạo thành là bắt buộc để xác định chất lượng của bêtông lèn<br />
chặt bằng lu, phải làm rất cẩn thận nhất là với các vật liệu sẽ sử dụng trên công trường.<br />
<br />
(’’ Việc nghiên cứu sức chịu lải (xác định chỉ sô' IPI) chỉ có ích trong trường hợp vật liệu ít ổn định (ví dụ<br />
vật iiệu gồm 1 tỷ lệ lớn các hạt tròn) và nhạy càm với nước - không nghiên cứu cho tất cả các loại vật liệu.<br />
IPI. xem phương pháp thao tác ở phụ lục cùa (1).<br />
<br />
117<br />
<br />