YOMEDIA
ADSENSE
Quyết định 2264/2019/QĐ-UBND tỉnh Cà Mau
18
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Quyết định 2264/2019/QĐ-UBND ban hành về việc Phê duyệt “Tăng cường tư vấn và cung cấp dịch vụ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình cho vị thành niên/thanh niên giai đoạn 2019 - 2020 và định hướng đến năm 2025”. Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015;
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quyết định 2264/2019/QĐ-UBND tỉnh Cà Mau
- ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH CÀ MAU Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 2264/QĐUBND Cà Mau, ngày 23 tháng 12 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN “TĂNG CƯỜNG TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ DÂN SỐ KẾ ̣ HOACH HÓA GIA ĐÌNH CHO V Ị THÀNH NIÊN/THANH NIÊN GIAI ĐOẠN 2019 2020 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2025” CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015; Căn cứ Quyết định số 2013/QĐTTg ngày 14/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Dân số và sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 20112020 và Quyết định số 906/QĐBYT ngày 15/3/2017 của Bộ Y tế về việc phê duyệt Đê án Tăng c ̀ ường tư vấn và cung cấp dịch vụ Dân sốKê ho ́ ạch hóa gia đình cho vị thành niên/thanh niên (VTN/TN) giai đoạn 20162020; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Y tế tại Tờ trình số 231/TTrSYT ngày 18/11/2019, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Đề án số 121/ĐASYT ngày 18/11/2019 của Giám đốc Sở Y tế về Đê án ̀ “Tăng cường tư vấn và cung cấp dịch vụ Dân số Kế hoạch hóa gia đình cho vị thành niên/thanh niên giai đoạn 2019 2020 và định hướng đến năm 2025” (Kèm theo Đề án sô 121/ĐASYT ngày ́ 18/11/2019 của Giám đốc Sở Y tế). Điều 2. Giao Sở Y tế chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh và Uy ban nhân ̉ dân các huyện, thành phố Cà Mau triển khai thực hiện Đê án nêu trên thi ̀ ết thực, hiệu quả, đúng quy định và phù hợp với tình hình thực tế địa phương. Riêng phần kinh phí từ Ngân sách để thực hiện: Tùy tình hình thực tế ngân sách tỉnh, giao Sở Tài chính rà soát, tham mưu, đề xuất Uy ban nhân dân t ̉ ỉnh xem xét, quyết định theo từng trường hợp cụ thể. Điều 3. Chánh Văn phòng Uy ban nhân dân t ̉ ỉnh, Giám đốc Sở Y tế, Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày ký./. KT. CHỦ TICH ̣ Nơi nhận: PHO CHU TICH ́ ̉ ̣
- Như Điều: 2, 3; CT, các PCT UBND tỉnh; ̉ LĐVP UBND tinh (VIC); Cổng TTĐT tinh; ̉ KGVX (Th.44,VIC); Lưu: VT.Tr43/12. Trân Hông Quân ̀ ̀ UBND TỈNH CÀ MAU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM SỞ Y TẾ Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 121/ĐASYT Cà Mau, ngày 18 tháng 11 năm 2019 ĐÊ ÁN ̀ TĂNG CƯỜNG TƯ VẤN VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ DÂN SỐ KÊ HÓ ẠCH HÓA GIA ĐÌNH CHO VỊ THÀNH NIÊN VA THANH NIÊN NĂM 2020 VÀ GIAI ĐO ̀ ẠN 2021 2025 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH CÀ MAU I. SỰ CÂN THI ̀ ẾT XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Tại hội nghị tổng kết Chương trình mục tiêu quốc gia về dân số giai đoạn 20112015 định hướng giai đoạn 20162020 vừa qua, Bộ Y tế xác định một mục tiêu trọng tâm mới, đó là đến năm 2020, giảm 30% vị thành niên, thanh niên phá thai ngoài ý muốn. Mục tiêu này xuất phát từ thực tế là tình trạng nạo phá thai tuổi VTN/TN của Việt Nam đang ở mức cao báo động. Theo Tổng cục DS Kế hoạch hóa gia đình, trung bình mỗi năm cả nước có khoảng 300.000 ca nạo phá thai ở độ tuổi 15 19, trong đó 60 70% là học sinh, sinh viên. Mặc dù tỉ lệ nao phá thai ̣ ở Việt Nam trong 10 năm trở lại đây giảm, nhưng tỉ lệ nạo phá thai ở trẻ VTN /TN lại có dấu hiệu tăng, chiếm hơn 20% các trường hợp nạo phá thai. Theo thống kê năm 2018, dân số tỉnh Cà Mau 1.323.000 trong đó: 1519 tuổi là 84.977 người; 10 14 tuổi là 112.320 người lứa tuổi mà nhận thức về vấn đề chăm sóc sức khỏe sinh sản/sức khỏe tình dục trên địa bàn tỉnh còn nhiều hạn chê nh ́ ất là trong việc tìm hiểu về các biện pháp tránh thai hiện đại để giảm tình trạng mang thai ngoài ý muốn. Việc đặt trọng tâm vào đối tượng trẻ vị thành niên có thể giúp đẩy nhanh tiến độ đạt được trong công tác giảm nghèo, đồng thời ổn định các nền kinh tế và kích thích tăng trưởng. Một điều đang trở nên rõ ràng là phát triển bình đẳng và bền vững phải dựa trên cơ sở tồn tại một môi trường, trong đó trẻ vị thành niên có thê ̉ thực hiện quyền và xây dựng năng lực của mình. Tuổi vị thành niên là tuổi của những cơ hội. Chính vì vậy, toàn xã hội cần nhận thức được tầm quan trọng có ý nghĩa trung tâm của giai đoạn có tính hình thành nhân cách, qua đó, cùng nhau hành động để đặt nền móng cho một tương lai công bằng hơn, thịnh vượng hơn. II. CƠ SỞ PHÁP LÝ Quyết định số 2013/QĐTTg ngày 14/11/2011 của Thủ tướng Chính phu phê duy ̉ ệt Chiến lược Dân số và sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 20112020;
- Quyết định số 906/QĐBYT ngày 15/3/2017 của Bộ Y tế về việc phê duyệt Đề án Tăng cường tư vấn và cung cấp dịch vụ Dân số Kê ho ́ ạch hóa gia đình cho VTN/TN giai đoạn 20162020; Công văn số 325/KHTCTCDS ngày 19/6/2017 của Tổng cục Dân số Kế hoạch hóa gia đình về việc hướng dẫn xây dựng Đề án/Kế hoạch thực hiện Đê án Tăng c ̀ ường tư vấn và cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ cho VTN/TN giai đoạn 20162020; Sở Y tế tỉnh Cà Mau xây dựng Đề án Tăng cường tư vấn và cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ cho VTN/TN năm 2020 và giai đoạn 2021 2025 trên địa bàn tỉnh Cà Mau như sau: III. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu tổng quát Đáp ứng nhu cầu kế hoạch hóa gia đình của vị thành niên/thanh niên, góp phần giảm tình trạng mang thai ngoài ý muốn và nâng cao chất lượng dân số, nhằm thực hiện thành công Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản tỉnh Cà Mau trong năm 2020, góp phần thực hiện thành công Chiến lược Dân số Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 20112020. 2. Muc tiêu cu th ̣ ̣ ể 2.1. Mục tiêu 1: Nâng cao kiến thức, thái độ và kỹ năng thực hành của VTN/TN về KHHGĐ. Phấn đấu 55% VTN/TN hiểu biết, nhận thức cơ bản về một số vấn đề DS KHHGĐ như các biện pháp tránh thai, tác hại của việc có thai ngoài ý muốn, hôn nhân cận huyết thống, tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân... 2.2. Mục tiêu 2: Tăng cường cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ cho VTN/TT Giảm nhu cầu KHHGĐ chưa được đáp ứng của VTN/TN xuống còn 15% vào năm 2020. Phấn đấu giảm tối đa 30% số trẻ vị VTN/TN có thai ngoài ý muốn năm 2020 so với năm 2019. Mở các điểm cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ thân thiện với VTN/TN tại 30 xã triển khai trong năm 2020. 2.3. Mục tiêu 3 : Tạo môi trường gia đình, xã hội thân thiện đối với VTN/TN. 70% cấp ủy đảng, chính quyền có văn bản chỉ đạo tạo môi trường xã hội thân thiện, ủng hộ VTN/TN. 70% cha mẹ co con trong đ ́ ộ tuổi VTN/TN ủng hộ, hướng dẫn, hỗ trợ con cái chủ động tìm hiểu thông tin, kiến thức và tiếp cận, thụ hưởng dịch vụ DS KHHGĐ. IV. CÁC NHIỆM VỤ VÀ HOẠT ĐỘNG CHÍNH 1. Nhiệm vụ 1. Giáo dục chuyển đổi hành vi 1.1. Lồng ghép các hoạt động của VTN/TN:
- Tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động cho VTN/TN trong hệ thống DSKHHGĐ các cấp, nội dung cụ thể là: Lồng ghép nội dung giáo dục DSKHHGĐ cho VTN/TN vào các chuyên trang, chuyên mục, bài viết, phóng sự về VTN/TN của các cơ quan truyền thông đại chúng, nhất là trên các trang thông tin điện tử. Tiếp tục thực hiện việc giáo dục giới tính, bình đẳng giới, DSKHHGĐ thông qua việc lồng ghép các nội dung vào các môn học, cấp học trong hệ thống giáo dục. 1.2. Hoạt động truyền thông chuyên biệt: Mô hình truyền thông chuyên biệt cho VTN/TN được xác định là việc giáo dục, truyền thông về kiến thức và kỹ năng thực hành về DSKHHGĐ cho VTN/TN. Tính chuyên biệt được thể hiện qua: + Người làm truyền thông, tư vấn: Hoạt động truyền thông chuyên biệt này thực hiện bởi những người không chỉ có kiến thức chuyên môn và kỹ năng truyền thông về DSKHHGĐ mà còn được trang bị kiến thức về tâm sinh lý của VTN/TN, kỹ năng tiêp c ́ ận, làm việc với VTN/TN, bảo đảm tính riêng tư, bảo mật, đông c ̀ ảm, tế nhị, bình đẳng, không phán xét đối với VTN/TN. Người thực hiện các hoạt động truyền thông chuyên biệt cũng có thể chính là các VTN/TN, những người đồng đẳng, những thành viên trong gia đình, nhà trường. + Phương thức, kênh truyền thông: không gian truyền thông, địa điểm, thời gian truyền thông đều phải chuyên biệt, phù hợp với VTN/TN. Phụ thuộc vào đặc điểm riêng biệt của các nhóm VTN/TN và ở các địa bàn riêng biệt và cần có cách tiếp cận phù hợp, thân thiện. + Thông điệp truyền thông xây dựng riêng, phù hợp với VTN/TN. + Tuyên truyền trên Đài truyền hình, tổ chức các sự kiện truyền thông; in ấn tài liệu, tờ rơi tuyên truyền. + Mô hình truyền thông chuyên biệt, tài liệu tập huấn, tài liệu truyền thông, đào tạo, tập huấn sẽ được thiết kế, xây dựng, thực hiện phù hợp với từng nhóm tuổi VTN/TN, nhóm đối tượng VTN/TN (đi học, đi làm, yếu thế...) phù hợp với đặc điểm từng địa bàn triển khai. Hoạt động truyền thông chuyên biệt đáp ứng thành công các mục tiêu của Đê án bao g ̀ ồm truyền thông thông qua gia đình: + Tổ chức các hoạt động giáo dục chuyên biệt nhằm cung cấp thông tin, kiến thức, kỹ năng thực hành về DSKHHGĐ của VTN/TN cho các bậc làm cha làm mẹ, ông bà, anh chị trong gia đình của VTN/TN để từ đó họ có kiến thức, kỹ năng giáo dục VTN/TN về DSKHHGĐ. + Thành lập các điểm, câu lạc bộ, hội nhóm sinh hoạt chuyên biệt cho các đối tượng là các bậc làm cha làm mẹ, ông bà, anh chị của VTN/TN. Phối hợp với đơn vị chức năng của ngành giáo dục: + Xây dựng và nhân rộng các mô hình/góc truyền thông giáo dục do giáo viên được trang bị kiến thức, kỹ năng về DSKHHGĐ cho VTN/TN chủ trì thực hiện. Các mô hình/góc này sẽ thu hút
- học sinh, sinh viên tham gia sinh hoạt ngoài giờ lên lơp v ́ ề các chuyên đề DSKHHGĐ, hôn nhân, tầm soát bệnh tật bẩm sinh, tham gia các cuộc thi kiến thức, thi tìm hiểu về các vấn đề DS KHHGĐ. + Phối hợp với các đơn vị của hệ thống DSKHHGĐ với các nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục về DSKHHGĐ cho học sinh, sinh viên. + Phối hợp với đơn vị chức năng của Đoàn Thanh niên, Hội phụ nữ, Công đoàn, các tổ chức xã hội... ̉ ức các hoạt động truyền thông đặc thù (bao gồm cả cách thức, thời gian địa điểm tiến + Tô ch hành) cho các thành viên của các đoàn thể, thanh niên lao động tham gia sinh hoạt, tìm hiểu các chuyên đề DSKHHGĐ, hôn nhân và tổ chức các cuộc thi kiến thức, thi tìm hiểu về các vấn đề DSKHHGĐ nhằm tăng sức khỏe người lao động, tăng khả năng tái tạo sức lao động. + Xây dựng và nhân rộng các góc thân thiện với VTN/TN tại các cơ sở/điểm y tê c ́ ủa khu công nghiệp, doanh nghiệp, hội, đoàn thể...để trao đổi, đối thoại, tìm hiểu kiến thức về DSKHHGĐ trong sách, báo, tạp chí, tài liệu và trên các phương tiện thông tin khác,... Tổ chức hoạt động truyền thông đối với nhóm VTN/TN yếu thế: + Chi cục DSKHHGĐ tỉnh sẽ phối hợp với các tổ chức xã hội, các đoàn thể có liên quan xây dựng mô hình giáo dục chuyên biệt, có cách tiếp cận phù hợp, thân thiện với nhóm VTN/TN yếu thế, như: VTN/TN lang thang cơ nhỡ, khuyết tật... + Chi cục Dân sô Kê ho ́ ́ ạch hóa gia đình tỉnh trực tiếp hoặc tham mưu Sở Y tế chỉ đạo Trung tâm Y tế, Trung tâm DSKHHGĐ các huyện, thành phố thành lập điểm, câu lạc bộ tư vấn, giáo dục chuyên biệt về DSKHHGĐ cho VTN/TN. Thí điểm, khuyến khích và hỗ trợ Trung tâm Y tế, Trung tâm DSKHHGĐ các huyện, thành phố thành lập điểm tư vấn, giáo dục (bao gồm cung cấp dịch vụ) chuyên biệt về DSKHHGĐ cho VTN, TN. Dự kiến một số kết quả, chỉ tiêu: + 70% VTN/TN được cung cấp kiến thức, thái độ và kỹ năng thực hành về DSKHHGĐ. + 70% VTN/TN được tư vấn và khám sức khỏe tiền hôn nhân. + 80% cán bộ truyền thông tham gia được trang bị kiến thức kỹ năng truyền thông, giáo dục đối với VTN/TN. 2. Nhiệm vụ 2. Củng cố, hoàn thiện hệ thống cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ thân thiện vơi VTN/TN ́ Dịch vụ DSKHHGĐ là các hoạt động phục vụ công tác dân số, bao gồm dịch vụ thông tin, giáo dục, vận động, hướng dẫn và tư vấn về dân số; cung cấp biện pháp chăm sóc SKSS/KHHGĐ, nâng cao chất lượng dân số và các hoạt động khác theo quy định của pháp luật. 2.1. Hoạt động lồng ghép cung cấp dịch vụ cho VTN/TN:
- Mở rộng và hoàn thiện mạng lưới cung cấp dịch vụ DS/SKSS/KHHGĐ bao gôm tính săn có, an ̀ ̃ toàn, thuận tiện, thân thiện cho VTN/TN trên phạm vi toàn tỉnh. Hướng dẫn các hiệu thuốc, người bán lẻ không phân biệt, bảo đảm bí mật, tính riêng tư khi cung cấp các phương tiện tránh thai, hàng hóa KHHGĐ cho VTN/TN. Trang bị kiến thức, kỹ năng cho đội ngũ tư vấn, cung cấp dịch vụ chuyên biệt cho VTN/TN để tư vấn thân thiện về sức khỏe tiền hôn nhân, kết hôn cận huyết thống và các yếu tố nguy cơ đến bệnh tật bẩm sinh cho VTN/TN trước khi đăng ký kết hôn... Tập huấn, đảm bảo thực hiện đúng hướng dẫn quy trình khám sức khỏe tiền hôn nhân, khám phát hiện bệnh tan máu bẩm sinh, sàng lọc trước sinh và sàng lọc sơ sinh...cho VTN/TN. Thực hiện đúng những quy định của Luật khám bệnh, chữa bệnh trong quá trình cung cấp các dịch vụ lâm sàng. 2.2. Hoạt động cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ chuyên biệt: Thí điểm xây dựng địa điểm cung cấp dịch vụ thân thiện kiểu mới với VTN/TN như: “góc thân thiện”, “điểm dịch vụ thân thiện”, “phòng khám thân thiện”...cho VTN/TN tại cơ sở y tế của khu công nghiệp, khu vực có đông thanh niên lao động di cư,...Những nhân viên cung cấp dịch vụ được đào tạo các kiến thức, kỹ năng để tiếp cận với VTN/TN một cách thân thiện, kín đáo, tôn trọng sự riêng tư của VTN/TN, cư xử đúng mực; thời giờ cung cấp dịch vụ linh hoạt, các cơ chế phù hợp... Xây dựng những điểm cung cấp dịch vụ thân thiện kiểu mới cho VTN/TN theo hướng dẫn của Trung ương; Phối hợp với các tổ chức xã hội, cơ sở cung cấp dịch vụ công tư cùng kết hợp xây dựng, thực hiện. Các mô hình điểm, câu lạc bộ cung cấp dịch vụ thân thiện sẽ được thiết kê, xây d ́ ựng, thực hiện phù hợp với từng nhóm tuổi VTN/TN, nhóm đối tượng VTN/TN (đi học, đi làm, yêu thê...) ́ ́ phù hợp với đặc điêm vùng, miên, đôi tác triên khai. ̉ ̀ ́ ̉ Các cán bộ cung cấp dịch vụ thân thiện với VTN/TN phải được đào tạo về cung cấp dịch vụ thân thiện với VTN/TN và có chứng nhận đã hoàn thành lơp đào t ́ ạo. Dự kiến một số kết quả, chỉ tiêu: + Tăng tỷ lệ điểm cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ thân thiện với VTN/TN lên 25% tại địa bàn triển khai Đề án vào năm 2020. + 70% người cung cấp dịch vụ được trang bị kiến thức, kỹ năng cung cấp dịch vụ thân thiện với VTN/TN. + Giảm số người VTN/TN có thai ngoài ý muốn. 3. Nhiệm vụ 3. Xây dựng và thử nghiệm các mô hình chuyên biệt 3.1. Mô hình giáo dục, cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ cho VTN/TN tại các khu công nghiệp: Xây dựng, hoàn thiện mạng lưới tuyên truyền viên về chăm sóc SKSS/KHHGĐ:
- + Mỗi doanh nghiệp hoạt động trong khu công nghiệp có ít nhất 05 tuyên truyền viên về chăm sóc SKSS/KHHGĐ. + Đại diện cán bộ y tế, bộ phận công đoàn hoặc cán bộ phụ trách nhân sự trong các doanh nghiệp hoạt động tại khu công nghiệp. + Tại khu công nghiệp, doanh nghiệp tổ chức xây dựng và triển khai các hoạt động của mạng lưới; triển khai công tác đào tạo, tập huấn mới về kiến thức và kỹ năng tuyên truyền vận động về chăm sóc SKSS/KHHGĐ... Hoàn thiện các phòng tư vấn SKSS/KHHGĐ: + Trên cơ sở vật chất sẵn có của khu công nghiệp, doanh nghiệp bổ sung các trang thiêt b ́ ị, dụng cụ, tài liệu đê hoàn thi ̉ ện, đây m ̉ ạnh hoạt động, phát huy hiệu quả của các phòng tư vấn SKSS/KHHGĐ. + Bổ sung trang thiết bị, cập nhật tài liệu phục vụ công tác tư vấn; xây dựng, hoàn thiện cơ chế phối hợp trong triển khai hoạt động phòng tư vấn. Các hoạt động giáo dục: + Nói chuyện chuyên đề trang bị kiến thức về chăm sóc SKSS cho công nhân, người lao động tại các khu công nghiệp. + Lồng ghép các nội dung về DSKHHGĐ vào các hoạt động văn hóa, văn nghệ do các khu công nghiệp, các doanh nghiệp tổ chức. + Lồng ghép các nội dung giáo dục qua các buổi họp tổ sản xuất, họp nhóm hoặc các hoạt động trong thời gian ăn trưa, đưa đón công nhân,...tại nhà máy, xí nghiệp. + Lồng ghép cung cấp thông tin về SKSS/KHHGĐ vào các câu lạc bộ sẵn có hoặc thành lập các câu lạc bộ mới. + Tổ chức tuyên truyền vận động lồng ghép cung cấp các dịch vụ chăm sóc SKSS và cung cấp PTTT cho các đối tượng. + Lồng ghép cung cấp kiến thức trong việc đào tạo các kỹ năng cho công nhân. Cung cấp các sản phẩm truyền thông, tài liệu tuyên truyền về nội dung CSSKSS/KHHGĐ + Vận động các đối tượng là nhà quản lý: Cung cấp kiến thức cơ bản về các dịch vụ DS KHHGĐ, SKSS và PTTT cho các đối tượng là chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý để họ hiểu được lợi ích của mô hình đối với quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Nâng cao chất lượng dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ tại Khu công nghiệp: + Tổ chức đào tạo các kỹ năng, kỹ thuật cơ bản cho y tế khu công nghiệp trong khả năng có thể đảm nhận thực hiện cung cấp những dịch vụ tối thiểu của công tác CSSKSS/KHHGĐ như cấp phát, bán thuốc tránh thai tại chỗ, cấp phát và bán bao cao su, tổ chức đặt vòng tránh thai, tiêm thuốc tránh thai tại nhà máy...
- + Đầu tư kinh phí nhằm nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị cho y tế các khu công nghiệp, đảm bảo đáp ứng nhu cầu của công nhân về chăm sóc sức khỏe sinh sản và phương tiện tránh thai. + Lựa chọn triển khai cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản và phương tiện tránh thai phù hợp với thực tế cơ sở vật chất, trang thiết bị, chuyên môn của y tế khu công nghiệp và mức thu nhập của công nhân. + Tăng cường các dịch vụ CSSKSS/KHHGĐ có chất lượng tại các cơ sở y tế công lập và ngoài công lập trên địa bàn để có thể đáp ứng được nhu cầu cho công nhân. Nâng cao năng lực cán bộ làm y tê t ́ ại khu công nghiệp: Tổ chức tập huấn cho cán bộ y tế khu công nghiệp về các nội dung của SKSS/KHHGĐ... Cung cấp phương tiện tránh thai cho các đối tượng: + Phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục trong đó bao gồm HIV/AIDS và phòng tránh mang thai ngoài ý muốn. + Phối hợp với Liên đoàn Lao động tỉnh, Khu công nghiệp và các đơn vị có liên quan trên địa bàn tổ chức cung cấp các phương tiện tránh thai cho công nhân. 3.2. Mô hình giáo dục về DSKHHGĐ, SKSS cho vị thành niên, thanh niên trong nhà trường vơi các ho ́ ạt động: Lồng ghép nội dung giáo dục giới tính, bình đẳng giới, DSKHHGĐ vào các môn học, cấp học. Hỗ trợ xây dựng và duy trì chuyên trang, chuyên mục về giáo dục giơi tính, bình đ ́ ẳng giới, DS KHHGĐ trên Đài truyền hình. Xây dựng và duy trì các “góc thân thiện” trong nhà trường: + Góc thân thiện đặt tại thư viện hoặc phòng sinh hoạt chung: cung cấp các tài liệu về giáo dục giới tính, hôn nhân gia đình, kiến thức về DSKHHGĐ, chăm sóc SKSS. + Góc thân thiện: ngoài việc cung cấp các tài liệu liên quan đến DSKHHGĐ, CSSKSS, góc thân thiện còn có thể giải đáp trực tiếp các thắc mắc của học sinh đảm bảo thân thiện, kín đáo và hiệu quả. + Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu kiến thức về các vấn đề DS KHHGĐ online, cuộc thi, hội diễn... + Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng tư vấn, tuyên truyền về DS KHHGĐ cho đội ngũ giáo viên trong nhà trường. 4. Nhiệm vụ 4. Tạo môi trường gia đình, xã hội thân thiện 4.1. Nhiệm vụ và các hoạt động chủ yếu:
- Tham mưu với các cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo đối với các hoạt động của Đề án nói riêng cũng như đối vơi VTN/TN nói chung. ́ Cung cấp thông tin, vận động, huy động các chức sắc tôn giáo, già làng, trưởng bản, người có uy tín trong cộng đồng tham gia giáo dục DS KHHGĐ, thay đổi quan niệm không tích cực với VTN/TN, ủng hộ VTN/TN được chủ động tìm hiểu thông tin, kiến thức và kỹ năng thực hiện các dịch vụ DSKHHGĐ và giáo dục lối sống lành mạnh cho VTN/TN. Cung cấp thông tin, giáo dục cho các bậc cha mẹ, ông bà, anh chị của VTN/TN về lợi ích của việc bảo đảm cho VTN/TN được chủ động tim hi ̀ ểu thông tin, kiên th ́ ức, thực hiện các dịch vụ DS KHHGĐ; tham gia công tác truyền thông, cung câp d ́ ịch vụ tại điêm/câu l ̉ ạc bộ. Rà soát, hoàn thiện chính sách hỗ trợ giúp VTN/TN thuộc hộ nghèo, đối tượng chính sách xã hội, cư trú ở vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn được các dịch vụ miễn phí về tư vấn, khám sức khỏe tiền hôn nhân, khám phát hiện bệnh Thalasamira và các yếu tố nguy cơ đến bệnh tật bẩm sinh. Rà soát, hoàn thiện chính sách hỗ trợ cán bộ tư vấn, cán bộ kỹ thuật khám sức khỏe tiền hôn nhân, khám phát hiện bệnh dị tật bẩm sinh và các yếu tố nguy cơ đến bệnh tật bẩm sinh. Tăng cường xã hội hóa trong việc cung cấp các dịch vụ DSKHHGĐ cho VTN/TN. Đề xuất xây dựng các cơ chế tiếp thị xã hội, cơ chế thị trường, cơ chê huy đ ́ ộng nguồn lực nhằm huy động sự đóng góp của VTN/TN, giảm bớt áp lực đối với ngân sách Nhà nước; xác nhận điểm cung cấp dịch vụ thân thiện đối với VTN/TN... 4.2. Dự kiến một số kết quả, chỉ tiêu 100% cấp ủy Đảng, chính quyền có văn bản chỉ đạo tạo môi trường xã hội thân thiện, ủng hộ VTN/TN. 80% ban, ngành, đoàn thể có hướng dẫn về việc tổ chức thực hiện các biện pháp bảo đảm cho VTN/TN được chủ động tìm hiểu thông tin, kiến thức và tiếp cận, thụ hưởng các dịch vụ DSKHHGĐ. 70% cha mẹ có con trong tuổi VTN/TN ủng hộ, hướng dẫn, hỗ trợ con cái chủ động tìm hiểu thông tin, kiến thức và tiếp cận, thụ hưởng các dịch vụ DSKHHGĐ. 5. Nhiệm vụ 5. Nâng cao năng lực 5.1. Hội thảo, tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ: Hội thảo với các nhà quản lý về thực trạng và biện pháp nâng cao năng lực cho VTN/TN, các tổ chức và cán bộ các cấp, các đơn vị và người cung câp d ́ ịch vụ DSKHHGĐ các cấp; cơ chế, chính sách, biện pháp xã hội hóa công tác truyền thông, cung cấp dịch vụ và trợ giúp VTN/TN chủ động thực hiện các hành vi có lợi về DSKHHGĐ. Tập huấn, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ truyền thông, tư vấn của hệ thống DSKHHGĐ các cấp về kiến thức, kỹ năng tư vấn và đặc điểm phát triển tâm, sinh lý, thể chất của lứa tuổi VTN/TN; kỹ năng làm việc với VTN/TN. Tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cập nhật về chuyên môn, ky thu ̃ ật về tầm soát dị tật bẩm sinh: nhu cầu và tâm sinh lý VTN/TN; kỹ năng làm việc với VTN/TN cho những người thường xuyên
- cung cấp dịch vụ tầm soát dị tật bẩm sinh và cán bộ điều hành chuyên môn. Đào tạo chuyên biệt người cung cấp dịch vụ để làm việc với VTN/TN Đào tạo, tập huấn trang bị kiến thức về tâm lý, đặc điểm phát triển sinh lý, thể chất của VTN/TN; các kỹ năng truyền thông, tư vấn đối với VTN/TN; chính sách pháp luật DSKHHGĐ đối với VTN/TN; các quy định chuyên môn, quy trình thực hiện dịch vụ DSKHHGĐ. Tập huấn, bồi dưỡng cho người cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ các cấp về kiến thức cập nhật, các loại dịch vụ, quy trình dịch vụ, các thủ tục cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ cho VTN/TN và đặc điểm phát triển tâm, sinh lý, thể chất của lứa tuổi VTN/TN; kỹ năng làm việc với VTN/TN. Tập huấn, bồi dưỡng cho người cung cấp dịch vụ tầm soát dị tật bẩm sinh và cán bộ điều hành chuyên môn về kiến thức cập nhật chuyên môn, kỹ thuật tầm soát dị tật bẩm sinh và đặc điểm phát triển tâm, sinh lý, thể chất của lứa tuổi VTN/TN; kỹ năng làm việc với VTN/TN. Cung cấp trang thiết bị, tài liệu cho góc thân thiện... 5.2. Tổ chức thực hiện nghiên cưu: ́ Nghiên cứu, đánh giá về nhu cầu của VTN/TN và mức độ chấp nhận của VTN/TN đối với cung cấp thông tin, truyền thông và cung cấp dịch vụ Dân SốKế hoạch hóa gia đình thân thiện. Nghiên cứu về tác động của giáo dục đồng đẳng, sinh hoạt của câu lạc bộ, xây dựng góc thân thiện, việc trao đổi giữa cha mẹ và con cái, tương tác giữa giáo viên và học sinh, giữa cán bộ đoàn thanh niên với VTN/TN. Nghiên cứu về phối hợp và cơ chế phối hợp trong việc truyền thông, tư vấn và cung cấp dịch vụ kỹ thuật; trong quản lý và điều hành tổ chức thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ, hoạt động về DSKHHGĐ đối với VTN/TN. 5.3. Quản lý Đề án: Thu thập thông tin, khảo sát, đánh giá đầu vào, đầu ra của Đề án nhằm so sánh các chỉ tiêu, chỉ báo, đánh giá kết quả Đề án vào năm 2020. Nhưng lĩnh v ̃ ực sẽ được thu thập thông tin, khảo sát, đánh giá: về thực trạng, môi trường chính sách, xã hội thân thiện với VTN/TN; về cơ sở vật chất của các cơ sở cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ; sự sẵn sàng cung cấp dịch vụ thân thiện cho VTN/TN của đội ngũ nhân viên về kiến thức, thái độ, kỹ năng thực hành các hành vi có lợi về DSKHHGĐ của VTN/TN... Thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kiểm tra, giám sát, quản lý tài chính, tổ chức hội nghị hàng năm, sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện Kê ho ́ ạch. V. THỜI GIAN, PHẠM VI, ĐÔI T ́ ƯỢNG THỰC HIỆN 1. Thơi gian th ̀ ực hiện * Năm 2019: Từ tháng 1 đến tháng 6/2019: Xây dựng dự thảo Đê án g ̀ ửi các Sở, ban ngành, UBND các huyện, Tp đóng góp ý kiến vào dự thảo kế hoạch Đê án. ̀
- Tổng hợp y ki ́ ến góp ý của các Sở, ban ngành để hoàn chỉnh Đê án trình UBND t ̀ ỉnh ra Quyết định phê duyệt Đề án. Từ thang 7 đ ́ ến tháng 12/2019: Lồng ghép các hoạt động của Đề án với các đề án, Dự án khác đã được cấp kinh phí để thực hiện các hoạt động: + In tài liệu tài liệu truyền thông chuyên biệt, tài liệu về DSKHHGĐ cho VTN/TN. + Sinh hoạt Câu lạc bộ tiền hôn nhân, nói chuyện chuyên đề tại 33 xã. + Tuyên truyền trên Đài truyền thanh huyện, Tp và loa truyền thanh xã, phường, thị trấn. * Năm 2020: Tổ chức Hội nghị triển khai Đề án cấp tỉnh, cấp huyện, và cấp xã. Tập huấn kiến thức, kỹ năng tuyên truyền cho đội ngũ tuyên truyền viên. Cung cấp tài liệu tuyên truyền cho các phòng tư vấn các doanh nghiệp, khu công nghiệp. Nói chuyện chuyên đề cho công nhân tại các khu công nghiệp. Sinh hoạt ngoại khóa nhằm giáo dục giới tính và bình đẳng giới cho học sinh các trường THCS, THPT, Trường Cao đẳng, Trường trung cấp ... trong tỉnh. Kiểm tra giám sát việc thực hiện Đề án tại cơ sở Tổ chức sơ kết đánh giá kết quả thực hiện Đề án. 2. Pham vi th ̣ ực hiên ̣ Các xã, phường, thị trấn; huyện, thành phố và các Trường Trung học cơ sở, Trung học Phổ thông, Trung cấp, Cao đẳng chuyên nghiệp, các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Cà Mau. 3. Đối tượng Đối tượng đích: Vị thành niên/thanh niên Đối tượng tham gia: + Cán bộ DSKHHGĐ, Y tế. + Cơ quan DSKHHGĐ, Y tế. + Các cấp ủy Đảng, chính quyền và ban, ngành, đoàn thể. + Gia đình, nhà trường, cộng đồng, xã hội và khu công nghiệp. VI. GIẢI PHÁP
- 1. Những giải pháp chính 1.1. Lãnh đạo, tổ chức và quản lý: Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy và chính quyền đối với công tác tư vấn và cung cấp dịch vụ DS KHHGĐ cho VTN/TN. Coi công tác này là một nội dung trọng tâm trong các chương trình, kế hoạch công tác thường xuyên của câp ́ ủy Đảng, chính quyên. ̀ Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác truyền thông và cung cấp dịch vụ DSKHHGĐ cho VTN/TN bao gồm những cán bộ trong hệ thống DS KHHGĐ và các cơ quan tổ chức có liên quan trong việc phối hợp thực hiện Đề án; Báo cáo, kiểm tra, giám sát đảm bảo Đê án đ ̀ ược thực hiện đúng, hiệu quả. 1.2. Truyền thông, tư vấn, giáo dục chuyển đổi hành vi: Tăng cường phổ biến chính sách, pháp luật về DSKHHGĐ đối với VTN/TN cho cộng đồng, xã hội. Triển khai mạnh, có hiệu quả các hoạt động truyền thông giáo dục với nhiều hình thức và cách tiếp cận phù hợp với VTN/TN trong đó đặc biệt lưu ý đến nhóm yếu thế; tăng cường các hoạt động truyền thông giáo dục về DSKHHGĐ trong các nhà trường, xí nghiệp; phối hợp với ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội… thực hiện truyền thông giáo dục chuyển đổi hành vi. Tăng cường sử dụng các phương tiện thông tin đại chúng, thí điểm các mô hình truyền thông thân thiện tại các buổi sinh hoạt ngoại khóa của nhà trường. Tuyên truyền, tư vấn và cung cấp các dịch vụ KHHGĐ cho tổ chức và gia đình về trách nhiệm xem trọng việc chăm sóc sức khỏe cho VTN/TN xóa bỏ định kiến chăm sóc SKSS/KHHGĐ cho trẻ VTN/TN, không kỳ thị, không phân biệt giai tầng trong xã hội. Cân chú tr ̀ ọng VTN/TN có hoàn cảnh khó khăn; giúp đỡ, chăm sóc, chăm sóc sức khỏe và phát huy vai trò VTN/TN, gia đình có VTN/TN có trách nhiệm thực hiện tốt và tích cực tham gia giám sát việc thực hiện chính sách DSKHHGĐ của VTN/TN, nâng cao ý thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân trong việc tăng cường tư vấn và cung cấp dịch vụ DS KHHGĐ vận động tư vấn để mỗi cá nhân VTN/TN điều tham gia mua bảo hiểm y tế. Phối hợp giữa ngành Y tế với Liên đoàn Lao động tỉnh và Sở Giáo dục và Đào tạo triển khai mô hình giáo dục, cung cấp dịch vụ Dân số Kê ho ́ ạch hóa gia đình cho VTN/TN tại các khu công nghiệp và giáo dục về Dân số Kế hoạch hóa gia đình, sức khỏe sinh sản cho VTN/TN trong nhà trường. 1.3. Cung cấp dịch vụ Dân số Kế hoạch hóa gia đình: Nâng cao chất lượng dịch vụ DSKHHGĐ cho VTN/TN tại các cơ sở cung cấp dịch vụ, nâng cấp cơ sở hạ tầng, bổ sung trang thiết bị và tập huấn cập nhật kiến thức cho những ngươi cung cấp dich v ̣ ụ DSKHHGĐ cho VTN/TN, nâng cao chất lượng hệ thống hậu cần, đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thơi các ph ̀ ương tiện tránh thai. Tăng cường chất lượng đồng thơi m̀ ở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ tư vấn và kiểm tra sức khỏe tiền hôn nhân, sàng lọc và điều trị sớm một số bệnh liên quan đến đường sinh sản cho VTN/TN. 1.4. Tạo môi trường gia đình, nhà trường và xã hội thân thiện vơi VTN/TN: ́
- Tích cực rà soát, nghiên cứu, đề xuất xây dựng hoàn thiện cơ chế, chính sách về DSKHHGĐ cho VTN/TN, cơ chế hỗ trợ VTN/TN là người dân tộc, hộ nghèo, vùng khó khăn, nhóm yếu thế được tiếp cận và thụ hưởng dịch vụ DS KHHGĐ cho VTN/TN. Tăng cường sự tham gia phối hợp đồng bộ của các trường phổ thông trung học trong việc giáo dục và cung câp nh ́ ững kiến thức phù hợp vê DSKHHGĐ ̀ ở tuổi vị thành niên. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của gia đình phấn đấu giảm tối đa trẻ VTN/TN vi phạm chính sách DSKHHGĐ. 2. Tài chính Kinh phí thực hiện Đê án đ ̀ ược dự toán từ nguồn ngân sách Trung ương và ngân sách địa phương, hàng năm. VII. DỰ TOÁN KINH PHÍ VÀ CƠ CHÊ QU ́ ẢN LÝ 1. Kinh phí Năm 2019: Thực hiện lồng ghép các hoạt động của Đề án chung với nguồn Chương trình mục tiêu Y tế Dân số và nguồn địa phương đã cấp cho các đề án, dự án trong năm 2019. Năm 2020: 751.200.000 đồng, Trong đó: + Dự toán nguồn Trung ương: 251.200.000 đồng + Dự toán nguồn địa phương: 500.000.000 đồng (Kèm theo phụ lục kinh phí năm 2020) + Ngân sách Trung ương hỗ trợ về địa phương thông qua Chương trình mục tiêu Y tế Dân số. + Ngân sách địa phương hỗ trợ thực hiện đề án đảm bảo tối thiểu bằng 200% nguồn Trung ương hỗ trợ. Nguồn hợp pháp khác (nếu có). 2. Cơ chế phối hợp, quản lý tài chính Thực hiện theo các quy định của pháp luật về quy chế quản lý, điều hành thực hiện chương trình mục tiêu Y tế Dân số, các quy định tài chính hiện hành và các văn bản liên quan của trung ương, địa phương. 3. Sau khi kết thúc năm 2020, tiến hành sơ kết đánh giá kết quả thực hiện và xây dựng kế hoạch giai đoạn năm 20212025. VIII. TÔ CH ̉ ỨC THỰC HIỆN 1. Chi cục Dân số KHHGĐ tỉnh Cà Mau
- Là cơ quan thường trực Ban chỉ đạo có trách nhiệm xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai, quản lý, điều hành thực hiện có hiệu quả các hoạt động của Đề án và tổng hợp báo cáo, đánh giá tình hình tổ chức triển khai thực hiện “Đê án tăng c ̀ ường tư vấn và cung cấp dịch vụ Dân số Kế hoạch hóa gia đình cho vị thành niên/thanh niên năm 2020 và giai đoạn 2021 2025. Tham mưu cho Sở Y tế chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan và Uy ban Nhân dân các ̉ huyện, thành phô h ́ ướng dẫn đôn đốc, kiểm tra giám sát Đê án; xây d ̀ ựng và tổ chức thực hiện các chương trình hằng năm, phù hợp với Chiến lược phát triển kinh tế xã hội, Chiến lược DS SKSS. Hàng năm, căn cứ nội dung của Đề án được duyệt xây dựng dự toán ngân sách triển khai thực hiện Đê án g ̀ ắn với kế hoạch phát triển sự nghiệp y tế của tỉnh trình Sở Y tế để báo cáo UBND tỉnh xem xét, quyết định. Định kỳ hàng năm và đột xuất báo cáo về Sở Y tế tình hình triển khai thực hiện Đề án. 2. Phòng Kế hoạch Tài chính thuộc Sở Y tế Phối hợp vơi Chi c ́ ục Dân số KHHGĐ trên cơ sở ngân sách được giao, chủ động tham mưu cho lãnh đạo Sở Y tế trình cấp thẩm quyền bố trí ngân sách thực hiện; hướng dẫn, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện kinh phí Đề án đúng theo quy định của Luật ngân sách nhà nước. 3. Phòng Nghiệp vụ Y Phối hợp với Chi cục Dân số KHHGĐ và các đơn vị liên quan thực hiện nhiệm vụ hướng dẫn đôn đốc, kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện Đề án. 4. Bộ phận Chăm sóc SKSS thuộc Bệnh viện SảnNhi Cà Mau Phối hợp thực hiện trong phạm vi chăm sóc sức khỏe cho VTN/TN 5. Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khỏe tỉnh Cà Mau. Tăng cường tuyên truyền nội dung Đề án trên Báo, Đài, Cổng thông tin điện tử và hệ thống truyền thanh của Ngành Y tế. 6. Trung tâm kiểm soát bệnh tật Tham gia thực hiện Đê án trong ph ̀ ạm vi nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu và phòng chống bệnh lây nhiễm cho VTN/TN. 7. Trung tâm phòng chống HIV/AIDS Tham gia thực hiện Đê án trong ph ̀ ạm vi nhiệm vụ phòng, chông lây nhi ́ ễm HIV/AIDS cho VTN/TN. 8. Thanh tra Sở Y tế Phối hợp với Chi cục Dân số KHHGĐ trong việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện Đê án. ̀
- IX. HIỆU QUẢ CỦA ĐÊ ÁN ̀ Đề án tăng cường tư vấn và cung cấp dịch vụ DS KHHGĐ cho VTN/TN Năm 2020 và giai đoạn 2021 2025 sẽ là một phương thức truyền thông, một cách tiếp cận riêng biệt nhưng vẫn mang tính kín đáo, tôn trọng đối với VTN/TN. Kết quả mà Đê án đ ̀ ạt được sẽ góp phần quan trọng vào việc trang bị kiến thức, nâng cao sự hiểu biêt, ky năng ti ́ ̃ ếp thu thực hiện hành vi đúng đăn, trang b ́ ị cho VTN/TN kiên th ́ ức cơ bản vê DS KHHGĐ ̀ , nâng cao kiến thức và tạo sự đồng thuận từ phía gia đình, nhà trường và xã hội đối với vấn đề DS KHHGĐ cho VTN/TN, thay đôỉ những quan niệm, cách suy nghĩ phù hợp với xu thế của sự vận động xã hội, tạo sự đồng thuận hơn nữa đối với vân đê DS KHHGĐ cho VTN/TN. ́ ̀ Đề án triển khai và đi vào hoạt động sẽ góp phần hơn nữa trong việc cũng cố và hoàn thiện hệ thống cung cấp dịch vụ DS KHHGĐ thân thiện, chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả ít tốn kém, đáp ứng nhu cầu cho mọi tầng lớp VTN/TN, từ đó góp phần quan trọng cho VTN/TN nhận thức đúng vào việc xét nghiệm trước khi kết hôn, giảm thiểu kết hôn sớm, kết hôn cận huyết thống, mang thai sớm, mang thai ngoài ý muốn đặc biệt là giảm tỷ lệ phá thai. Nhận thức đúng đắn về lợi ích của dịch vụ DS KHHGĐ sẽ làm tăng nhanh tỷ lệ người tham gia sàng lọc trước sinh, sơ sinh; giảm tỷ lệ chết trẻ dưới 1 tuổi, tỷ lệ tử vong bà mẹ, nâng cao sức khỏe về thể chất lẩn tinh thần VTN/TN, chất lượng nguồn nhân lực được cải thiện, góp phần ổn định và phát triển Kinh tế Xã hội tỉnh nhà. Trên đây là Đề án Tăng cường tư vấn và cung cấp dịch vụ DS KHHGĐ cho VTN/TN năm 2020 và giai đoạn 2021 2025 trên địa bàn tỉnh Cà Mau./. KT. GIÁM ĐỐC Nơi nhận: PHO GIAM ĐÔC ́ ́ ́ UBND tỉnh Cà Mau (thay b/c); Tổng cục DSKHHGĐ (thay b/c); Sở Tai chính tinh Cà Mau; ̀ ̉ LĐLĐ tỉnh Cà Mau; Sở GD&ĐT tỉnh Cà Mau; Liên đoàn Lao động tỉnh; Tỉnh đoàn; Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh Cà Mau; Nguyên Trung Nhân ̃ UBND huyện, thành phố Cà Mau; Các đơn vị trực thuộc SYT; Lưu: VT, NVY, CCDS. PHU LUC ̣ ̣ ́ ỰC HIÊN ĐÊ AN KINH PHI TH ̣ ̀ ́ TĂNG CƯƠNG T ̀ Ư VÂN VA CUNG CÂP DICH VU DSKHHGĐ CHO VI THANH ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̀ NIÊN/THANH NIÊN ̀ ́ ́ ̀ ̉ ở Y tê Ca Mau) (Kem theo Đê an sô 121/ĐASYT ngay 18/11/2019 cua S ̀ ́ ̀ Đơn vi tinh: Đông ̣ ́ ̀ TT Nôi dung ̣ Năm 2020 Năm
- 2020Tông ̉ công ̣ Nguôn TW ̀ Nguôn ĐP ̀ A B 1 2 3 Cac hoat đông triên khai va truyên ́ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ thông chuyên biêt giao duc thay đôi ̣ ́ ̣ ̉ 251.200.000 500.000.000 751.200.000 hanh vi cho VTN/TN ̀ ̣ ̣ ̉ ̀́ ̣ ̣ Hôi nghi triên khai Đê an tai 09 huyên, Tp ̉ ̉ (01 buôi) môi đv khoang 40 ng ̃ ươi d ̀ ự (40 x 9 = 360 ngươi) ̀ ̉ Tông sô: ́ ̀ ̣ ̣ 1 Tai liêu: 360 bô x 500đ/tờ (2 măt) x 50 t ̣ ờ 15.300.000 15.300.000 = 9 tr Nươc uông: 360 chai x 5.000 đ/chai = 1,8 ́ ́ tr Khung chư: 9 cai x 0,5 đ/cai = 4,5 tr ̃ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ̀́ ̣ ́ ̃ Hôi nghi triên khai Đê an tai cac xa : 101 xã ̀ ̣ Tai liêu: 20 ng ươi/ xa x 101 xa x 20 t ̀ ̃ ̃ ờ/bô ̣ x 500 đ/tờ (2 măt) = 20,2 tr ̣ Nươc uông: 101 xa x 20 ng ́ ́ ̃ ười x 5.000 đ/chai = 10,1 tr 2 161.600.000 161.600.000 Khung chư: 101 cai x 0,3 đ/cai = 30,3 tr ̃ ́ ́ Tiên ăn CTV: 10 ng ̀ ươi/xa x 101 xa x ̀ ̃ ̃ ̉ 50.000 đ/buôi = 50,5 tr Tau xe: 10 ng ̀ ươi/xa x 101 xa x 50.000 ̀ ̃ ̃ đ/ngươi = 50,5 tr ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̀́ ̣ ̉ ̉ Hôi nghi tông kêt Đê an tai tinh (01 buôi), ̉ Tông sô: 50 ng ́ ươì ̀ ̣ ̣ Tai liêu: 50 bô x 500đ/ tờ (2 măt) x 50 t ̣ ờ = 1,250 tr 3 2.000.000 2.000.000 Nươc uông: 50 chai x 5.000 đ/chai = 0,250 ́ ́ tr Khung chư: 1 cai = 0,5 tr ̃ ́
- ̣ ̣ ̉ ́ ̀́ ̣ ̣ Hôi nghi Tông kêt Đê an tai 09 huyên, Tp ̉ ̉ (01 buôi), môi đv khoang 40 ng ̃ ươi d ̀ ự (40 x 9 = 360 ngươi) ̀ ̉ Tông sô: ́ ̀ ̣ ̣ 4 Tai liêu: 360 bô x 500đ/tờ (2 măt) x 50 t ̣ ờ 15.300.000 15.300.000 = 9 tr Nươc uông: 360 chai x 5.000 đ/chai = 1,8 ́ ́ tr Khung chư: 9 cai x 0,5 đ/cai = 4,5 tr ̃ ́ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̀́ ̣ Hôi nghi Tông kêt Đê an tai xã ̉ Tông xa: 101 xa ̃ ̃ ̀ ̣ Tai liêu: 20 ng ươi/ xa x 101 xa x 20 t ̀ ̃ ̃ ờ/bô ̣ x 500 đ/tờ (2 măt)= 20,2 tr ̣ Nươc uông: 2.020 chai x 5000 đ/chai = ́ ́ 5 10,1tr 161.600.000 161.600.000 Khung chư: 101 cai x 0,3 đ/cai = 30,3 tr ̃ ́ ́ Tiên ăn CTV: 10 ng ̀ ươi/xa x 101 xa x ̀ ̃ ̃ ̉ 50.000 đ/buôi = 50,5 tr Tau xe: 10 ng ̀ ươi/xa x 101 xa x 50.000 ̀ ̃ ̃ đ/ngươi = 50,5 tr ̀ ̣ ́ ́ ưc va ky năng tuyên 6 Tâp huân kiên th ́ ̀ ̃ 24.300.000 30.000.000 54.300.000 ̀ ̣ ̣ ̣ truyên vân đông cho đôi ngu tuyên truyên ̃ ̀ viên: Đợt 1: 4 Huyên, Tai tinh, th ̣ ̣ ̉ ơi gian 1 ̀ ́ ượng 15 ngươi/ huyên, tông sô ngay, sô l ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̀ ́ ̉ 60 gôm cac khoan chi: ̀ ̣ ̣ Tai liêu: 60 bô x 500 đ/tờ (2 măt) x 50 t ̣ ờ =1,5 tr Nươc uông: 60 ng ́ ́ ười x 5.000đ/ chai = 0,3 tr Khung chư: 1 tâm x 500.000đ/ tâm = 0,5 tr ̃ ́ ́ ̉ ̉ ̉ Giang viên: 02 buôi x 500.000 đ/buôi = 1 tr
- Tiên ăn: 60 ng ̀ ươi x 150.000 đ/ngay = 9 tr ̀ ̀ Tau xe: 60 ng ̀ ươi x 200.000 đ/ng ̀ ười = 12 tr Đợt 2: 5 huyên, tai tinh, th ̣ ̣ ̉ ơi gian 1 ngay, ̀ ̀ ́ ượng 15 ngươi/ huyên, tông sô 75 sô l ̀ ̣ ̉ ́ ngươi gôm cac khoan chi: ̀ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ Tai liêu: 75 bô x 500 đ/tờ (2 măt) x 50 t ̣ ờ = 1,875 tr Nươc uông: 75 ng ́ ́ ười x 5.000đ/ chai = 0,375 tr Khung chư: 1 tâm x 500.000đ/ tâm = 0,5 tr ̃ ́ ́ ̉ ̉ ̉ Giang viên: 02 buôi x 500.000 đ/buôi = 1 tr Tiên ăn: 75 ng ̀ ươi x 150.000 đ/ngay = ̀ ̀ 11,250 tr Tau xe: 75 ng ̀ ươi x 200.000 đ/ng ̀ ười = 15 tr ̉ ̀ ̣ ̀ ư vân cho Bô sung tai liêu tuyên truyên, t ́ ̀ ư vân cua cac doanh nghiêp, cac phong t ́ ́ ̉ ́ ̣ khu công nghiêp;̣ ́ ̀ ́ ̣ ̣ 7 In sach la 80 cuôn/ huyên x 9 huyên, tp x 93.600.000 93.600.000 80.000 đ/cuôn = 72 tr ́ Tờ rơi: 5.000 tơ/ huyên x 9 đv x 800 đ/t ̀ ̣ ờ = 21,6 tr ́ ̣ 8 Noi chuyên chuyên đê cho công nhân, ̀ 54.000.000 54.000.000 ngươi lao đông tai cac khu công nghiêp. ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ức 2 cuộc/năm, môi cuôc 70 Môi đv tô ch ̃ ̃ ̣ ngươi d ̀ ự * Lân 1: 48 xa ̀ ̃ Nươc uông: 70 ng ́ ́ ười x 4 huyên x 4 điêm ̣ ̉ x 2 lân/năm x 5.000đ/chai = 11,2 tr ̀ Thu lao ng ̀ ươi t ̀ ư vân: 4 huyên x 4 ́ ̣ ̉ ̣ ̉ điêm/huyên x 2 lân/năm x 100.000/buôi = ̀ 3,2 tr Khung chư: 4 huyên x 4 điêm x 2 lân/năm ̃ ̣ ̉ ̀
- x 300.000đ/tâm = 9,6 tr ́ * Lân 2: 53 xa ̀ ̃ Nươc uông: 70 ng ́ ́ ười x 5 đv x 4 điêm x 2 ̉ lân/năm x 5.000đ/chai = 14 tr ̀ Thu lao ng ̀ ươi t ̀ ư vân: 5 huyên x 4 ́ ̣ ̉ ̣ ̉ điêm/huyên x 2 lân/năm x 100.000/buôi = ̀ 4 tr Khung chư: 5 huyên x 4 điêm x 2 lân/năm ̃ ̣ ̉ ̀ x 300.000đ/tâm = 12 tr ́ ̣ ̣ ́ ̣ ơi tinh, Sinh hoat ngoai khoa giao duc gi ́ ́ ́ ̉ binh đăng gi ̀ ới cho hoc sinh cac tr ̣ ́ ương ̀ ̀ ̉ trong toan tinh (4 tr ương / huyên, Tp) ̀ ̣ 9 16 trương x 2.000.000 đ/tr ̀ ường/lân x 2 ̀ 64.000.000 80.000.000 144.000.000 lân/ năm = 64 tr ̀ 20 trương x 2.000.000 đ/tr ̀ ường/lân x 2 ̀ lân/ năm = 80 tr ̀ ́ ̉ ́ ̀ ́ ừ Công tac phi kiêm tra giam sat đê an, t ́ ́ ̉ ́ ̣ tinh xuông huyên, xa (30 xa) ̃ ̃ Lưu tru: 2 ng ́ ươi/ xa x 150.000 ̀ ̃ 10 49.500.000 49.500.000 đ/ngươi/ngay x 30 xa = 9tr ̀ ̀ ̃ Xăng xe: 30 xa x 60 lit/xa x 22.500 đ/lit = ̃ ́ ̃ ́ 40,5 tr TÔNG CÔNG ̉ ̣ 251.200.000 500.000.000 751.200.000
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn