YOMEDIA
ADSENSE
Quyết định số 1389/2019/QĐ-UBND tỉnh Quảng Bình
13
lượt xem 3
download
lượt xem 3
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Quyết định số 1389/2019/QĐ-UBND ban hành Kế hoạch phòng, chống bệnh Cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019 - 2025. Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quyết định số 1389/2019/QĐ-UBND tỉnh Quảng Bình
- ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH QUẢNG BÌNH Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: 1389 /QĐUBND Quảng Bình, ngày 23 tháng 4 năm 2019 QUYẾT ĐỊNH ́ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ BAN HANH KÊ HOACH PHONG CHÔNG BÊNH CUM GIA CÂM TRÊN ĐIA BAN TINH ̀ ̉ ̣ QUANG BINH GIAI ĐOAN 2019 2025 ̀ ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG BÌNH Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn cứ Luật Thú y năm 2015; Căn cứ Quyết định số 172/QĐTTg ngày 13/02/2019 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt “Kế hoạch quốc gia phòng, chống bệnh Cúm gia cầm giai đoạn 20192025”; Xét đề nghị của Sở Nông nghiệp và Phat triên nông thôn t ́ ̉ ại Tờ trình số 731/TTrSNN ngày 12/4/2019, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyêt đinh nay K ́ ̣ ̀ ế hoạch phòng, chống bệnh Cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2019 2025. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc: Sở Nông nghiệp và Phat triên nông thôn, S ́ ̉ ở Y tế, Sở Tài chính, Sở Công thương, Sở Tai nguyên va Môi tr ̀ ̀ ương, S ̀ ở Giao thông Vận tải, Sở Thông tin và Truyền thông, Công an tỉnh, Bô Chi huy Bô đôi Biên phong tinh; Cuc tr ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ ̣ ưởng Cuc ̣ ̉ ́ ̣ ương Quang Binh; Ban chi đao 389 tinh; Ch quan ly thi tr ̀ ̉ ̀ ̉ ̣ ̉ ủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã; thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định này./. TM. ỦY BAN NHÂN DÂN Nơi nhận: KT. CHỦ TỊCH Như Điều 3; Bộ Nông nghiệp và PTNT; PHO CHU TICH ́ ̉ ̣ Cục Thú y; ̉ ̣ Chu tich, các PCT UBND t ỉnh; UBMTTQVN tỉnh; ̣ Lanh đao VPUBND tinh; ̃ ̉ ̣ Chi cuc Chăn nuôi va Thu y; ̀ ́ Lưu: VT, CVNN. Lê Minh Ngân KẾ HOẠCH ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̉ ̉ PHONG CHÔNG BÊNH CUM GIA CÂM TRÊN ĐIA BAN TINH QUANG BINH GIAI ĐOAN ̀ ̣ 2019 2025 (Ban hành kèm theo Quyết định số /QĐUBND ngày /4/2019 của UBND tỉnh) I. MỤC TIÊU 1. Mục tiêu chung
- Kiểm soát, khống chế không để dịch bệnh Cúm gia cầm (CGC) xảy ra và lây lan diện rộng; chủ động giám sát để phát hiện sớm, cảnh báo và có giải pháp phòng, chống; tạo điều kiện cho việc xây dựng thành công vùng, cơ sở chăn nuôi gia cầm an toàn dịch bệnh; góp phần giảm thiểu tác động tiêu cực của CGC đối với sức khỏe cộng đồng và các hoạt động thương mại của tỉnh. 2. Mục tiêu cụ thể Tổ chức kiểm soát tốt dịch bệnh, chủ động giám sát phát hiện sớm, xử lý kịp thời ổ dịch và không để dịch bệnh lây lan ra diện rộng. Ngăn chặn không để các chủng vi rút CGC mới nguy hiểm xâm nhiễm vào và lây lan rộng tại địa bàn tỉnh. Tổ chức tiêm phòng đạt tỷ lệ 80% tổng đàn thuộc diện tiêm. Xây dựng các vùng, chuỗi sản xuất gia cầm, sản phẩm gia cầm an toàn dịch bệnh nhằm đáp ứng tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Góp phần giảm thiểu hoặc không để phát sinh các ca bệnh CGC ở người do nhiễm các chủng vi rút cúm nguy hiểm (H5 và H7). II. NHIỆM VỤ Phân vùng nguy cơ (cấp huyện) để có cơ sở xây dựng các biện pháp và bố trí các nguồn lực tổ chức các hoạt động kiểm soát, phòng chống bệnh cúm gia cầm phù hợp, hiệu quả, phù hợp với đặc điểm dịch bệnh và tình hình thực tế tại các địa phương. Tổ chức chủ động giám sát dịch bệnh để kịp thời phát hiện, cảnh báo sớm và xử lý triệt để ổ dịch ngay từ khi mới phát hiện, không để lây lan ra diện rộng; xác định chính xác chủng loại vi rút cúm lưu hành để có cơ sở lựa chọn vắc xin phù hợp cho công tác phòng dịch bệnh CGC. Xử lý ổ dịch CGC theo quy định. Tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn gia cầm; tiêm phòng bao vây khi xuất hiện dịch bệnh. Tổ chức quản lý và kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm, đặc biệt là vận chuyển qua biên giới; kiểm soát ấp nở gia cầm, kiểm soát giết mổ gia cầm bảo đảm an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh. Tập trung và đẩy mạnh công tác xây dựng vùng, cơ sở chăn nuôi gia cầm an toàn dịch bệnh CGC để phục vụ nhu cầu tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Tổ chức giám sát đánh giá lưu hành vi rút CGC; đánh giá hiệu lực sau tiêm phòng vắc xin để khuyến cáo người chăn nuôi lựa chọn loại vắc xin phù hợp, hiệu quả với chủng vi rút CGC lưu hành trên địa bàn. Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi; vận động người dân tự giác báo cáo khi phát hiện gia cầm mắc bệnh, nghi mắc bệnh CGC, giảm thiểu các hành vi làm phát sinh và lây lan dịch bệnh; thực hiện vệ sinh, tiêu độc khử trùng để tiêu diệt tác nhân gây bệnh trong môi trường chăn nuôi; đẩy mạnh áp dụng các biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi và các biện pháp chủ động phòng bệnh. III. NỘI DUNG THỰC HIỆN 1. Phân vùng nguy cơ đối với bệnh CGC 1.1. Huyện, thanh phô, thi xa (sau đây goi chung la huyên) nguy c ̀ ́ ̣ ̃ ̣ ̀ ̣ ơ cao Có từ 02 lần xuất hiện ổ dịch CGC trong 5 năm qua (2014 2018) hoặc có ổ dịch CGC xảy ra tại huyện trong năm đánh giá chuyển đổi huyện nguy cơ.
- Có từ 02 lần phát hiện vi rút CGC (chủng A/H5N1, A/H5N6) trong 5 năm qua (2014 2018) hoặc 02 lần phát hiện vi rút trong năm đánh giá chuyển đổi huyện nguy cơ. Có tổng số hộ chăn nuôi gia cầm trên 3.000 hộ và số lượng trên 100.000 con gia cầm; số lượng hộ nuôi vịt trên 100 hộ và số lượng trên 11.000 con vịt. 1.2. Huyện nguy cơ thấp Không có ổ dịch CGC xảy ra trong 5 năm qua (2014 2018) hoặc trong năm đánh giá chuyển đổi huyện nguy cơ. Có không quá 01 lần phát hiện vi rút CGC (chủng A/H5N1, A/H5N6) trong 5 năm qua (2014 2018) hoặc trong năm đánh giá chuyển đổi huyện nguy cơ. Có tổng số hộ chăn nuôi gia cầm dưới 3.000 hộ và số lượng dưới 100.000 con; số hộ nuôi vịt dưới 100 hộ và số lượng dưới 11.000 con vịt. Có chuỗi chăn nuôi gia cầm bảo đảm an toàn dịch bệnh. Các huyện đã được công nhận vùng an toàn đối với bệnh CGC. Danh sách các huyện nguy cơ cao, nguy cơ thấp năm 2019 trên địa bàn tỉnh. Ghi TT Tên huyện, TP, TX Mã huyện chú I Nguy cơ cao 1 Lệ Thủy 40713 2 Quảng Ninh 40711 3 Bố Trạch 40709 II Nguy cơ thấp 1 Đồng Hới 40701 2 Quảng Trạch 40707 3 Ba Đồn 40702 4 Tuyên Hóa 40703 5 Minh Hóa 40705 1.3. Chuyển đổi huyện nguy cơ Hàng năm, căn cứ tiêu chí phân vùng huyện nguy cơ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y quyết định chuyển đổi giữa các vùng nguy cơ; lập danh sách các huyện nguy cơ cao, huyện nguy cơ thấp gửi Cục Thú y. 2. Giám sát dịch bệnh 2.1. Giám sát tại huyện nguy cơ cao Giám sát bị động: Đàn gia cầm nuôi có biểu hiện nghi ngờ bệnh CGC hoặc đàn gia cầm nghi có tiếp xúc với đàn gia cầm mắc bệnh CGC; Chim hoang dã, động vật mẫn cảm với bệnh CGC tại vườn quốc gia bị ốm, chết không rõ nguyên nhân phải được lấy mẫu để xét nghiệm vi rút CGC. Giám sát chủ động: Giám sát sau tiêm phòng vắc xin và giám sát lưu hành vi rút CGC. 2.2. Giám sát tại huyện nguy cơ thấp Giám sát lưu hành vi rút CGC và giám sát sau tiêm phòng tại vùng an toàn dịch bệnh, vùng đệm của cơ sở an toàn dịch bệnh.
- Giám sát lưu hành vi rút CGC tại cơ sở an toàn dịch bệnh. 2.3. Giám sát CGC trên gia cầm nhập lậu Chi cục Chăn nuôi và Thú y chủ động xây dựng kế hoạch giám sát CGC trên gia cầm nhập lậu bị bắt giữ trên địa bàn quản lý. 3. Xử lý ổ dịch Thực hiện việc xử lý ổ dịch theo quy định của Luật Thú y và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Thú y. 4. Tiêm vắc xin phòng bệnh Hàng năm, các địa phương tổ chức tiêm phòng đại trà 02 đợt (đợt 1 vào tháng 3 4, đợt 2 vào tháng 8 9) cho đàn gia cầm nuôi nhỏ lẻ tại địa bàn. Chủ gia cầm chi trả kinh phí tiêm phòng vắc xin đối với đàn gia cầm tại các huyện nguy cơ thấp; đàn gia cầm chăn nuôi theo hình thức trang trại và cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh. Ngân sách cấp tỉnh bố trí mua vắc xin dự phòng, chi phí tiêm phòng bao vây ổ dịch, tiêm phòng định kỳ cho đàn gia cầm nuôi nhỏ lẻ tại các hộ gia đình thuộc huyện nguy cơ cao. Trường hợp dịch CGC xảy ra trên diện rộng, Sở Nông nghiệp và Phat triên nông thôn tham ́ ̉ mưu UBND tỉnh đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phat triên nông thôn h ́ ̉ ỗ trợ vắc xin CGC chống dịch. 5. Kiểm dịch vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm; quản lý, kiểm soát chợ buôn bán gia cầm sống Kiểm soát chặt chẽ việc vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm ra khỏi địa bàn cấp tỉnh theo quy định. Từng bước xây dựng hệ thống và cấp mã nhận dạng cho các trang trại chăn nuôi tạo thuận lợi cho việc truy xuất nguồn gốc. Tăng cường kiểm tra chặt chẽ hoạt động vận chuyển tại khu vực biên giới, cửa khẩu, cảng biển, kịp thời phát hiện và xử lý các trường hợp vi phạm. Tất cả các lô hàng gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu, không rõ nguồn gốc bị bắt giữ phải tiến hành lấy mẫu xét nghiệm bệnh CGC. 6. Kiểm soát giết mổ gia cầm Thực hiện theo quy định tại Thông tư số 09/2016/TTBNNPTNT ngày 01/6/2016 của Bộ Nông nghiệp và Phat triên nông thôn v ́ ̉ ề kiểm soát giết mổ và kiểm tra vệ sinh thú y. 7. Kiểm soát ấp nở gia cầm: Thực hiện theo quy định hiện hành về quản lý chăn nuôi và ấp nở gia cầm. 8. Vệ sinh tiêu độc khử trùng Đối với các trang trại chăn nuôi quy mô công nghiệp: Hướng dẫn thực hiện tốt các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học, thực hành chăn nuôi tốt. Đối với các hộ chăn nuôi, gia trại: Hướng dẫn thường xuyên thực hiện các biện pháp vệ sinh, phun thuốc sát trùng, tiêu độc nhằm tiêu diệt các loại mầm bệnh trong đó có vi rút CGC. Định kỳ tổ chức vệ sinh, khử trùng, tiêu độc các các khu vực chăn nuôi, các chợ, điểm buôn bán, giết mổ gia cầm và các sản phẩm của gia cầm bằng vôi bột hoặc hóa chất. Thực hiện các đợt tiêu độc khử trùng môi trường do Bộ Nông nghiệp và Phat triên nông thôn ́ ̉ phát động hoăc căn c ̣ ứ tinh hinh th ̀ ̀ ực tiên cua đia ph ̃ ̉ ̣ ương, Sở Nông nghiêp va Phat triên nông ̣ ̀ ́ ̉
- thôn tham mưu UBND tinh xem xet phat đông. Ngoài ra, căn c ̉ ́ ́ ̣ ứ tình hình thực tế, các địa phương chủ động triển khai thực hiện vệ sinh, tiêu độc khử trùng môi trường chăn nuôi. 9. Xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh CGC Xây dựng các chính sách hỗ trợ phát triển vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh. Hướng dẫn các địa phương, tổ chức, cá nhân có tiềm năng xây dựng các chuôi s ̃ ản xuất các sản phẩm gia cầm đạt tiêu chuẩn an toàn dịch bệnh. Tổ chức lấy mẫu giám sát chủ động ở tất cả vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh đảm bảo không có mầm bệnh CGC. Hướng dẫn thực hiện việc duy trì các điều kiện an toàn dịch bệnh CGC đối với các cơ sở chăn nuôi đã được chứng nhận. 10. Tuyên truyền nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi Tiếp tục tuyên truyền về nguy cơ dịch tái phát, nguy cơ lây truyền qua vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm qua biên giới, nhập lậu, không rõ nguồn gốc; áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học; không sử dụng giống gia cầm không rõ nguồn gốc, gia cầm, sản phẩm gia cầm chưa qua kiểm dịch; sử dụng thịt gia cầm phải nấu chín, không ăn tiết canh; vận động người dân tự giác báo cáo khi phát hiện gia cầm bị bệnh, gia cầm nghi mắc bệnh CGC, giảm thiểu các hành vi làm dịch phát sinh và lây lan… Đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng và hệ thống thông tin cơ sở, tổ chức các buổi tọa đàm hoặc viết thông tin ngắn; xây dựng biển quảng cáo, in ấn tờ rơi phân phát cho người chăn nuôi, dán nơi công cộng. IV. CƠ CHẾ TÀI CHÍNH Tổng kinh phí dự kiến thực hiện: 15.581.000.000 đồng (Bằng chữ: Mười lăm tỷ, năm trăm tám mươi mốt triệu đồng). (Cụ thể có Phụ lục dự toán kèm theo) 1. Ngân sách cấp tỉnh: Đảm bảo kinh phí mua vắc xin chống dịch tại các huyện nguy cơ cao; Giám sát sau tiêm phòng và giám sát lưu hành vi rút CGC tại địa bàn nguy cơ cao, vùng an toàn dịch bệnh, vùng đệm của cơ sở an toàn dịch bệnh; các hoạt động kiểm tra, giám sát, hội nghị, tuyên truyền cấp tỉnh; mua hóa chất phòng chống dịch. 2. Ngân sách cấp huyện: Chu đông hô tr ̉ ̣ ̃ ợ kinh phí mua vắc xin định kỳ cho đàn gia cầm nuôi nhỏ lẻ tại các huyện nguy cơ thấp; Giám sát bị động đối với đàn gia cầm nuôi nghi mắc bệnh, hoặc có tiếp xúc với đàn gia cầm bị bệnh CGC; các hoạt động kiểm tra, giám sát, hội nghị, đào tạo, tập huấn, tuyên truyền cấp huyện; mua hóa chất phòng, chống dịch; lấy mẫu, xét nghiệm mẫu, xử lý ổ dịch. 3. Kinh phí do người dân tự bảo đảm Chủ vật nuôi, chủ cơ sở chăn nuôi phải đảm bảo chi trả cho công tác tiêm phòng vắc xin CGC. V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh động vật cấp tỉnh Khi được thanh lâp la đ ̀ ̣ ̀ ầu mối điều phối, chỉ đạo các hoạt động ứng phó trong toàn tỉnh theo Kế hoạch đã được phê duyệt; căn cứ tình hình thực tế và diễn biến của dịch, tham mưu, đề xuất Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo các Sở, ban, ngành và địa phương triển khai các biện pháp bổ sung cho phù hợp.
- 2. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ̉ ̀ ̉ ̣ Chu tri, chu đông tham mưu UBND tinh kip th ̉ ̣ ơi chi đao triên khai th ̀ ̉ ̣ ̉ ực hiên co hiêu qua công tac ̣ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ phong chông bênh Cum gia câm trên đia ban. ̀ ̀ Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các địa phương thực hiện công tác phòng, chống bệnh CGC; khi cân thiêt tham m ̀ ́ ưu hoăc t ̣ ổ chức Hội nghị phòng chống bệnh CGC cấp tỉnh. Hàng năm, căn cứ vào thực tế bệnh Cúm gia cầm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan xây dựng dự toán kinh phí phục vụ công tác phòng, chống bệnh Cúm gia cầm trên địa bàn toàn tỉnh, gửi Sở Tài chính thẩm định trình UBND tỉnh. Chỉ đạo cơ quan thú y phối hợp với chính quyền địa phương tăng cường giám sát bệnh CGC đến tận cơ sở; chủ động giám sát sự lưu hành vi rút cúm CGC hoặc giám sát, phát hiện các chủng vi rút cúm mới có khả năng xâm nhiễm vào địa bàn tỉnh; tăng cường kiểm tra, giám sát vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm đặc biệt là gia cầm nhập lậu, không rõ nguồn gốc. Phối hợp với Đài Phát thanhTruyền hình, Báo Quảng Bình xây dựng các tin bài, phóng sự về tính chất nguy hiểm, dấu hiệu nhận biết và các biện pháp phòng, chống bệnh CGC để người dân biết và thực hiện. 3. Sở Tài chính Căn cứ khả năng ngân sách tỉnh hàng năm, Sở Tài chính thẩm định dự toán kinh phí phục vụ công tác phòng, chống bệnh Cúm gia cầm của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng trình UBND tỉnh quyết định. 4. Sở Y tế Chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh CGC; thực hiện trao đổi thông tin trong giám sát bệnh lây truyền từ động vật sang người. 5. Cục Quản lý thị trường tinh ̉ Chỉ đạo lực lượng quản lý thị trường phối hợp với lực lượng thú y, công an, thanh tra giao thông đấu tranh, xử lý các trường hợp buôn bán, vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm không rõ nguồn gốc trên thị trường. 6. Sở Tài nguyên và Môi trường Chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương giám sát và xử lý môi trường tại các khu vực có ổ dịch nguy hiểm đối với gia cầm và khu vực tiêu hủy gia cầm bệnh theo quy định. 7. Sở Giao thông vận tải Chỉ đạo lực lượng thanh tra giao thông phối hợp với các cơ quan liên quan đấu tranh, xử lý các trường hợp buôn bán, vận chuyển gia cầm, sản phẩm gia cầm không rõ nguồn gốc tại các ga tàu, bến xe, đầu mối giao thông. 8. Công an tỉnh Chỉ đạo lực lượng công an phối hợp với các cơ quan chức năng đấu tranh, ngăn chặn, xử lý các trường hợp buôn bán, vận chuyển gia cầm nhập lậu, không rõ nguồn gốc; tổ chức dừng phương tiện giao thông ra vào vùng dịch, vùng bị dịch uy hiếp, vùng giám sát để thực hiện kiểm soát vận chuyển và tiêu độc khử trùng phương tiện vận chuyển. 9. Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng tỉnh
- Chỉ đạo lực lượng Bộ đội biên phòng, Cảnh sát biển phối hợp chặt chẽ với các đơn vị chức năng, chính quyền địa phương ngăn chặn nhập lậu gia cầm, sản phẩm gia cầm trên tuyến biên giới, cửa khẩu, đường mòn, lối mở và tuyến biển. Tổ chức thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức cư dân khu vực biên giới trong công tác phòng, chống dịch, phòng ngừa gian lận thương mại và vận chuyển trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm qua biên giới. 10. Ban Chỉ đạo 389 tinh ̉ Tăng cường lực lượng tuần tra, kiểm soát, kịp thời phát hiện, ngăn chặn và xử lý nghiêm hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép động vật, sản phẩm động vật qua biên giới; phối hợp chặt chẽ, chủ động chia se thông tin, d ̉ ữ liệu với cơ quan thú y cùng cấp trong công tác phòng chống dịch bệnh động vật theo quy định. 11. Sở Thông tin và Truyền thông: Chỉ đạo, đinh h ̣ ương các c ́ ơ quan thông tin đại chúng tăng cường công tác truyền thông nguy cơ dịch CGC. 12. Ủy ban nhân dân huyện, thành phố, thị xã Chỉ đạo Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện công tác phòng, chống dịch, đặc biệt công tác giám sát, phát hiện và xử lý ổ dịch. Bố trí nguồn kinh phí dự phòng chống dịch CGC của địa phương. Khuyến khích, hướng dẫn tổ chức, cá nhân có tiêm năng xây dựng vùng, cơ sở chăn nuôi an toàn dịch bệnh. 13. Người chăn nuôi: Thực hiện các quy định hiện hành của pháp luật về chăn nuôi, thú y, phòng, chống dịch bệnh./. Phụ lục: Dự toán kinh phí thực hiện phòng, chống bệnh Cúm gia cầm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình giai đoạn 20192025 (Kèm theo Quyết định số 1389 /QĐUBND ngày 23/4/2019 của UBND tỉnh Quảng Bình) ĐVT: Triệu đồng TT Nội Tổng Kinh phí qua các năm Kinh dung cộng phí qua các năm Kinh phí qua các năm Kinh phí qua các năm Kinh phí qua các năm Kinh phí qua các năm Kinh
- phí qua các năm Nguồn ngân sách 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 Thông Cấp tin, tuyên tỉnh, cấp 1 truyền 500 100 50 50 100 50 50 100 huyện Đào tạo, tập huấn chuyên Cấp 2 môn 640 160 160 160 160 huyện Hội nghị phòng chống dịch 3 CGC 210 30 30 30 30 30 30 30Cấp tỉnh Giám sát chủ động vi rút cúm, giám sát sau tiêm phòng 4 vắc xin 910 130 130 130 130 130 130 130Cấp tỉnh Giám sát bị động khi nghi ngờ bệnh Cấp 5 CGC 385 55 55 55 55 55 55 55 huyện Mua vắc xin CGC cho vùng nguy cơ cao, chống 6 dịch 5.600 800 800 800 800 800 800 800Cấp tỉnh Mua vắc Cấp xin CGC huyện, cho vùng người nguy cơ chăn 7 thấp 1.736 248 248 248 248 248 248 248 nuôi 8 Kinh phí 2.100 300 300 300 300 300 300 300 Cấp dự tỉnh, cấp phòng huyện
- chống dịch Mua hóa chất tiêu Cấp độc khử tỉnh, cấp 9 trùng 3.500 500 500 500 500 500 500 500 huyện Tổng Tổng 15.581 2.323 2.113 2.273 2.163 2.273 2.113 2.323
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn