intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quyết định số 2016/QĐ-UBND tỉnh Hà Nam

Chia sẻ: Trang Van | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

32
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quyết định số 2016/QĐ-UBND ban hành về việc phê duyệt đề án chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017-2025. Căn cứ Luật tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015;

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quyết định số 2016/QĐ-UBND tỉnh Hà Nam

  1. ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH HÀ NAM Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc  ­­­­­­­ ­­­­­­­­­­­­­­­ Số: 2016/QĐ­UBND Hà Nam, ngày 24 tháng 11 năm 2017   QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC PHÊ DUYỆT ĐỀ ÁN CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI GIAI ĐOẠN  2017 ­ 2025 CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HÀ NAM Căn cứ Luật tổ chức Chính quyền địa phương ngày 19 tháng 6 năm 2015; Căn cứ Quyết định số 7618/QĐ­BYT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ Y tế về việc phê duyệt  Đề án Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017­2025; Xét đề nghị của Giám đốc Sở Y tế, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Phê duyệt Đề án Chăm sóc sức khỏe người cao tuổi giai đoạn 2017­2025 (sau đây gọi  tắt là Đề án) với những nội dung chủ yếu sau đây: 1. Mục tiêu của Đề án a) Mục tiêu tổng quát Đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi thích ứng với giai đoạn già hóa dân số góp  phần thực hiện Chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi (NCT), Chiến lược Dân số  và Sức khỏe sinh sản, Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. b) Mục tiêu cụ thể ­ Mục tiêu 1: Nâng cao nhận thức, tạo môi trường xã hội đồng thuận và phong trào toàn xã hội  tham gia chăm sóc sức khỏe NCT ­ Mục tiêu 2: Nâng cao sức khỏe của NCT trên cơ sở nâng cao kiến thức, kỹ năng tự chăm sóc  sức khỏe và tăng khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu của NCT. ­ Mục tiêu 3: Đáp ứng đầy đủ nhu cầu khám, chữa bệnh của NCT với chất lượng ngày càng cao,  chi phí và hình thức phù hợp (tại các cơ sở y tế, tại nhà,...) ­ Mục tiêu 4: Đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu chăm sóc sức khỏe dài hạn của người cao tuổi  tại gia đình, cộng đồng. 2. Thời gian, địa bàn thực hiện Đề án, đối tượng của Đề án
  2. a) Thời gian thực hiện Đề án: Từ năm 2017 đến năm 2025 ­ Từ năm 2017 đến năm 2020: Triển khai các hoạt động chăm sóc sức khỏe NCT tại cộng đồng;  tăng cường các hoạt động truyền thông thay đổi hành vi; tổ chức khám sức khỏe định kỳ, tăng  cường nguồn lực khám chữa bệnh cho NCT của các cơ sở y tế; xây dựng hệ thống tổ chức,  quản lý chăm sóc sức khỏe NCT; xây dựng các tài liệu, chương trình đào tạo và tổ chức đào tạo  về chăm sóc sức khỏe NCT. ­ Từ năm 2021 đến năm 2025: Tổng kết giai đoạn 1, lựa chọn đẩy mạnh các hoạt động của đề  án đã triển khai có hiệu quả trong giai đoạn 1; nhân rộng các mô hình chăm sóc sức khỏe dài hạn  cho NCT, ưu tiên các mô hình chăm sóc sức khỏe NCT tại cộng đồng; hướng dẫn tổ chức, quản  lý các cơ sở chăm sóc sức khỏe NCT. Huy động các nguồn lực xã hội, bao gồm cả tư nhân, gia  đình trong việc thực hiện chăm sóc sức khỏe NCT. b) Địa bàn thực hiện: Tại 116 xã, phường, thị trấn trên địa bàn tỉnh. ­ Giai đoạn 2017 ­ 2020 triển khai tại 66 xã, phường, thị trấn có tỷ lệ NCT cao và có nhiều NCT  có hoàn cảnh khó khăn; ­ Giai đoạn 2021 ­ 2025 triển khai tại 50 xã, phường, thị trấn còn lại. c) Đối tượng của Đề án ­ Đối tượng thụ hưởng: Người cao tuổi, gia đình có NCT. ­ Đối tượng tác động: Cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể; cán bộ y tế, dân số;  tổ chức, cá nhân tham gia thực hiện Đề án; cộng đồng NCT sinh sống. 3. Nhiệm vụ và giải pháp a) Tăng cường truyền thông giáo dục thay đổi hành vi nâng cao nhận thức, tạo môi trường xã hội  đồng thuận tham gia chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. Thường xuyên tổ chức truyền thông giáo dục trên các phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức  truyền thông trực tiếp, hướng dẫn chăm sóc và NCT tự chăm sóc; định kỳ tổ chức các hoạt động  truyền thông sự kiện, hội thảo, hội nghị, hội thi, hội diễn; biên soạn, biên tập, nhân bản, phát  hành các sản phẩm truyền thông, tư vấn; lồng ghép với các hoạt động truyền thông khác. b) Nâng cao năng lực thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu cho NCT Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực về chăm sóc sức khỏe NCT cho cán bộ dân số ­ KHHGĐ và  cán bộ y tế cơ sở, bao gồm cả trạm y tế xã, phường, thị trấn; bổ sung trang thiết bị thiết yếu  cho y tế cơ sở và trạm y tế xã, phường, thị trấn thực hiện các nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe  NCT; tổ chức khám, phát thuốc và tư vấn sức khỏe định kỳ cho NCT, ưu tiên cấp thuốc miễn  phí cho NCT thuộc diện chính sách, NCT có hoàn cảnh khó khăn. c) Xây dựng và duy trì hoạt động của đội ngũ chăm sóc sức khỏe NCT tại gia đình Thành lập tổ tình nguyện viên ở cấp xã; xây dựng, hướng dẫn quy định về chức năng, nhiệm  vụ, cách thức thành lập tổ tình nguyện viên; tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho mạng lưới 
  3. tình nguyện viên; trang bị một số thiết bị thiết yếu phục vụ chăm sóc sức khỏe NCT cho tình  nguyện viên. Duy trì các hoạt động của tổ tình nguyện viên ở cấp xã, phường, thị trấn. d) Xây dựng các câu lạc bộ chăm sóc sức khỏe NCT, lồng ghép các nội dung tự chăm sóc sức  khỏe NCT vào các câu lạc bộ liên thế hệ và các loại hình câu lạc bộ của NCT khác. Xây dựng và duy trì hoạt động của câu lạc bộ chăm sóc sức khỏe NCT; tổ chức tập huấn về  chăm sóc sức khỏe NCT cho người nhà NCT, chủ nhiệm câu lạc bộ để hướng dẫn câu lạc bộ tự  chăm sóc sức khỏe; lồng ghép nội dung chăm sóc sức khỏe NCT vào các loại hình câu lạc bộ của  NCT khác. đ) Xây dựng các chỉ tiêu thống kê và chi tiêu báo cáo, quản lý, giám sát công tác chăm sóc sức  khỏe NCT. e) Xây dựng hệ thống thông tin quản lý và cơ sở dữ liệu điện tử quản lý công tác chăm sóc sức  khỏe NCT. f) Thực hiện khảo sát đánh giá đầu kỳ; giữa kỳ và cuối kỳ để kiểm điểm việc thực hiện các  mục tiêu của Đề án; các hoạt động quản lý Đề án. 4. Kinh phí thực hiện Kinh phí thực hiện Đề án bao gồm kinh phí từ ngân sách trung ương và kinh phí từ ngân sách địa  phương. Ngân sách trung ương để đảm bảo tiến độ triển khai Đề án; ngân sách địa phương thực hiện các  nhiệm vụ, hoạt động, chính sách của địa phương tại địa bàn triển khai Đề án. Tổng kinh phí thực hiện Đề án:  13.040.000.000 đồng. Trong đó: ­ Kinh phí thực hiện từ năm 2017 ­ 2020: 6.555.000. 000 đồng. + Ngân sách trung ương:  3.568.000.000 đồng. + Ngân sách địa phương: 2.987.000.000 đồng. ­ Kinh phí thực hiện từ năm 2021 ­ 2025: 6.485.000.000 đồng. + Ngân sách trung ương:  3.440.000.000 đồng. + Ngân sách địa phương: 3.045.000.000 đồng. Điều 2. Tổ chức thực hiện  1. Sở Y tế ­ Thành lập Ban quản lý Đề án;
  4. ­ Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, đơn vị có liên quan, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố  tổ chức triển khai thực hiện Đề án. ­ Hướng dẫn triển khai Đề án trên phạm vi toàn tỉnh; theo dõi, đôn đốc, kiểm tra tình hình thực  hiện và định kỳ báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh và Bộ Y tế theo quy định. ­ Hằng năm tổ chức đánh giá kết quả thực hiện Đề án; định kỳ sơ kết, tổng kết thực hiện các  hoạt động của Đề án. 2. Các Sở: Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư Theo chức năng, nhiệm vụ, phối hợp với Sở Y tế tham mưu Ủy ban nhân dân tỉnh cân đối, bố trí  kinh phí ngân sách cấp hằng năm để triển khai thực hiện Đề án; huy động nguồn lực, lồng ghép  hiệu quả các hoạt động của Đề án với các hoạt động chương trình dự án có liên quan; hướng  dẫn lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí theo quy định của Luật ngân sách Nhà  nước. 3. Sở Lao động ­ Thương binh và Xã hội ­ Phối hợp với Sở Y tế, các sở, ban, ngành liên quan triển khai thực hiện các hoạt động của Đề  án. ­ Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố tham mưu cho Ủy  ban nhân dân tỉnh ban hành kế hoạch, chỉ đạo hoạt động công tác NCT, đảm bảo kinh phí trợ  cấp bảo trợ, nuôi dưỡng, chúc thọ, mừng thọ cho NCT; thống kê, tổng hợp số NCT hằng năm. 4. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch ­ Triển khai các hoạt động tuyên truyền về công tác chăm sóc và phát huy vai trò NCT trong gia  đình và ngoài cộng đồng xã hội. ­ Tạo điều kiện để NCT tham gia sinh hoạt văn hóa văn nghệ, luyện tập dưỡng sinh và các hoạt  động thể dục thể thao phù hợp với sức khỏe. 5. Sở Thông tin và Truyền thông Phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy định hướng tuyên truyền cho các cơ quan báo chí truyền  thông; tuyên truyền trên Cổng thông tin điện tử của tỉnh về già hóa dân số và những thách thức  trong chăm sóc sức khỏe NCT trên địa bàn tỉnh. 6. Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, Báo Hà Nam Đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền về già hóa dân số và những thách thức trong chăm sóc sức  khỏe NCT trên sóng phát thanh, truyền hình tỉnh và trên báo Hà Nam. 7. Các sở, ban, ngành có liên quan Căn cứ chức năng, nhiệm vụ của đơn vị phối hợp với Sở Y tế, Ban Đại diện Hội người cao tuổi  của tỉnh triển khai hiệu quả các hoạt động của Đề án.
  5. 8. Đề nghị Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan chỉ đạo công tác tuyên truyền về già hóa dân số và  những thách thức trong chăm sóc sức khỏe người cao tuổi. 9. Ban Đại diện Hội người cao tuổi tỉnh Hướng dẫn Hội người cao tuổi các huyện, thành phố phối hợp triển khai thực hiện các hoạt  động chăm sóc sức khỏe cho NCT thuộc địa bàn quản lý; thống kê, cung cấp thông tin về NCT. Phối hợp với Sở Y tế và các sở, ngành liên quan triển khai thực hiện các hoạt động của Đề án. 10. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh, các tổ chức chính trị ­ xã hội, các tổ chức hội,  đoàn thể Phối hợp với Sở Y tế và các địa phương tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền, vận động  hưởng ứng triển khai chăm sóc sức khỏe NCT, giai đoạn 2017 ­ 2025 trên địa bàn; giám sát việc  thực hiện Đề án. 11. Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố ­ Xây dựng kế hoạch, đề ra các biện pháp cụ thể trong việc chăm sóc sức khỏe NCT tại địa  phương. ­ Bố trí các nguồn lực triển khai các hoạt động của Đề án trên địa bàn. ­ Chỉ đạo Trung tâm Dân số ­ KHHGĐ phối hợp với các phòng, ban liên quan hướng dẫn các xã,  phường, thị trấn xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện Đề án trên địa bàn. ­ Hằng năm trước ngày 15/12 tổ chức đánh giá kết quả thực hiện Đề án, báo cáo Ủy ban nhân  dân tỉnh qua Sở Y tế để tổng hợp. Điều 3. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành. Điều 4. Chánh Văn phòng UBND tỉnh; Giám đốc các Sở, Ban, Ngành; Chủ tịch Ủy ban nhân dân  các huyện, thành phố và Thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết  định này./.   KT. CHỦ TỊCH Nơi nhận: PHÓ CHỦ TỊCH ­ Bộ Y tế (để b/c); ­ Tổng cục Dân số (để b/c); ­ Chủ tịch, PCT UBND tỉnh (đ/c Cẩm); ­ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; ­ Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh; ­ Như Điều 4; ­ VPUB: LĐVP(2), TH(2), KGVX; ­ Chi cục Dân số ­ KHHGĐ tỉnh; Bùi Quang Cẩm ­ Lưu: VT, KGVX.  
  6. Phụ lục 1 DANH SÁCH 66 XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO  TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2017 ­ 2020 (Kèm theo Quyết định số 2016/QĐ­UBND ngày 24 tháng 11 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh   Hà Nam) STT Đơn vị triển khai Đề án I Thành phố Phủ Lý; 10 xã, phường 1 Phường Minh Khai 2 Phường Hai Bà Trưng 3 Xã Liêm Tuyền 4 Xã Tiên Hải 5 Xã Tiên Tân 6 Xã Tiên Hiệp 7 Phường Lê Hồng Phong 8 Xã Kim Bình 9 Xã Đinh Xá 10 Xã Trịnh Xá II Huyện Duy Tiên; 10 xã, thị trấn 1 Xã Duy Hải 2 Xã Mộc Bắc 3 Xã Bạch Thượng 4 Thị trấn Đồng Văn 5 Xã Đọi Sơn 6 Xã Hoàng Đông 7 Xã Châu Sơn 8 Xã Yên Nam 9 Xã Châu Giang 10 Xã Yên Bắc III Huyện Kim Bảng: 10 xã, thị trấn 1 Xã Nguyễn Úy 2 Xã Tượng Lĩnh 3 Xã Lê Hồ
  7. 4 Xã Đại Cương 5 Xã Tân Sơn 6 Xã Thụy Lôi 7 Xã Nhật Tân 8 Xã Ngọc Sơn 9 Xã Đồng Hóa 10 Xã Thi Sơn IV Huyện Thanh Liêm: 10 xã, thị trấn 1 Xã Thanh Hải 2 Xã Thanh Nguyên 3 Xã Thanh Nghị 4 Xã Thanh Tâm 5 Xã Thanh Hương 6 Xã Thanh Thủy 7 Xã Thanh Tân 8 Xã Liêm Cần 9 Xã Thanh Phong 10 Xã Liêm Túc V Huyện Bình Lục: 10 xã, thị trấn 1 Xã Đồn Xá 2 Xã Ngọc Lũ 3 Xã An Ninh 4 Xã An Lão 5 Xã La Sơn 6 Xã Bình Nghĩa 7 Xã Đồng Du 8 Xã Tràng An 9 Xã Bối Cầu 10 Xã Tiêu Động VI Huyện Lý Nhân: 16 xã, thị trấn 1 Xã Hợp Lý 2 Xã Nhân Nghĩa 3 Xã Chính Lý
  8. 4 Xã Bắc Lý 5 Xã Đồng Lý 6 Xã Đạo Lý 7 Xã Chân Lý 8 Xã Nhân Đạo 9 Xã Nhân Mỹ 10 Xã Xuân Khê 11 Xã Nhân Bình 12 Xã Hòa Hậu 13 Xã Đức Lý 14 Xã Nhân Chính 15 Xã Tiến Thắng 16 Xã Văn Lý   Phụ lục 2 DANH SÁCH 50 XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO  TUỔI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ NAM GIAI ĐOẠN 2021 ­ 2025 (Kèm theo Quyết định số 2016/QĐ­UBND ngày 24 tháng 11 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh   Hà Nam) STT Đơn vị triển khai Đề án I Thành phố Phủ Lý: 11 xã, phường 1 Phường Trần Hưng Đạo 2 Phường Lương Khánh Thiện 3 Phường Quang Trung 4 Phường Lam Hạ 5 Phường Thanh Châu 6 Xã Liêm Chung 7 Phường Châu Sơn 8 Xã Phù Vân 9 Phường Thanh Tuyền 10 Phường Liêm Chính 11 Xã Liêm Tiết
  9. II Huyện Duy Tiên: 8 xã, thị trấn 1 Xã Mộc Nam 2 Xã Chuyên Ngoại 3 Xã Trác Văn 4 Thị trấn Hòa Mạc 5 Xã Duy Minh 6 Xã Tiên Ngoại 7 Xã Tiên Nội 8 Xã Tiên Phong III Huyện Kim Bảng: 8 xã, thị trấn 1 Xã Thanh Sơn 2 Thị trấn Quế 3 Thị trấn Ba Sao 4 Xã Văn Xá 5 Xã Khả Phong 6 Xã Liên Sơn 7 Xã Nhật Tựu 8 Xã Hoàng Tây IV Huyện Thanh Liêm: 7 xã, thị trấn 1 Xã Liêm Phong 2 Xã Liêm Thuận 3 Xã Liêm Sơn 4 Xã Thanh Hà 5 Xã Thanh Bình 6 Xã Thanh Lưu 7 Thị trấn Kiện Khê V Huyện Bình Lục: 9 xã, thị trấn 1 Thị trấn Bình Mỹ 2 Xã Hưng Công 3 Xã An Nội 4 Xã Bồ Đề 5 Xã Vũ Bản 6 Xã Mỹ Thọ
  10. 7 Xã An Đổ 8 Xã An Mỹ 9 Xã Trung Lương VI Huyện Lý Nhân: 7 xã, thị trấn 1 Xã Công Lý 2 Xã Nguyên Lý 3 Xã Nhân Hưng 4 Xã Nhân Thịnh 5 Thị trấn Vĩnh Trụ 6 Xã Nhân Khang 7 Xã Phú Phúc   Phụ lục 3 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI GIAI ĐOẠN  2017­2020 (Kèm theo Quyết định số 2016/QĐ­UBND ngày 24 tháng 11 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh   Hà Nam) Đơn vị tính: triệu đồng TT Hoạt động Kinh  Kinh phí trung ương Kinh phí trung 
  11. phí  thực  Tổn Tổn 2017201820192020 201720182019 2020 hiện  g g Đề án   Tổng kinh phí 6.5553.568 900 874 895 8992.987 727 760 750 750 Các hoạt động thực  hiện nhiệm vụ truyền  thông giáo dục thay  I 1.766 984 250 244 245 245 782 187 205 195 195 đổi hành vi về chăm  sóc sức khỏe người  cao tuổi Tuyên truyền trên các  1 295 80 20 20 20 20 215 50 55 55 55 thông tin đại chúng. Biên tập, nhân bản,  2 cung cấp tài liệu truyền  420 245 65 60 60 60 175 45 50 40 40 thông, xây mới panô. Định kỳ tổ chức các sự  kiện truyền thông các  3 309 189 50 49 45 45 120 30 30 30 30 hội nghị, hội thảo, hội  thi hội diễn. Hoạt động truyền thông  4 742 470 115 115 120 120 272 62 70 70 70 tại cộng đồng. Các hoạt động thực  hiện nhiệm vụ nâng  cao năng lực cho cán  bộ Dân số ­ KHHGĐ  và cán bộ Y tế cơ sở  II 1.365 230 60 60 55 551.135 280 285 285 285 bao gồm cả trạm y tế  xã, phường, thị trấn  trong thực hiện chăm  sóc sức khỏe ban đầu  cho người cao tuổi Tập huấn nâng cao kiến  thức, năng lực, kỹ năng  truyền thông, tư vấn về  1 chăm sóc sức khỏe cho  345 230 60 60 55 55 115 25 30 30 30 cán bộ Dân số ­  KHHGĐ và cán bộ Y tế  cơ sở. Tổ chức khám bệnh,  phát thuốc, tư vấn sức  2 1020 0 0 0 0 0 1020 255 255 255 255 khỏe định kỳ cho người  cao tuổi.
  12. Xây dựng và hoạt  động của đội ngũ  III chăm sóc sức khỏe  1.4251.060 265 265 265 265 365 90 95 90 90 người cao tuổi tại gia  đình Thành lập và duy trì  hoạt động mạng lưới  1 tình nguyện viên, hỗ trợ  1.105 870 210 210 225 225 235 55 60 60 60 chăm sóc người cao tuổi  dựa vào cộng đồng. Tổ chức tập huấn nâng  cao năng lực cho mạng  lưới tình nguyện viên;  trang bị một số thiết bị  2 320 190 55 55 40 40 130 35 35 30 30 thiết yếu phục vụ chăm  sóc sức khỏe người cao  tuổi cho tình nguyện  viên Xây dựng các câu lạc  bộ chăm sóc sức khỏe  người cao tuổi, lồng  ghép các nội dung tự  chăm sóc sức khỏe  IV 1.335 890 220 220 225 225 445 105 115 115 110 người cao tuổi vào các  câu lạc bộ liên thế hệ  và các loại hình câu lạc  bộ của người cao tuổi  khác Xây dựng và duy trì hoạt  động của câu lạc bộ  1 1.010 715 175 180 180 180 295 70 75 75 75 chăm sóc sức khỏe  người cao tuổi. Tổ chức tập huấn về  chăm sóc sức khỏe  người cao tuổi cho  người nhà người cao  2 325 175 45 40 45 45 150 35 40 40 35 tuổi, chủ nhiệm câu lạc  bộ để hướng dẫn câu  lạc bộ tự chăm sóc sức  khỏe. Xây dựng các chỉ tiêu  thống kê và chỉ tiêu  V 339 219 55 55 55 54 120 30 30 30 30 báo cáo, quản lý người  cao tuổi
  13. Xây dựng hệ thống  thông tin quản lý và cơ  sở dữ liệu điện tử  VI 160 120 30 30 30 30 40 10 10 10 10 quản lý công tác chăm  sóc sức khỏe người  cao tuổi Thực hiện khảo sát  đánh giá đầu kỳ; giữa  kỳ và cuối kỳ để kiểm  VII điểm việc thực hiện  165 65 20 0 20 25 100 25 20 25 30 các mục tiêu của Đề  án; các hoạt động  quản lý Đề án Khảo sát đánh giá đầu  kỳ và giữa kỳ để kiểm  1 50 40 20 0 20 0 10 5 0 5 0 điểm việc thực hiện các  mục tiêu của Đề án Đánh giá kết quả thực  2 hiện Đề án giai đoạn  35 25 0 0 0 25 10 0 0 0 10 2017­2020 Kiểm tra, giám sát, đánh  giá việc thực hiện Đề  3 án tại địa phương theo  80 0 0 0 0 0 80 20 20 20 20 kế hoạch định kỳ và đột  xuất.   Phụ lục 4 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI GIAI ĐOẠN  2021­2025 (Kèm theo Quyết định số 2016/QĐ­UBND ngày 24 tháng 11 năm 2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh   Hà Nam) Đơn vị tính: triệu đồng Kinh  phí  Kinh phí trung ương Kinh phí trung ươngKinh  thực  phí trung ươngKinh phí  TT Hoạt động hiện  Tổn Ttrung  ổn ươngKinh phí trung  Đề  20212022202320242025 2021202220232024 2025 g g ươngKinh phí trung  án ươngKinh phí địa phương   Tổng kinh phí 6.485 3.440 765 735 660 630 650 3.045 630 610 600 595 610 I Các hoạt  1.495 875 185 180 175 170 165 620 130 125 120 120 125
  14. động thực  hiện nhiệm  vụ truyền  thông giáo  dục thay đổi  hành vi về  chăm sóc sức  khỏe người  cao tuổi Tuyên truyền  1 trên các thông  300 100 20 20 20 20 20 200 40 40 40 40 40 tin đại chúng Biên tập, nhân  bản, cung cấp  2 tài liệu tuyền  385 210 45 45 40 40 40 175 35 35 35 35 35 thông, xây mới  panô Định kỳ tổ  chức các sự  kiện truyền  3 thông các hội  300 215 45 45 45 40 40 85 20 15 15 15 20 nghị, hội thảo,  hội thi, hội  diễn Hoạt động  4 truyền thông  510 350 75 70 70 70 65 160 35 35 30 30 30 tại cộng đồng Các hoạt  động thực  hiện nhiệm  vụ nâng cao  năng lực cho  cán bộ Dân  số ­ KHHGĐ  và cán bộ Y  tế cơ sở bao  II 1.625 230 50 45 45 45 451.395 280 275 280 280 280 gồm cả trạm  y tế xã,  phường, thị  trấn trong  thực hiện  chăm sóc sức  khỏe ban đầu  cho người cao  tuổi
  15. Tập huấn nâng  cao kiến thức,  năng lực, kỹ  năng truyền  thông, tư vấn  1 về chăm sóc  335 230 50 45 45 45 45 105 25 20 20 20 20 sức khỏe cho  cán bộ Dân số  ­ KHHGĐ và  cán bộ Y tế cơ  sở Tổ chức khám  bệnh, phát  thuốc, tư vấn  sức khỏe định  2 1.290 0 0 0 0 0 01.290 255 255 260 260 260 kỳ cho người  cao tuổi (mỗi  xã 1  cuộc/năm). Xây dựng và  hoạt động  của đội ngũ  III chăm sóc sức  1.185 905 210 210 165 160 160 280 65 65 50 50 50 khỏe người  cao tuổi tại  gia đình Thành lập và  duy trì hoạt  động mạng  lưới tình  1 nguyện viên,  885 715 170 170 125 125 125 170 40 40 30 30 30 hỗ trợ chăm  sóc người cao  tuổi dựa vào  cộng đồng. 2 Tổ chức tập  300 190 40 40 40 35 35 110 25 25 20 20 20 huấn nâng cao  năng lực cho  mạng lưới tình  nguyện viên;  trang bị một số  thiết bị thiết  yếu phục vụ  chăm sóc sức  khỏe người  cao tuổi cho  tình nguyện 
  16. viên. Xây dựng các  câu lạc bộ  chăm sóc sức  khỏe người  cao tuổi, lồng  ghép các nội  dung tự chăm  sóc sức khỏe  IV 1.370 940 215 215 170 170 170 430 90 85 85 85 85 người cao  tuổi vào các  câu lạc bộ  liên thế hệ và  các loại hình  câu lạc bộ  của người  cao tuổi khác Xây dựng và  duy trì hoạt  động của câu  lạc bộ chăm  1 1.080 755 175 175 135 135 135 325 65 65 65 65 65 sóc sức khỏe  người cao  tuổi. Mỗi xã  01 câu lạc bộ. Tổ chức tập  huấn về chăm  sóc sức khỏe  người cao tuổi  cho người nhà  người cao  2 290 185 40 40 35 35 35 105 25 20 20 20 20 tuổi, chủ  nhiệm câu lạc  bộ để hướng  dẫn câu lạc bộ  tự chăm sóc  sức khỏe. V Xây dựng các  425 275 55 55 55 55 55 150 30 30 30 30 30 chỉ tiêu thống  kê và chỉ tiêu  báo cáo, quản  lý, giám sát  công tác chăm  sóc sức khỏe  người cao 
  17. tuổi Xây dựng hệ  thống thông  tin quản lý và  cơ sở dữ liệu  VI điện tử quản  200 150 30 30 30 30 30 50 10 10 10 10 10 lý công tác  chăm sóc sức  khỏe người  cao tuổi Thực hiện  khảo sát đánh  giá đầu kỳ;  giữa kỳ và  cuối kỳ để  kiểm điểm  VII 185 65 20 0 20 0 25 120 25 20 25 20 30 việc thực  hiện các mục  tiêu của Đề  án; các hoạt  động quản lý  Đề án Khảo sát đánh  giá đầu kỳ và  giữa kỳ để  1 kiểm điểm  50 40 20 0 20 0 0 10 5 0 5 0 0 việc thực hiện  các mục tiêu  của Đề án Đánh giá kết  quả thực hiện  2 Đề án giai  35 25 0 0 0 0 25 10 0 0 0 0 10 đoạn 2017­ 2020 Kiểm tra, giám  sát, đánh giá  việc thực hiện  Đề án tại địa  3 100 0 0 0 0 0 0 100 20 20 20 20 20 phương theo  kế hoạch định  kỳ và đột  xuất.  
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2