SÁCH TỐ VẤN - Thiên năm mươi lăm
lượt xem 5
download
Thích gia không cần phải chẩn, chỉ nghe bệnh nhân nói, cũng có thể thấu được bệnh tình [1]. Bệnh tại đầu, nhức đầu, dùng “tàng châm” (1) để thích. Thích tới cốt, bệnh khỏi, sẽ thôi. Phàm thích, đừng làm thương đến cốt nhục và bì. Bì là con đường để châm (2) [2]. Phàm trị về hàn nhiệt, phải dùng âm thích. Phương pháp âm thích, thích vào chính huyệt một châm, thích vào bàng huyệt 4 châm [3]. Nếu bệnh nặng và lâu, nên điều trị Đại tàng. Phàm thích Đại tàng, nên thích ở lưng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SÁCH TỐ VẤN - Thiên năm mươi lăm
- SÁCH TỐ VẤN Thiên năm mươi lăm: TRƯỜNG THÍCH TIẾT LUẬN Thích gia không cần phải chẩn, ch ỉ nghe bệnh nhân nói, cũng có thể thấu được bệnh tình [1]. Bệnh tại đầu, nhức đầu, dùng “tàng châm” (1) để thích. Thích tới cốt, bệnh khỏi, sẽ thôi. Phàm thích, đừng làm thương đến cốt nhục và bì. Bì là con đường để châm (2) [2]. Phàm tr ị về hàn nhiệt, phả i dùng âm thích. Phương pháp âm thích, thích vào chính huyệt một châm, thích vào bàng huyệ t 4 châm [3]. Nếu bệnh nặng và lâu, nên điều trị Đại tàng. Phàm thích Đại tàng, nên thích ở lưng mà cho gần tớ i Tàng. Bởi dư huyệt của Tàng ở lưng [4]. Thích ở Du mà gần tới Tàng, thời tàng khí với châm sẽ hợp nhau, mà chứng hàn nhiệt ở trong phúc sẽ bài trừ hết [5].
- Nhưng cái cốt yếu của phép thích, không nên để cho huyết ra quá nhiều, chỉ phát châm nóâng cho huyết ra ít thôi [6]. Trị ch ứng ung thũng (mụn, sưng, nát), nên thích ngay trên Ung. Trong xem ung lớn hay nhỏ , để định sự thích sâu hay nóâng [7]. Thích ung lớn, nên cho ra nhiều huyết, thích ung nhỏ, nên để nóâng châm [8]. Phải giữ châm cho thật ngay, đừng để phạm đến thịt lành. Thích vừa đúng chỗ có máu mủ thì thôi [9]. Bệnh tại Thiếu phúc, có vậ t uất tích. Nhận ở Thiếu phúc, chỗ nào da “cồn dầy” lên thời thích. Lại thích ở hai bên đốt xương, Tân du sống thứ tư, thích ở hai bên yêu cốt, hai bên hiếp lặc... Để dẫn cho nhiệt khí ở trong phúc do dướ i châm mà tiết ra, ý xá, Kinh môn [10]. Bệnh tại Thiếu phúc, phúc thống không đại, tiểu tiện được, gọi là Sán, thích ở Thiếu phúc, hai đùi, yêu và khỏa cốt... Thích để mũi châm lâu sẽ rút ra, nhiệt khí tiết ra hết, bệnh sẽ khỏi [11]. Bệnh tạ i cân, cân rút, khớp đau, không thể đ i được, gọi là Cân tý. Vì thế phải thích ở trên cân, thích ở khoảng phận nhục, nhưng không được để
- trúng vào xương. Cân đã thư, bệnh sẽ hết, cân đã nóng, bệnh sẽ khỏ i, và thôi không phải nữa [12]. Bệnh tạ i cơ phụ, cơ phụ đều đau, gọ i là Cơ tý. Bệnh này gây nên bởi hàn thấp, phả i thích ở đạ i phận nhục, tiểu phận nhục [13]. Châm nhiều huyệt và sâu, để cho khí nhiệt dẫn đến. Nhưng đừng làm thương đến cân cốt [14]. Nếu thương đến cân cốt, sẽ biến thành chứng nan hoán (tay chân rã rời bất toạ i bên tả, hoặc bên hữu) chờ bao giờ các phận nhục nhiệt đều, bệnh sẽ khỏi, và thôi không phải châm [15]. Bệnh tạ i cốt, cốt nặng không thể cử động được. Cốt tủy toan thống, do hàn khí phạm vào, gọi là Cốt tý. Phải thích sâu, đừng làm thương đến mạch và nhục. Vì con đường của nó phải đi qua Đại, tiểu phận nhục. Khi nào trong cốt nóng đều, bệnh khỏi, sẽ thôi không phải châm [16]. Có chứng bệnh, lúc mới phát, thường mỗi năm phát sinh một lần, nếu không chữa, dần dần đến mỗ i tháng một lần, hoặc ba bốn lần gọi là bệnh... Điên. Thích ở các phận nhục, các mạnh. Nếu không có chứng hàn, thời dùng châm để làm cho điều hòa, bệnh khỏi sẽ thôi không phải châm [17].
- Bệnh thuộc về phong, vừa hàn, vừa nhiệt, nhiệt hãn toát ra, nhiều lần. Trước hãy thích vào các phận lý, lạc, mạch. Nếu hãn vẫn ra, mà vẫ n cứ hàn vừa nhiệt, thời ba ngày thích một lần, thích tới trăm ngày thì khỏi bệnh [18]. Bệnh đại phong (tức lệ phong), các khớp xương nặng nề, râu. Thích ở cơ nhục, để cho hãn ra, một trăm ngày thích ở cốt tuỷ, để cho hãn ra, một trăm ngày gọ i là chứng Đạ i phong khoảng hai trăm ngày, râu và lông mày mọc lại, thì không châm nữa (1) [19].
- Thiên năm mươi sáu: BÌ BỘ LUẬN Hoàng Đế hỏi: Tôi nghe bì (da) có phận bộ, mạch có kinh kỷ, cân có kết lạc, cốt có độ lượng... Chủ về bệnh đều có khác nhau. Vậy tả, hữu, trên, dưới và Aâm, Dương ở đâu, sinh ra bệnh trước sau thế nào, xin cho biế t rõ [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Muốn biết bì bộ, phải dùng Kinh mạch để ghi nhớ. Các Kinh khác đều như vậ y (1) [2]. Dương Lạc của Dương Minh, gọi là Hai phi. Trên dướ i (tức Thủ, Túc Dương Minh) cùng một phép xét nhận. Hễ thấ y trong bộ phận, có “phù lạc” hiện lên, tức là Lạc của Dương Minh. Trông xem sắc của nó, nếu xanh nhiều là “thống”, đen nhiều là “tý” hoàng và xích là nhiệt, trắng nhiều là hàn. Nếu năm sắc đều hiện làvừa hàn vừa nhiệt. Ở Lạc mà thịnh (nhiều), sẽ dẫn vào Kinh (1). Dương chủ về bệnh ở ngoài, Aâm chủ về bệnh ở trong. (2) [3]. Dương lạc của Thiếu dương, gọi là Khu trì. Trên dưới cùng một phương pháp. Hễ thấ y trong bộ phận có “phù lạc” hiện lên, tức là Lạc của Thiếu dương. Lạc thịnh thời dẫn vào kinh. Cho nên ở Dương thời chủ dẫn
- vào, ở âm thời chủ dẫn ra, để lại thấ m vào trong. Các kinh khác đều như vậy. (1) [4]. Dương lạc của Thái dương gọi là quan khu, trên dưới cùng một phương pháp. Hễ thấy trong bộ phận có phù lạc hiệ n lên tức là Lạc của Thái dương. Lạc thịnh thời dẫn vào Kinh [5]. Aâm lạc của Thiếu âm gọi là Khu nhu. Trên dưới cùng một phương pháp. Hễ thấy trong bộ phận có phù lạc hiện lên, tức là Lạc của Thiếu âm. Lạc thịnh thời dẫn vào Kinh. Khi dẫn vào Kinh, qua Dương bộ để rót vào Kinh, khi dẫn ra, do âm bộ rót vào trong Cốt (1) [6]. Âm lạc của Tâm chủ gọi là Hạ kiên. Trên dưới cùng phương pháp. Hễ thấy trong bộ phận có phù lạc hiện lên, tức là Lạc của Tâm chủ, Lạc thịnh thời dẫn vào Kinh. “Trên” tức Thủ quyết âm Tâm chủ, “dưới” tức Túc quyết âm Can [7]. Aâm lạc của Thái âm, gọi là quan trập. Trên dưới cùng phương pháp. Hễ thấ y trong bộ phận có “phù lạc” hiện lên tức là Lạc của Thái âm. Lạc thịnh thời dẫn vào Kinh [8]. Phàm Lạc mạch của mười hai kinh, đều có hiện ra ở bì bộ [ 9].
- Xem đó thời biết: trăm bệnh khi mới phát sinh đều trước từ bì mao. Tả trúng vào nó thời tấu lý mở ra. Tấu lý mở ra thời phạm vào Lạc mạch. Nếu cứ để nó ở đó mà không tả đi, thời nó sẽ truyền kinh. Vào kinh mà vẫn để vậ y, thời nó lại truyền vào Phủ, và ký túc ở Trường, Vị [10]. Tà khí mới phạ m vào bì mao, thời các chân lông đề u “sẩn” cả lên, rồi tấu khi mở ra mà dẫn vào Lạc [11]. Khi vào lạc, thời Lạc mạch thịnh, sắc biến đi [12]. Khi dẫn vào Kinh, thời khi của Tàng phủ bị hư mà lõm xuống [13]. Nếu lưu ở khoảng cân cốt, hàn nhiều thời cân rút, cốt đau, nhiệt nhiều thời cân trùng, cốt tiêu, thịt sút, xương khoai n ứt nẻ, lông tóc cứng thẳng, các bại chứng đều phát sinh [14]. Mườ i hai bộ của bì, phát sinh bệnh thế nào? [15] Bì là bộ phận của mạch. Tà phạm vào bì thời tấu lý mở ra, do đó tà phạ m vào Lạc mạch, lại do Lạc mạch phạm vào Kinh mạch. Kinh mạch mãn thời phạm vào Tàng, Phủ. Vậy biết. bì cũng có bộ phận, vì khi bất cập mới gây bệnh, nên bệnh lớn [16].
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổ chức quản lý và chính sách y tế part 5
22 p | 212 | 52
-
Tổ chức quản lý và chính sách y tế part 8
22 p | 195 | 42
-
Thực trạng quan hệ tình dục trước hôn nhân và một số yếu tố liên quan của sinh viên trường Đại học Nội vụ năm 2015
7 p | 477 | 38
-
Một số yếu tố chính sách ảnh hưởng đến quá trình thực hiện tự chủ tài chính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2019
5 p | 49 | 9
-
Cơ cấu nhân lực tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập: Từ văn bản tới thực tế triển khai
8 p | 44 | 7
-
Giáo trình Marketing dược và kỹ năng giao tiếp bán hàng dược phẩm (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
179 p | 21 | 6
-
Nghiên cứu tỷ số giới tính khi sinh và các yếu tố liên quan đến sở thích sinh con trai ở phụ nữ có chồng tại huyện Vạn Ninh – tỉnh Khánh Hòa, năm 2016
11 p | 44 | 5
-
Quyết định sử dụng bảo hiểm y tế của người dân ở Việt Nam
12 p | 63 | 5
-
Khảo sát dấu hiệu lo âu và một số yếu tố liên quan ở người mắc bệnh máu ác tính đến tái khám tại viện Huyết học- Truyền máu trung ương năm 2018
6 p | 69 | 4
-
Giáo trình Quản lý và Tổ chức y tế - Trường Trung học Y tế Lào Cai
117 p | 54 | 4
-
Tổng quan các văn bản về quản lý thiết bị y tế tại Việt Nam
11 p | 12 | 4
-
Hỏi - đáp về chính sách chăm sóc và phụng dưỡng người cao tuổi
256 p | 15 | 4
-
Chiều cao, cân nặng, BMI của thanh thiếu niên Việt Nam đầu thế kỷ 21
9 p | 67 | 3
-
Tài liệu Quản lý và tổ chức thực hiện công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình (Tài liệu dành cho các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình đạt chuẩn viên chức dân số)
206 p | 11 | 3
-
Gia tăng gánh nặng bệnh không truyền nhiễm ở Đông Nam Á: Thời điểm hành động
15 p | 77 | 2
-
Thực trạng sử dụng nguồn nước sinh hoạt tại xã Hưng Lộc và một số yếu tố liên quan năm 2020
6 p | 9 | 2
-
Hoạt động của các tổ chức cộng đồng tham gia phòng, chống HIV AIDS ở Việt Nam
9 p | 49 | 1
-
Giáo trình Dược xã hội học (Ngành: Dược - Trình độ: Cao đẳng văn bằng 2) - Trường Cao đẳng Y tế Thanh Hoá
78 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn