SÁCH TỐ VẤN - Thiên thứ năm mươi
lượt xem 4
download
Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết phần cốt yếu của phép thích [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh có phù trầm, thích có nóâng sâu. Phải cho đúng nhẽ, đừng có trái đạo. Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự đừng có trái đạo. Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự nghẽn tắc ở ngoài, tà khí sẽ do đó mà lấn theo. Sâu nóâng không đúng, lại gây vạ lớn. Bên trong phạm vào 5 Tàng, rồi sau sinh bệnh lớn [2]. Cho nên nói: Có thứ bệnh ở hào mao (trong...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SÁCH TỐ VẤN - Thiên thứ năm mươi
- SÁCH TỐ VẤN Thiên thứ năm mươi: THÍCH YÊU LUẬN Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết phần cốt yếu của phép thích [1]. Kỳ Bá thưa rằng: Bệnh có phù trầ m, thích có nóâng sâu. Phải cho đúng nhẽ, đừng có trái đạo. Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự đừng có trái đạo. Thái quá thời nóäi thương. Bất cập thời gây sự nghẽn tắc ở ngoài, tà khí sẽ do đó mà lấn theo. Sâu nóâng không đúng, lại gây vạ lớn. Bên trong phạm vào 5 Tàng, rồi sau sinh bệnh lớn [2]. Cho nên nói: Có thứ bệnh ở hào mao (trong lòng), tấu lý, có thứ bệnh ở bì phu, có thứ bệnh ở cơ nhục, có thứ bệnh ở mạch có thứ bệnh ở Cân, có thứ bệnh ở cốt, có thứ bệnh ở Tủ y [3]. Thích ở b ì đừng làm thương đến nhục. Nếu thương đến nhục thời bên trong sẽ động vào Tý. Động vào Tý thờ i qua bảy mươi hai ngày, về bốn tháng cuối mùa, sẽ sinh ra bệnh phúc trướng, phiền, không muốn ăn (1) [4].
- Thích ở nhục đừng làm thương đến mạch. Nếu thương đến mạch thời trong sẽ động vào Tâm. Động vào Tâm thời mùa Hạ phát bệnh Tâm thống [5]. Thích ở mạch đừng làm thương đến Cân. Nếu thương đến Cân thời bên trong sẽ động vào Can. Động vào Can thời mùa Xuân sẽ phát bệnh nhiệt, và gân lỏng [6]. Thích ở cân đừng làm thương đến cốt. Nếu thương đến Cốt, thời bên trong sẽ động đến Thận. Động đến Thận thời mùa Đông sẽ sinh bệnh trướng và yêu thống [7]. Thích ở cốt đừng làm thương đến tủ y. Nếu thương đến Tủy thời tiêu thước và đau nhức trong ống chân... Thân thể cũng rã rời mỏi mệt [8].
- Thiên năm mươi mốt: THÍCH TỄ Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết rõ sự nhất đ ịnh của phép thích nên nóâng, nên sâu thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Thích ở cốt, đừng làm thương đến Cân, thích ở Cân đừng làm thương đến nhục, thích ở nhục, đừng làm thương đến mạch, thích ở mạch đừng làm thương đến bì, Thích ở bì, đ ừng làm thương đến nhục, thích ở nhục đừng làm thương đến Cân, thích ở Cân đừng làm thương đến Cốt (1) [2]. Xin cho biết rõ [3] Thích ở cốt đừng làm thương đến Cân...là nói nếu chậm vừa đến nhục đã thôi ngay. mà chưa vào đến Cân “Thích ở nhục đừng làm thương đến mạch” là nói nếu chậ m vừa đếm mạch đã thôi, mà chưa vào đến nhục. “Thích ở mạch đừng làm thương đến bì” là nói: nếu châm vừa đến bì đã thôi, mà chưa vào đến mạch [4]. Như nói: ‘thích ở bì đ ừng làm thương đến nhục, là bệnh ở trong bì, châm cũng chỉ để vào đến trong bì, đừng phạm vào đến nhục. Nói: “thích ở
- nhục đừng làm thương đến Cân... là vì hễ quá nhục thời sẽ tớ i cân ngay. Nói thích ở cân đừng làm thương đến cốt...” là vì hễ quá cân thời sẽ tớ i cốt ngay. Đó tức là trái. (Đoạn trên này nói về phép thích, cốt ở chừng mực không nên bất cập hoặc thái quá) [5]. Mạch đạt mà huyết ít, là do mạch có phong khí, nước uống vào ít, huyết không có sự trợ ích [6]. Phàm thực, là do ở khí hút vào, hư là do ở khí tiết ra. Khí thực là nhiệt, khí hư là hàn [7]. Nếu dùng châm để tả thực, thời tay tả làm rộng ở huyệt vừa châm ra. Nếu dùng châm để bổ hư, thờ i tay tả làm vít ở huyệt vừa châm lạ i (1) [8].
- Thiên năm mươi tư: CHÂM GIẢI Hoàng Đế hỏi: Xin cho biết phép dùng Cửu châm (chín thứ châm) và thế nào là hư thực? [1] Kỳ Bá thưa rằng: “Khí hư thì bổ cho th ực”, tức là đợi cho khi nào khí đến dưới châm đã nóng mới thôi, vì khí thực thời nhiệt. “Khí mãn thời làm cho tiết”, tức là đợi cho khi nào khí đến dươi châm lạnh mớ i thôi. Vì khí hư thời hàn. “Uất tích trời trừ đi” tức là dùng châm cho tiết bỏ ác huyết [2]. “Tà thắng thời làm cho nó hư đi”, vậ y khí rút châm ra đừng bỏ vết châm lại để cho tà khí cứ theo đó mà tiết ra [3]. Như nói: “thong thả mà nhanh thời sẽ thực”, tức là lúc rút châm thời thong thả, nhưng sau khi châm rút ra hết rồi, kịp vít ngay vết châm lại. Như nói: “nhanh mà thong thả thờ i sẽ hư”, tức là rút châm ra nhanh mà thong thả mới lấy tay vít chỗ châm lại [4].
- Nói “thực với hư” tức là nhận xem khi đến ở dưới châm lạnh hay ấm thời biết là khí nhiều hay ít [5]. Khí ở con người hư hay thực, như có như không, phải yên tĩnh để nhật xét, nếu vội vàng không thể sao biết được [6]. Bệnh có gốc ngọn, tr ị bệnh cũng phả i có gốc ngọn. Có phân biệt được gốc ngọn, mới mong tr ị được bệnh [7]. Hư thời làm cho thực, thực thời làm cho hư, về phép bổ tả, phải giữ cho đúng [8]. Cái cốt yếu của sự hư thực, đố i với phép dùng c ửa châm, rất là tinh vi huyền ảo, nhưng cũng theo cái lẽ đương nhiên thôi [9]. Trong khí hoặc bổ hoặc tả , thời sự khai hạp của khí cũng phản ứng theo (tức như trên đã nói) [10]. Phàm chín thứ châm, danh và hình đều không giống nhau, có thể mới đầy đủ được phương pháp bổ và tả [11]. Thích vào thực, muốn hư, hãy lưu châm, chờ âm khí đến dưới châm nhiều rồi, sẽ rút châm [12].
- Thích vào hư, muốn cho thực, chờ dương khí đến dưới châm nhiều rồi, sẽ rút châm [13]. Như nói: “kinh khí đã đến, cần giữ đừng lỡ...” tức là đừng để cho khí lại thay đổi trái khác, mới mong khỏi bệnh [14]. Như nói: “Sâu nóâng ở chí...” tức là đã biết rõ bệnh ở trong hay ngoài, để dùng châm hoặc sâu hoặc nóng cho đúng. Như nói: “xa gần như một”, tức là lúc thích sâu hay nóâng phải có nhất định [15]. Như nói: “Tay như nắm con hổ, tức là nói dùng châm phải vững vàng, không nên hấp tấp) [16]. Như nói: “Thần không thể nào mọi vật...” tức là bảo người dùng châm phải yên tĩnh để xem xét bệnh nhân, không nên để tâm vào việc khác [17]. Vậy lúc cầm châm để châm cho bệnh nhân, phả i đoan trang yên tĩnh, dùng mắt của mình trong vào mắt của bệnh nhân, khiến bệnh nhân chú ý vào mình, nhờ ở đó mà khí lưu hành được dễ dãi [18]. Bì (da) của người, ứng với trời. Nhục của người ứng với đất, mạch của người ứng với ngườ i. Cân của ngườ i ứng với thì (mùa) tiếng c ủa người
- ứng vớ i âm, dương của người hợp với khí và ứng với luật, răng và mặt, mắt của người ứng với tinh (sao), khí ra vào của người ứng với phong (gió), Chín khiếu và ba trăm sáu mươi nhăm lạc, ưng với Dã (khu vực) [19]. Cho nên châm số 1 để châm bì, châm số 2 để châm nhục, châm số 3 để châm mạch, châm số 4 để châm cân, châm số 5 để châm cốt, châm số 6 để điều âm dương , châm số 7 để ích tinh, châm số 8 để trừ phong, châm số 9 để thông chín khiếu, và trừ 365 khí ở các tiết. Vì vậy, nên nói các châm đó đều có “sở ch ủ” [20]. Tâm, Ý của con người ứng với tám gió (gió của 8 phương) khí của con người ứng vớ i trời, tóc, răng, tai, mắt và ngũ thanh của con người ứng với 5 âm, 6 luật, âm, dương, mạch, và huyết khí của con người, ứng với đất, can và mục của con người ứng với số cửu (tức chín). [21] Can khai khiếu lên mắt, nên hợp gọ i là “can mục”. Can thuộc mộc, mộc sinh ra bởi số 3. Ba nhân với ba tức là số chín) [22].
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KỲ KINH BÁT MẠCH
13 p | 340 | 46
-
Lý thuyết Kinh mạch và Huyệt đạo: KỲ KINH BÁT MẠCH
11 p | 225 | 40
-
Giáo trình- Dịch tễ học đại cương - chương 8
16 p | 140 | 28
-
PHÁT HUY QUAN HỆ XÃ HỘI Trong Vấn Đề Giáo Dục Trẻ Em Tự Kỷ
292 p | 124 | 26
-
Cơ cấu nhân lực tại các đơn vị sự nghiệp y tế công lập: Từ văn bản tới thực tế triển khai
8 p | 44 | 7
-
Cần hiểu đúng về Ung thư và nguy cơ ung thư
7 p | 62 | 7
-
Năm 2009 - Tản mạn cùng số 9
4 p | 83 | 6
-
Đâu là « Ưu Tiên Số Một » trong vấn đề giáo dục trẻ em tự kỷ
8 p | 92 | 6
-
Để giảm độc tố trong rau
3 p | 46 | 6
-
Tập bài giảng Sản phụ khoa (Tập 2 - Tái bản lần thứ ba): Phần 1
197 p | 11 | 5
-
Lý luận và phương pháp nghiên cứu khoa học sức khoẻ: Phần 1
102 p | 11 | 5
-
Quyết định sử dụng bảo hiểm y tế của người dân ở Việt Nam
12 p | 63 | 5
-
Khảo sát dấu hiệu lo âu và một số yếu tố liên quan ở người mắc bệnh máu ác tính đến tái khám tại viện Huyết học- Truyền máu trung ương năm 2018
6 p | 69 | 4
-
Bệnh ung thư đã hết, nhưng cái gì còn lại?
5 p | 58 | 4
-
Biện pháp phát hiện ca bệnh chủ động và thụ động trong phòng chống sốt rét: Thực tế và nhu cầu tiến tới loại trừ sốt rét tại một cộng đồng sốt rét lưu hành
7 p | 71 | 3
-
Tài liệu Quản lý và tổ chức thực hiện công tác dân số-kế hoạch hóa gia đình (Tài liệu dành cho các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình đạt chuẩn viên chức dân số)
206 p | 11 | 3
-
Một số yếu tố ảnh hưởng tới cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh tại 02 phòng khám đa khoa trực thuộc bệnh viện quận Thủ Đức thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2017-2019
10 p | 29 | 2
-
Can thiệp vào quá trình thay đổi chính sách: Kinh nghiệm của các tổ chức nghiên cứu tham vấn chính sách (“think tank”) y tế ở một số nước thu nhập thấp và trung bình
9 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn