intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quyết định số 1669/2019/QĐ-UBND tỉnh Hà Tĩnh

Chia sẻ: Vi Nhã | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:63

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quyết định số 1669/2019/QĐ-UBND về việc phê duyệt phương án phòng ngừa, ứng phó với bão mạnh, siêu bão năm 2019, tỉnh Hà Tĩnh. Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quyết định số 1669/2019/QĐ-UBND tỉnh Hà Tĩnh

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH HÀ TĨNH Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc  ­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­ Số: 1669/QĐ­UBND Hà Tĩnh, ngày 04 tháng 06 năm 2019   QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI BÃO MẠNH, SIÊU  BÃO NĂM 2019, TỈNH HÀ TĨNH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH Căn cứ Luật Tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19/6/2015; Căn cứ Luật Phòng, chống thiên tai ngày 19/6/2013; Căn cứ Quyết định số 25/2016/QĐ­UBND ngày 17/6/2016 của UBND tỉnh quy định một số nội  dung về công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn trên địa bàn tỉnh; Căn cứ bản đồ ngập, lụt khi nước biển dâng trong tình huống bão mạnh, siêu bão do Trường  Đại học thủy lợi lập và chuyển giao; Xét đề nghị của Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh tại Văn bản số  81/PCTT ngày 28/5/2019, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Phương án phòng ngừa, ứng phó bão mạnh, siêu bão năm 2019, tỉnh Hà Tĩnh  (có Phương án kèm theo). Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ban hành. Chánh Văn phòng Đoàn ĐBQH, HĐND và UBND tỉnh; Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển  nông thôn (Cơ quan Thường trực phòng, chống thiên tai tỉnh); Giám đốc các sở, Thủ trưởng các  ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh; Chủ tịch UBND các huyện, thành phố, thị xã và Thủ trưởng các  cơ quan, đơn vị liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.   TM. ỦY BAN NHÂN DÂN  Nơi nhận: KT. CHỦ TỊCH  ­ Như Điều 2; ­ Ban Chỉ đạo TW về PCTT (để báo cáo); PHÓ CHỦ TỊCH ­ Ủy ban Quốc gia TKCN (để báo cáo); ­ Bộ Nông nghiệp và PTNT (để báo cáo); ­ Đ/c Bí thư, PBT TT Tỉnh ủy (để báo cáo); ­ Thường trực HĐND tỉnh (để báo cáo); ­ UBMT Tổ quốc tỉnh (để báo cáo); ­ Chủ tịch, các PCT UBND tỉnh; ­ Các sở, ngành, đoàn thể liên quan;
  2. ­ UBND các huyện, thành phố, thị xã; ­ Văn phòng BCH PCTT và TKCN tỉnh; Đặng Ngọc Sơn ­ Chánh, Phó VP theo dõi NL; ­ Trung tâm TT­CB­TH tỉnh; ­ Lưu: VT,NL1.   PHƯƠNG ÁN PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI BÃO MẠNH, SIÊU BÃO NĂM 2019, TỈNH HÀ TĨNH (Kèm theo Quyết định số 1669/QĐ­UBND ngày 04/6/2019 của UBND tỉnh) Để chủ động công tác phòng ngừa, ứng phó với bão mạnh, siêu bão; nhằm giảm thiểu thiệt hại  đến mức thấp nhất về người và tài sản của Nhà nước, Nhân dân, góp phần thực hiện thắng lợi  nhiệm vụ phát triển kinh tế ­ xã hội của tỉnh năm 2019; xét đề nghị của Ban Chỉ huy Phòng,  chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh tại Văn bản số 81/PCTT ngày 28/5/2019, Ủy ban nhân  dân tỉnh ban hành Phương án phòng ngừa, ứng phó bão mạnh, siêu bão năm 2019, với các nội  dung cụ thể như sau: I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Mục đích: Huy động mọi nguồn lực và cả hệ thống chính trị để triển khai có hiệu quả công tác phòng  ngừa, ứng phó với bão mạnh, siêu bão và khắc phục hậu quả thiên tai, nhằm giảm đến mức  thấp nhất thiệt hại về người và tài sản; bảo đảm an sinh xã hội, ổn định chính trị, góp phần  quan trọng phát triển kinh tế ­ xã hội và quốc phòng, an ninh trên địa bàn toàn tỉnh. 2. Yêu cầu: ­ Đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông về nguy cơ bão mạnh, siêu bão; tuyên truyền nâng  cao nhận thức cộng đồng và quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng nhằm phát huy ý thức tự  giác, chủ động phòng, tránh thiên tai; ­ Thực hiện nguyên tắc “Chủ động phòng ngừa, ứng phó kịp thời, khắc phục khẩn trương và  hiệu quả” và quán triệt phương châm “4 tại chỗ”: Chỉ huy tại chỗ; lực lượng tại chỗ; vật tư,  phương tiện và hậu cần tại chỗ; ­ Tổ chức sơ tán triệt để số lượng dân cư, người lao động tại khu vực nguy hiểm đến địa điểm  an toàn khi có bão mạnh và siêu bão, kịp thời và đảm bảo an ninh, trật tự xã hội. II. PHÂN VÙNG ẢNH HƯỞNG VÀ NƯỚC DÂNG DO SIÊU BÃO Theo kết quả tính toán nước biển dâng do bão mạnh, siêu bão của Trường Đại học Thủy lợi lập  và chuyển giao, trên địa bàn Hà Tĩnh có thể xảy ra 5 kịch bản: ­ Kịch bản 1: Bão cấp 16 kết hợp triều cường mực nước dâng trong bão cao từ 2,9m (khu vực thị  xã Kỳ Anh) đến 5,9m (khu vực huyện Lộc Hà);
  3. ­ Kịch bản 2: Bão cấp 15 kết hợp triều cường mực nước dâng trong bão cao từ 2,6m (khu vực thị  xã Kỳ Anh) đến 5,2m (khu vực huyện Lộc Hà); ­ Kịch bản 3: Bão cấp 14 kết hợp triều cường mực nước dâng trong bão cao từ 2,5m (khu vực thị  xã Kỳ Anh) đến 4,8m (khu vực huyện Lộc Hà); ­ Kịch bản 4: Bão cấp 13 kết hợp triều cường mực nước dâng trong bão cao từ 2,3m (khu vực thị  xã Kỳ Anh) đến 4,4m (khu vực huyện Lộc Hà); ­ Kịch bản 5: Bão cấp 13 kết hợp triều trung bình nước dâng trong bão cao từ 1,1 m (khu vực thị  xã Kỳ Anh) đến 2,8m (khu vực huyện Lộc Hà). 1. Khu vực trọng điểm ven biển, cửa sông, ven sông cần quan tâm: ­ Thị xã Kỳ Anh: Dọc theo bờ biển và từ Cửa Khẩu đi vào 03 nhánh sông: Sông Quyền, sông  Kinh, sông Trí đến giáp Quốc lộ 1A. ­ Huyện Kỳ Anh: Dọc theo bờ biển và từ Cửa Khẩu đi vào 03 nhánh sông: Sông Quyền, sông  Kinh, sông Trí đến giáp Quốc lộ 1A. ­ Huyện Cẩm Xuyên: Dọc bờ biển; dọc theo sông Gia Hội đến cầu Họ và theo sông Rác đến  cầu Rác. ­ Huyện Thạch Hà: Từ Cửa Sót đến cống Đò Điểm và Cầu Cày; dọc theo bờ biển. ­ Huyện Lộc Hà: Dọc bờ biển và dọc theo sông Nghèn đến cống Đò Điểm. ­ Huyện Nghi Xuân: Từ cầu Bến Thủy đến Cửa Hội và dọc theo bờ biển. ­ Thành phố Hà Tĩnh: Từ cầu Cày theo đê Đồng Môn đến Cầu Phủ. Khu vực các xã trọng điểm ven biển, cửa sông nguy cơ bị ảnh hưởng trực tiếp bão mạnh, siêu  bão và nước dâng do bão (như Phụ lục 01 kèm theo). 2. Khu vực nội địa: Bao gồm các khu vực dân cư còn lại, thuộc phạm vi các xã, phường, thị trấn của 13 huyện,  thành phố, thị xã trên địa bàn toàn tỉnh. III. NHIỆM VỤ CHỦ YẾU 1. Tổ chức sơ tán dân tránh, trú bão ứng phó với bão mạnh, siêu bão: 1.1. Khu vực trọng điểm ven biển, cửa sông theo 04 kịch bản: a) Bảng tổng hợp số lượng và quy mô sơ tán: TT Tên địa  Kịch bản I:  Kịch bản I:  Kịch bản II:  Kịch bản III:  phương, đơn vị Quy mô sơ  Quy mô sơ tán  Quy mô sơ tán  Quy mô sơ tán 
  4. dân khi có cấp  dân khi có cấp  dân khi có cấp  bão từ cấp 8 ­  bão từ cấp 10 ­  tán dân khi  cấp 9Kịch  cấp 11Kịch  có cấp bão  bản II: Quy  bản III: Quy  từ cấp 8 ­  mô sơ tán dân  mô sơ tán dân  cấp 9 khi có cấp bão  khi có cấp bão  từ cấp 10 ­  từ cấp 12 ­ cấp  cấp 11 13 Số  Số  Số  Số  Số  Số hộ Số hộ Số hộ hộ người người người người 1 Huyện Kỳ Anh 163 542 356 1.089 1.263 3.210 1.543 3.972 2 TX. Kỳ Anh 19 30 176 383 1.102 2.801 3.066 8.278 3 KKT Vũng Áng 11 9.203 11 9.203 11 9.203 11 9.203 Huyện Cẩm  4 67 201 332 905 582 1.623 910 2.713 Xuyên Huyện Thạch  5 115 403 535 1.836 1.546 5.422 2.845 9.935 Hà 6 Huyện Lộc Hà 87 203 787 1.843 2.556 6.849 4.326 15.001 Huyện Nghi  7 509 1.240 1.170 3.127 3.528 11.670 12.295 43.206 Xuân 8 TP. Hà Tĩnh 10 22 55 98 303 729 390 1.075 Cộn Cộng 12.462 3.294 18.665 10.706 41.894 25.252 93.901 g985 b) Địa điểm sơ tán: Yêu cầu địa điểm sơ tán dân phải đủ kiên cố, an toàn tránh bão và địa hình cao để tránh nước  dâng do bão mạnh, siêu bão tràn vào. (Chi tiết địa điểm sơ tán dân từng đơn vị cấp xã như Phụ lục 02 kèm theo)  1.2. Khu vực nội địa theo 02 kịch bản a) Bảng tổng hợp số lượng và quy mô sơ tán:  Kịch bản III: Kịch bản IV:Kịch bản III: Tên địa phương, đơn  TT vị Quy mô sơ tán dân khi có  Quy mô sơ tán dân khi có bão  bão từ cấp 12 ­ cấp 13 từ cấp 14 trở lên (bão mạnh, 
  5. Số hộ Số người Số hộ siêu bão) Số người 1 Huyện Kỳ Anh 1.829 4.162 2.914 7.183 2 TX. Kỳ Anh 398 1.000 656 1.605 3 Huyện Cẩm Xuyên 919 2.654 1.503 4.851 4 Huyện Thạch Hà 2.115 6.335 4.484 15.041 4 Huyện Lộc Hà 2.431 6.495 3.407 11.556 4 Huyện Nghi Xuân 108 424 459 1.759 5 TX. Hồng Lĩnh 403 944 669 1.874 6 Huyện Can Lộc 2.896 12.771 5.874 28.028 7 Huyện Đức Thọ 1.557 4.605 3.039 9.575 8 Huyện Hương Sơn 532 1.472 858 2.220 9 Huyện Vũ Quang 830 2.529 1.312 3.284 8 Huyện Hương Khê 4.473 16.319 5.598 20.590   Cộng: 18.491 59.710 30.773 107.566 b) Địa điểm sơ tán: ­ Kịch bản I và II: Chính quyền cấp huyện, cấp xã tuyên truyền và khuyến cáo Nhân dân chủ  động tìm nơi trú ẩn an toàn; ­ Kịch bản III và IV: Chính quyền cấp huyện, cấp xã tổ chức huy động lực lượng, phương tiện  sơ tán người dân ở trong nhà tạm, nhà không an toàn đến các nhà kiên cố, các địa điểm tránh trú  bão an toàn. (Chi tiết địa điểm sơ tán dân từng đơn vị cấp xã như Phụ lục 02 kèm theo) 1.3. Tổ chức sơ tán dân khi nước dâng do bão mạnh, siêu bão:  Bảng tổng hợp số lượng người dân cần di dời, sơ tán Kịch bản  Kịch bản  Kịch bản  Kịch bản 1 Địa  1Kịch bản 2 2Kịch bản 3 3Kịch bản 4 Kịch bản  TT phương 4Kịch bản 5 Ngập  Ngập  Ngập  Ngập  Ngập  Ngập  Ngập  Ngập  Ngập  Ngập  0,5­1m 1­2 m 0,5­1m 1­2 m 0,5­1m 1­2 m 0,5­1m 1­2 m 0,5­1m 1­2 m
  6. Huyện  1 Nghi  9.238 20.010 8.436 13.132 7.766 15.066 4.681 11.510 2.888 2.041 Xuân Huyện  2 26.557 26.557 26.557 21.472 26.557 21.472 13.344 13.344 13.344 13.344 Lộc Hà Huyện  3 6.808 8.284 5.344 6.080 2.692 3.178 1.614 2.062 824 2.200 Thạch Hà TP Hà  4 692 945 265 701 480 315 522 522 ­ ­ Tĩnh Huyện  5 2.070 2.070 1.965 2.070 1.360 1.365 565 770 400 520 Can Lộc Huyện  6 2.149 2.510 1.538 1.538 1.538 1.538 1.076 1.482 711 1.076 Kỳ Anh TX Kỳ  7 228 645 224 529 214 790 365 553 332 785 Anh Huyện  8 Cẩm  380 380 380 380 118 346 118 346 ­ ­ Xuyên TỔNG  TỔNG  CỘN 401 44.709 45.902 40.725 44.070 22.285 30.589 18.499 19.966 CỘNG G48.1 12 (Chi tiết số lượng người dân cần di dời, sơ tán, địa điểm sơ tán và phương tiện di chuyển khi   nước biển dâng từng đơn vị cấp xã như Phụ lục 03 kèm theo) 2. Đảm bảo an toàn cho ngư dân và tàu thuyền nghề cá: a) Bảng tổng hợp số lượng lao động và tàu thuyền:  TT Địa phương Số lượng tàu Số lượng ngư dân Ghi chú 1 Huyện Nghi Xuân 706 1.686  2 Huyện Lộc Hà 417 2.233  3 Huyện Thạch Hà 601 1.404  4 Thành phố Hà Tĩnh 6 12  5 Huyện Cẩm Xuyên 1.031 4.663  6 Huyện Kỳ Anh 329 1.708  7 Thị xã Kỳ Anh 682 4.049  Tổng cộng Tổng cộng3.772 15.755  (Số lượng tàu thuyền và lao động đến đơn vị cấp xã như Phụ lục 04 kèm theo)
  7. b) Biện pháp đảm bảo: Việc hướng dẫn tàu thuyền tránh, trú và neo đậu khi có bão thực hiện theo Quyết định số  982/QĐ­TCTS­KTTS ngày 28/10/2016 của Tổng cục Thủy sản về việc ban hành hướng dẫn tàu  thuyền tránh, trú và neo đậu và các giải pháp bảo vệ ao, đầm, lồng bè nuôi trồng thủy sản khi có  bão và áp thấp nhiệt đới. 3. Tổ chức neo giằng, chằng chống nhà cửa và công sở chống bão: Chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn các cơ quan, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư neo giằng, chằng  chống nhà cửa, công sở, công xưởng... nhằm giảm thiểu thiệt hại khi xảy ra bão mạnh, siêu bão  trên địa bàn. IV. PHÂN CÔNG TRÁCH NHIỆM 1. Trách nhiệm của UBND cấp huyện: 1.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức chỉ huy, điều hành: Việc lãnh đạo, chỉ đạo đặt dưới sự lãnh đạo của Thường trực Huyện ủy, Thành ủy, Thị ủy.  Chủ tịch UBND kiêm Trưởng Ban Chỉ huy PCTT và TKCN cấp huyện tổ chức chỉ huy, điều  hành triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó, khắc phục hậu quả và chịu trách nhiệm toàn  diện các vấn đề xảy ra trên địa bàn quản lý; tập trung cao độ cho công tác tổ chức sơ tán dân,  bảo đảm an toàn cho Nhân dân khi xảy ra bão mạnh, siêu bão và nguy cơ nước dâng, sóng thần  do bão gây ra. 1.2. Công tác tuyên truyền: ­ Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức trong cán bộ và Nhân  dân về nguy cơ xảy ra bão mạnh, siêu bão và nước dâng do bão gây ra để chủ động chuẩn bị sẵn  sàng các điều kiện ứng phó. Chỉ đạo các cơ quan Báo, Đài cấp huyện, cấp xã thường xuyên  thông tin về bão, tác động và ảnh hưởng của bão, các giải pháp phòng, tránh và ứng phó với bão;  thông báo kịp thời các công điện, văn bản chỉ đạo của cấp trên về diễn biến của cơn bão cho  người dân biết để chủ động phòng tránh; ­ Đặc biệt khi xảy ra bão mạnh, siêu bão, tập trung chỉ đạo Phòng Văn hóa ­ Thông tin cấp  huyện, UBND cấp xã tổ chức các xe truyền thông lưu động đến địa bàn thôn, xóm để tuyên  truyền, vận động Nhân dân tự giác, chủ động sơ tán dân đến nơi an toàn. 1.3. Nguồn lực cấp huyện huy động: a) Tổ chức sơ tán dân và neo giằng nhà cửa: Huy động mọi nguồn lực tổ chức sơ tán triệt để số lượng dân cư, người lao động đến địa điểm  an toàn, kịp thời và đảm bảo an ninh, trật tự xã hội với quy mô cao nhất (56.159 hộ với 200.949  nhân khẩu) và đảm bảo an toàn cho ngư dân và tàu cá, trong đó: ­ Khu vực trọng điểm ven biển, cửa sông là 25.386 hộ với 93.383 người (Khu kinh tế Vũng Áng  là 9.203 người);
  8. ­ Khu vực nội địa 30.773 hộ với 107.566 người; ­ Bảo đảm an toàn cho 3.772 tàu thuyền và 15.755 lao động; (Chi tiết sơ tán dân cư, tổng hợp tàu thuyền và ngư dân như Phụ lục số 02, Phụ lục 03 và Phụ   lục số 04 kèm theo) b) Huy động lực lượng, trang thiết bị, phương tiện để phục vụ di dời, sơ tán dân, tìm kiếm cứu  nạn và công tác bảo đảm của cấp huyện về hậu cần, y tế. (Chi tiết của từng huyện như Phụ lục 05 và Phụ lục 06 kèm theo) c) Chi viện lực lượng hỗ trợ các gia đình chính sách, già cả, neo đơn, neo giằng, chằng chống  nhà cửa và chỉ đạo các cơ quan, doanh nghiệp và cộng đồng dân cư chằng chống nhà cửa, công  sở, công xưởng... nhằm giảm nhẹ thiệt hại khi xảy ra bão mạnh, siêu bão trên địa bàn quản lý. 2. Trách nhiệm Ban Chỉ huy PCTT và TKCN Khu kinh tế tỉnh: 2.1. Trưởng Ban Chỉ huy PCTT và TKCN Khu kinh tế tỉnh có trách nhiệm tổ chức chỉ huy, điều  hành, triển khai các biện pháp phòng ngừa, ứng phó và khắc phục hậu quả trên địa bàn quản lý,  đặc biệt là tổ chức sơ tán và bảo đảm an toàn cho người lao động khi xảy ra bão mạnh, siêu bão.  Quán triệt và tuyên truyền cho các cơ quan, doanh nghiệp đóng trên địa bàn nguy cơ xảy ra bão  mạnh, siêu bão và nước dâng theo công bố của Bộ Tài nguyên và Môi trường tại Quyết định số  2901/QĐ­BTNMT ngày 16/12/2016. 2.2. Tổ chức huy động mọi nguồn lực của cơ quan, doanh nghiệp, bao gồm: Lực lượng, các loại  trang thiết bị, phương tiện tổ chức sơ tán triệt để số lượng người lao động đến địa điểm an  toàn, kịp thời và đảm bảo an ninh, trật tự với quy mô cao nhất là 9.203 người của các cơ quan,  doanh nghiệp đóng trên địa bàn. 2.3. Tiếp tục rà soát, bổ sung về công tác chuẩn bị hậu cần của các doanh nghiệp và của Ban  Quản lý Khu kinh tế tỉnh. 3. Trách nhiệm của UBND tỉnh và các sở, ban, ngành cấp tỉnh: 3.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo và chỉ huy, điều hành: a) Việc lãnh đạo, chỉ đạo đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối của Thường trực Tỉnh ủy. b) Chủ tịch UBND tỉnh kiêm Trưởng Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh chỉ huy, điều hành chung  toàn tỉnh và các Phó Trưởng ban, thành viên Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh; các Trưởng Đoàn  kiểm tra và chỉ đạo PCTT và TKCN ở cơ sở và các thành viên được phân công có trách nhiệm tổ  chức triển khai và thực hiện nghiêm túc theo nhiệm vụ được giao. 3.2. Công tác dự báo, cảnh báo: ­ Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh chủ trì theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão để kịp thời đưa ra các  bản tin dự báo, cảnh báo về bão, thông tin kịp thời cho lãnh đạo tỉnh và cấp ủy, chính quyền các  cấp, cộng đồng dân cư chủ động triển khai các biện pháp phòng tránh.
  9. ­ Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh duy trì chế độ thường trực 24/24h;  cập nhật các bản tin dự báo của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, Đài Khí  tượng Thủy văn tỉnh và các Đài quốc tế trong khu vực, các Công điện, Văn bản chỉ đạo của  Chính phủ và Ban Chỉ đạo Trung ương, kịp thời tham mưu Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh,  UBND tỉnh ban hành Công điện khẩn cảnh báo và các văn bản Chỉ đạo, triển khai các biện pháp  ứng phó khẩn cấp. 3.3. Công tác thông tin, tuyên truyền: ­ Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì huy động tổng lực của ngành truyền thông; các cơ quan  báo chí vào cuộc làm nhiệm vụ truyền thông, tuyên truyền về phòng ngừa, ứng phó với bão  mạnh, siêu bão; phân công lực lượng trực tiếp xuống địa bàn các huyện, thành phố, thị xã để chỉ  đạo công tác tuyên truyền, làm chuyển biến mạnh mẽ nhận thức của người dân tự giác, chủ  động lo cho chính bản thân, gia đình và cộng đồng. ­ Báo Hà Tĩnh, Đài Phát thanh Truyền hình tỉnh, các cơ quan truyền thông đại chúng thông tin,  tuyên truyền kịp thời nguy cơ bão mạnh, siêu bão và nước dâng tới mọi tầng lớp Nhân dân để  nâng cao nhận thức cộng đồng chủ động chuẩn bị các điều kiện ứng phó; đồng thời khi thiên tai  xảy ra cần phải tăng cường thời lượng phát sóng, bám sát tình hình cơ sở để kịp thời phổ biến,  tuyên truyền các chủ trương, biện pháp để Nhân dân chủ động phòng tránh. 3.4. Công tác đảm bảo thông tin liên lạc: Sở Thông tin và Truyền thông chỉ đạo các doanh nghiệp Viễn thông triển khai các phương án  đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt phục vụ cho công tác phòng chống bão mạnh, siêu bão.  Phối hợp với các nhà mạng đảm bảo công tác dự phòng thông tin liên lạc trong tình huống sự cố  mạng phục vụ chỉ đạo, điều hành của Tỉnh ủy, UBND tỉnh với các trọng điểm trong tỉnh và  thông tin, liên lạc với cơ quan Trung ương. 3.5. Công tác bảo đảm an toàn ngư dân và tàu cá: ­ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Chi cục Thủy sản ­ Thường trực Tiểu ban An toàn  nghề cá trên biển) tăng cường công tác quản lý nhà nước về đảm bảo an toàn cho người và tàu  cá hoạt động thủy sản; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tập huấn cho Nhân dân về pháp luật,  đảm bảo an toàn cho tàu thuyền hoạt động thủy sản để ngư dân chủ động phòng tránh; thực  hiện thống kê, kiểm đếm, kiểm soát đăng kiểm, cập nhật nắm chắc số lượng tàu thuyền và số  lao động, trang thiết bị thông tin liên lạc, thiết bị an toàn của từng tàu thuyền ở địa bàn các xã và  trên địa bàn, cấp huyện. ­ Tiểu ban An toàn nghề cá trên biển chủ trì phối hợp Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, các  Đồn Biên phòng và chính quyền địa phương ven biển nắm chắc số lượng tàu thuyền hoạt động  trên biển; thực hiện chế độ báo cáo kịp thời tình hình tàu thuyền hoạt động trên biển khi có tin  áp thấp nhiệt đới và bão trên biển Đông cho UBND tỉnh, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh và  Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTT. Thông báo cho các chủ phương tiện tàu, thuyền đang hoạt  động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển của bão để chủ động phòng, tránh và kêu gọi tàu  thuyền vào nơi trú bão an toàn. Theo dõi chặt chẽ diễn biến tin bão, giữ liên lạc thường xuyên  với chủ các tàu, thuyền để xử lý kịp thời các tình huống xấu có thể xảy ra. ­ Bộ đội Biên phòng kiểm tra chặt chẽ và kiên quyết không cho tàu thuyền ra khơi khi có lệnh  cấm biển. Kết hợp chính quyền địa phương ven biển vận động hoặc có biện pháp cưỡng chế số 
  10. tàu nhỏ hoạt động ven biển, ven sông và các khu vực nuôi trồng thủy sản... vào nơi trú ẩn an  toàn. Tổ chức bắn pháo hiệu theo quy định. Hỗ trợ ngư dân neo giằng tàu thuyền trong âu trú bão  và đảm bảo an ninh, trật tự; sơ tán triệt để, tuyệt đối không để người dân ở lại tàu thuyền trong  khu trú bão. 3.6. Tổ chức huy động nguồn lực chi viện sơ tán dân và đảm bảo ANTT xã hội:  Phương án huy động lực lượng, phương tiện, trang thiết bị cụ thể như bảng sau: Phương  tiện  (cái)Phươn g tiện  (cái)Phươn Phương tiện (cái) g tiện  TT Tên đơn vị (cái)Lực  lượng cơ  động  (người) Xuồng  ô tô tải Xe ca cao tốc, ca Tàu cứu hộ nô 1 Quân khu 4         1.810 2 BCH Quân sự tỉnh 04   8   1.300 BCH Bộ đội Biên phòng  3 05 01   02 300 tỉnh 4 Công an tỉnh 06     03 250 5 Sở Giao thông Vận tải 05 04       6 Các Công ty vận tải 171 176       7 Sở Nông nghiệp và PTNT       01     Cộng: 161 181 8 06 3.660 a) Trách nhiệm Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh: ­ Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc Ban Chỉ huy Quân sự cấp huyện tổ chức huy động lực lượng và các  trang thiết bị sẵn sàng ứng cứu các khu vực xung yếu và kế hoạch sơ tán dân trên địa bàn cấp  huyện, chú trọng đối với khu vực các xã ven biển, cửa sông. ­ Tổng chỉ huy, điều hành lực lượng vũ trang của tỉnh trong việc phòng ngừa và ứng phó với bão  mạnh, siêu bão và nguy cơ nước dâng do bão gây ra; tổ chức huy động lực lượng bộ đội tập  trung của tỉnh; lực lượng hợp đồng của Quân khu 4, Bộ Quốc phòng; lực lượng dân quân tự vệ  và trang thiết bị, phương tiện để chi viện cho các huyện ở các khu vực trọng điểm, khu vực  nguy hiểm tổ chức sơ tán dân kịp thời, an toàn, ổn định trật tự xã hội.
  11. ­ Chủ trì, phối hợp với Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh, Công an tỉnh triển khai phương án,  bố trí lực lượng, phương tiện, trang thiết bị làm nhiệm vụ tìm kiếm cứu nạn, xử lý các tình  huống khẩn cấp và khắc phục hậu quả thiên tai. b) Trách nhiệm Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh: ­ Chủ trì, phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai phương án lực lượng, phương tiện, trang  thiết bị sẵn sàng sơ tán người, phương tiện, tài sản; tìm kiếm cứu nạn và xử lý các tình huống  khẩn cấp khi xảy ra bão mạnh, siêu bão và khắc phục hậu quả; đảm bảo an ninh, trật tự xã hội  khu vực vùng biển và biên giới đất liền; đặc biệt là khu vực các xã trọng điểm ven biển và Khu  kinh tế Vũng Áng. ­ Phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Công an tỉnh tham gia công tác TKCN của tỉnh; chủ  động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các xã, các huyện biên giới, ven biển triển khai các  biện pháp phòng ngừa, ứng phó với bão mạnh, siêu bão và nước dâng do bão gây ra. d) Trách nhiệm Công an tỉnh: ­ Chủ trì triển khai lực lượng của ngành nhằm đảm bảo an ninh, trật tự xã hội trước, trong và  sau bão trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là ở địa bàn khu vực trọng điểm, nguy hiểm, nơi dân ở và nơi  dân sơ tán đến để phòng tránh siêu bão; đồng thời chi viện lực lượng, phương tiện hỗ trợ các địa  phương sơ tán dân đến nơi an toàn; đảm bảo trật tự ATGT trên các trọng điểm giao thông. ­ Phối hợp với Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh, Bộ đội Biên phòng tỉnh tham gia công tác TKCN của  tỉnh; chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền các cấp triển khai các biện pháp bảo đảm an  ninh, trật tự, xã hội trên địa bàn. e) Trách nhiệm Sở Giao thông Vận tải: ­ Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra phương án đảm bảo giao thông và chuẩn bị phương tiện của cấp  huyện trong công tác ứng phó với bão mạnh, siêu bão. Thống kê, rà soát, nắm chắc số lượng  phương tiện vận tải ô tô, xe ca và phương tiện, thiết bị, máy móc cần thiết trên địa bàn các  huyện, đặc biệt là phương tiện giao thông thuộc các ngành, các doanh nghiệp quản lý để chủ  động tham mưu UBND tỉnh, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh điều phối và huy động chi viện  cho các địa phương sơ tán dân cư trong tình huống khẩn cấp ứng phó với bão mạnh, siêu bão và  nguy cơ nước dâng. ­ Chủ trì phối hợp với đơn vị quản lý các tuyến Quốc lộ trên địa bàn tỉnh huy động lực lượng,  phương tiện đảm bảo an toàn giao thông và khắc phục các sự cố trên các tuyến Quốc lộ, Tỉnh lộ  và các tuyến giao thông xung yếu trên địa bàn huyện, xã đảm bảo tốt cho công tác sơ tán dân  trong tình huống khẩn cấp khi bão mạnh, siêu bão xảy ra; đồng thời phối hợp với các ngành, các  địa phương trong công tác TKCN khi thiên tai xảy ra. g) Trách nhiệm Sở Tài nguyên và Môi trường: ­ Chủ động làm việc với Bộ Tài nguyên và Môi trường cập nhật kết quả xác định vùng ảnh  hưởng khi bão mạnh, siêu bão đổ bộ vào vùng ven biển Hà Tĩnh và đi sâu vào đất liền để thông  báo cho các cấp, các ngành và Nhân dân biết chủ động ứng phó.
  12. ­ Là cơ quan thường trực Tiểu ban Báo tin động đất và cảnh báo sóng thần, chủ động phối hợp  UBND cấp huyện chỉ đạo trực tiếp 67 xã trọng điểm ven biển, ven cửa sông triển khai các biện  pháp thông tin, cảnh báo đến tận cộng đồng dân cư về nguy cơ nước dâng, sóng thần do bão  mạnh, siêu bão gây ra nếu có. 3.7. Công tác đảm bảo hậu cần, y tế và cơ sở tránh bão: Kế hoạch đảm bảo hậu cần và dự trữ vật tư như bảng sau: TT Tên hàng, chủng loại ĐVT Số lượng Đảm bảo hậu cần (Theo PA của Sở Công  I     thương) 1 Mỳ ăn liền Thùng 25.000 2 Lương khô Tấn 19 3 Gạo Tấn 800 4 Nước uống đóng chai Lít 57.340 5 Lương thực, thực phẩm khác Tấn 60 6 Tấm lợp Tấm 5.000 7 Xăng Lít 380.000 8 Dầu diezen Lít 250.000 9 Bao bì Cái 350.000 10 Bạt m2 13.000 11 Xi măng Tấn 600 II Vật tư dự trữ (tại kho La Giang)     1 Bao tải PP Cái 127.661 2 Bạt chống sóng (4mx25m) m2 37.000 3 Bạt chống sóng (4mx50m) m2 43.000 4 Bạt chống sóng (6m*50m) m2 14.300 5 Cát vàng m3 547 6 Đá hộc m3 9.136 7 Rọ thép 1xm3 (2*1*0,5) Cái 1.465 8 Rọ thép 1m3 (1*1*1) Cái 902 9 Rọ thép 2m3 Cái 1.656 10 Đá dăm m3 975 11 Áo phao bơi (cứu sinh) Cái 210 12 Vải địa kỹ thuật ART9 m2 7.000
  13. 13 Vải địa kỹ thuật TS40 m2 7.600 a) Trách nhiệm Sở Công thương: Chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra công tác chuẩn bị dự trữ lương  thực và các nhu yếu phẩm thiết yếu của cấp huyện. Chủ động nguồn hàng và phương tiện theo  kế hoạch, sẵn sàng chi viện cho các địa phương khi có lệnh của Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Chỉ  huy PCTT và TKCN tỉnh; đồng thời tăng cường công tác quản lý nhà nước trên các lĩnh vực quản  lý lưu thông hàng hóa, điều hòa thị trường, đặc biệt là lương thực, nhu yếu phẩm, vật liệu xây  dựng đảm bảo ổn định thị trường, tránh để xảy ra tình trạng tư thương ép giá gây khó khăn cho  đời sống Nhân dân vùng thiên tai. b) Trách nhiệm Sở Y tế: Tổ chức chỉ đạo và điều hành Bệnh viện đa khoa cấp huyện và các  Trung tâm y tế trực thuộc triển khai thực hiện kế hoạch phòng ngừa, ứng phó với bão mạnh,  siêu bão của Sở Y tế; đồng thời phải chuẩn bị lực lượng y, bác sĩ và thuốc men, phương tiện để  sẵn sàng cơ động chi viện cho các huyện, thành phố/thị xã khi xảy ra các tình huống phức tạp. c) Trách nhiệm Sở Xây dựng: ­ Chủ động làm việc với Bộ Xây dựng để cập nhật các hướng dẫn từ Bộ về xây dựng công  trình, nhà ở theo phân vùng bão và điều kiện thiên tai ở tùng vùng để thông báo, hướng dẫn cho  cơ quan, doanh nghiệp và Nhân dân biết thực hiện xây dựng công trình, nhà ở đảm bảo an toàn  và chủ động các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thiệt hại siêu bão xảy ra. ­ Tổ chức kiểm tra, chỉ đạo và hướng dẫn các địa phương huyện, xã và Nhân dân neo giằng nhà  cửa để tránh bão; cập nhật các tiêu chuẩn thiết kế và hướng dẫn của Bộ Xây dựng về đối phó  với bão mạnh, siêu, bão để hướng dẫn các địa phương, Nhân dân và cộng đồng doanh nghiệp  trong thiết kế và xây dựng nhà ở, công trình dân dụng đảm bảo an toàn. d) Trách nhiệm Chi cục Thủy lợi: Kiểm kê, rà soát lại nguồn vật tư dự trữ của Trung ương và  của tỉnh dự trữ tại kho đê La Giang, xã Bùi Xá để xử lý khi có sự cố về công trình. V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1. Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh: Các thành viên Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh năm 2019  cần bám sát địa bàn và nhiệm vụ được phân công tổ chức triển khai và thực hiện phương án  phòng ngừa, ứng phó và sơ tán Nhân dân đến nơi an toàn, kịp thời khi xảy ra bão mạnh, siêu bão  và nguy cơ nước dâng, sóng thần do bão gây ra. 2. Ban Chỉ huy PCTT và TKCN Khu kinh tế Vũng Áng: Tổ chức phân công trách nhiệm cụ thể  cho các thành viên trong Ban; giao trách nhiệm cụ thể cho cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức đóng  trên địa bàn để triển khai thực hiện có hiệu quả phương án đơn vị đã xây dựng và các nội dung  được giao tại Mục IV­2 của Phương án. 3. Các sở, ban, ngành cấp tỉnh: Theo chức năng nhiệm vụ được giao, tăng cường công tác quản  lý nhà nước trên các lĩnh vực được phân công, tham mưu UBND tỉnh huy động các nguồn lực và  giải pháp ứng phó; đẩy mạnh công tác thông tin, truyền thông, tuyên truyền nâng cao ý thức  cộng đồng tự giác chủ động trong việc sơ tán đến nơi an toàn và huy động nguồn lực của ngành  chi viện, hỗ trợ các địa phương ứng phó và khắc phục hậu quả khi xảy ra bão mạnh, siêu bão và  nguy cơ nước biển dâng.
  14. 4. Ủy ban nhân dân cấp huyện: Trên cơ sở số liệu mực nước dâng trong bão ứng với các kịch  bản do Trường Đại Học Thủy lợi lập và chuyển giao cần kiểm tra, rà soát cụ thể để có phương  án điều chỉnh cho phù hợp, sát với tình hình thực tế trên địa bàn các xã khi có bão mạnh, siêu bão  xảy ra. Tổ chức chỉ đạo, chỉ huy và điều hành toàn bộ hệ thống chính trị của cấp huyện triển khai thực  hiện có hiệu quả phương án ứng phó bão mạnh, siêu bão đã được UBND huyện phê duyệt và  các nội dung đã giao tại Mục IV­1 của Phương án này. 5. Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, các đoàn thể, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị và cá  nhân liên quan: a) Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh và các đoàn thể: Tham gia tổ chức tuyên truyền pháp  luật, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm về nâng cao năng lực cộng đồng phòng ngừa, ứng phó  siêu bão; tổ chức các đội thanh niên tình nguyện, xung kích sơ tán dân đến nơi an toàn, đảm bảo  an ninh trật tự. Vận động, tiếp nhận, phân phối và quản lý, sử dụng các nguồn cứu trợ đóng góp  tự nguyện hỗ trợ Nhân dân khắc phục hậu quả do thiên tai. b) Các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội đóng trên địa bàn và mọi công dân: Chủ  động và tích cực thực hiện nhiệm vụ phòng ngừa, ứng phó với bão mạnh, siêu bão theo trách  nhiệm và phạm vi quản lý, đồng thời phải chuẩn bị sẵn sàng lực lượng, phương tiện, vật tư để  chủ động tham gia ứng cứu khi có lệnh của UBND và Ban Chỉ huy PCTT và TKCN các cấp. 6. Trưởng các Đoàn kiểm tra và chỉ đạo PCTT và TKCN năm 2019 ở các địa phương có trách  nhiệm chỉ đạo toàn diện công tác phòng ngừa, ứng phó trên địa bàn; kiểm tra, đôn đốc các địa  phương chuẩn bị các nguồn lực theo phương châm “04 tại chỗ”, chủ động các phương án ứng  phó và sơ tán dân đến nơi an toàn khi xảy ra bão mạnh, siêu bão và nguy cơ nước biển dâng cao  do bão gây ra. 7. Giao Cơ quan Thường trực về Phòng, chống thiên tai của tỉnh (Sở Nông nghiệp và Phát triển  nông thôn) có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, đôn đốc các sở, ban, ngành cấp tỉnh; UBND cấp  huyện, các tổ chức đoàn thể, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị, cá nhân liên quan đóng trên  địa bàn tỉnh triển khai thực hiện Phương án này và thực hiện chế độ báo cáo đột xuất và định kỳ  về UBND tỉnh, Ban Chỉ đạo Trung ương về PCTT theo quy định./.   PHỤ LỤC 01 KHU VỰC CÁC XàTRỌNG ĐIỂM VEN BIỂN, CỬA SÔNG NGUY CƠ BỊ ẢNH HƯỞNG  TRỰC TIẾP BÃO MẠNH, SIÊU BÃO VÀ NƯỚC DÂNG DO BÃO  (Kèm theo Quyết định số 1669/QĐ­UBND ngày 04/6/2019 của UBND tỉnh) TT Địa phương Ghi chú I Thị xã Kỳ Anh (07 đơn vị cấp xã)   1 Kỳ Ninh Ven biển 2 Kỳ Lợi Ven biển 3 Kỳ Phương (bao gồm KKT Vũng Áng) Ven biển
  15. 4 Kỳ Nam Ven biển 5 Kỳ Hà Ven sông 6 Kỳ Hưng Ven sông 7 Kỳ Trinh Ven sông II Huyện Kỳ Anh (07 đơn vị cấp xã)   1 Kỳ Xuân Ven biển 2 Kỳ Phú Ven biển 3 Kỳ Khang Ven biển 4 Kỳ Thư Ven sông 5 Kỳ Hải Ven sông 6 Kỳ Thọ Ven sông 7 Kỳ Châu Ven sông III Huyện Cẩm Xuyên (13 đơn vị cấp xã)   1 Cẩm Hòa Ven biển 2 Cẩm Dương Ven biển 3 TT Thiên Cầm Ven biển 4 Cẩm Nhượng Ven biển 5 Cẩm Lĩnh Ven biển 6 Cẩm Phúc Ven sông 7 Cẩm Thăng Ven sông 8 TT Cẩm Xuyên Ven sông 9 Cẩm Hưng Ven sông 10 Cẩm Thịnh Ven sông 11 Cẩm Hà Ven sông 12 Cẩm Lộc Ven sông 13 Cẩm Trung Ven sông IV Huyện Thạch Hà (12 đơn vị cấp xã)   1 Thạch Hải Ven biển 2 Thạch Lạc Ven biển 3 Thạch Trị Ven biển 4 Thạch Văn Ven biển 5 Thạch Hội Ven biển 6 Thạch Bàn Ven sông
  16. 7 Thạch Đỉnh Ven sông 8 Thạch Khê Ven sông 9 Tượng Sơn Ven sông 10 Thạch Sơn Ven sông 11 Thạch Long Ven sông 12 TT Thạch Hà Ven sông V Huyện Lộc Hà (06 đơn vị cấp xã)   1 Thịnh Lộc Ven biển 2 Thạch Bằng Ven biển 3 Thạch Kim Ven biển 4 Thạch Châu Ven sông 5 Mai Phụ Ven sông 6 Hộ Độ Ven sông VI Huyện Nghi Xuân (14 đơn vị cấp xã)   1 Xuân Hội Ven biển 2 Xuân Trường Ven biển 3 Xuân Đan Ven biển 4 Xuân Phổ Ven biển 5 Xuân Hải Ven biển 6 Xuân Yên Ven biển 7 Xuân Thành Ven biển 8 Cổ Đạm Ven biển 9 Xuân Liên Ven biển 10 Cương Gián Ven biển 11 Tiên Điền Ven sông 12 TT Nghi Xuân Ven sông 13 Xuân Giang Ven sông 14 TT Xuân An Ven sông VII Thành phố Hà Tĩnh (08 đơn vị cấp xã)   1 Thạch Trung Ven sông 2 Thạch Hạ Ven sông 3 Thạch Môn Ven sông 4 Thạch Đồng Ven sông
  17. 5 Thạch Hưng Ven sông 6 Phường Văn Yên Ven sông 7 Phường Đại Nài Ven sông 8 Thạch Bình Ven sông   Cộng: (67 xã; trong đó ven biển 30 xã, cửa sông 37 xã)     PHỤ LỤC 02: TỔNG HỢP PHƯƠNG ÁN SƠ TÁN DÂN CƯ KHU VỰC VEN BIỂN, VEN CỬA SÔNG VÀ NỘI ĐỊA KHI CÓ BÃO ĐỔ BỘ TRỰC TIẾP  VÀO TỈNH HÀ TĨNH ­ NĂM 2019  (Kèm theo Quyết định số 1669/QĐ­UBND ngày 04/6/2018 của UBND tỉnh) TT Tên địa  Kịch bản I: Quy mô sơ  Kịch bản I: Quy mô sơ  Kịch bản II: Quy mô sơ tán Kịch bản III: Quy mô sơ tán K phương,  tán dân khi có cấp bão  tán dân khi có cấp bão từ  dân khi có cấp bão từ cấp  dân khi có cấp bão từ cấp 12 ị đơn vị từ cấp 8 đến cấp 9 cấp 8 đến cấp 9Kịch bản  10 đến cấp 11Kịch bản II:  đến cấp 13Kịch bản III:  c I: Quy mô sơ tán dân khi  Quy mô sơ tán dân khi có  Quy mô sơ tán dân khi có  h có cấp bão từ cấp 8 đến  cấp bão từ cấp 10 đến cấp  cấp bão từ cấp 12 đến cấp    cấp 9Kịch bản I: Quy mô  11Kịch bản II: Quy mô sơ  13Kịch bản III: Quy mô sơ  b sơ tán dân khi có cấp bão  tán dân khi có cấp bão từ  tán dân khi có cấp bão từ  ả từ cấp 8 đến cấp 9Kịch  cấp 10 đến cấp 11Kịch  cấp 12 đến cấp 13Kịch bản  n bản II: Quy mô sơ tán dân bản III: Quy mô sơ tán dân IV: Quy mô sơ tán dân khi có  khi có cấp bão từ cấp 10  khi có cấp bão từ cấp 12  bão từ cấp 14 trở lên (siêu    đến cấp 11 đến cấp 13 bão) I V :   Q u y   m ô   s ơ   t á n   d â n   k h i   c ó   b ã o   t ừ
  18.   c ấ p   1 4   t r ở   l ê n   ( s i ê u   b ã o ) K ị c h   b ả n   I V :   Q u y   m ô   s ơ   t á n   d â n   k h i   c ó
  19.   b ã o   t ừ   c ấ p   1 4   t r ở   l ê n   ( s i ê u   b ã o ) K ị c h   b ả n   I V :   Q u y   m ô   s ơ   t á n   d â n
  20.   k h i   c ó   b ã o   t ừ   c ấ p   1 4   t r ở   l ê n   ( s i ê u   b ã o ) Địa  điểm  sơ tán  Phươn Địa  Phươn Địa  Phươn Địa  Phươn (cách  Số  Số  Số  Số  Số  Số  g tiện  điểm  g tiện  điểm  Số hộ g tiện  điểm  Số hộ g tiện  bờ  hộ người hộ người người người sơ tán sơ tán sơ tán sơ tán sơ tán sơ tán sơ tán biển  tối  thiểu  1km) Huyện    I 163 542     356 1.089     3.092 7.372     4.457 11.155   Kỳ Anh A. Khu vực  A.  542     356 1.089     1.263 3.210     1.543 3.972    ven biển, ven  Kh cửa sông u  vự c  ven  biể n,  ven  cử a  sôn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2