Sáng ánh tâm đăng Hồ Chí Minh: Phần 2
lượt xem 18
download
Tài liệu Sáng ánh tâm đăng Hồ Chí Minh có nhã ý nhắc nhở mọi người rằng càng đi về phía cội nguồn, về bản sắc văn hóa dân tộc, về truyền thống dân tộc thì chúng ta gặp Bác Hồ trong nguồn sáng tâm đăng của Người, bởi vì Người là sản phẩm của văn hóa Việt Nam, của truyền thống Việt Nam và của tinh hoa nhân loại. Tài liệu sẽ giúp bạn hiểu hơn về tâm hồn cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 2 sau đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng ánh tâm đăng Hồ Chí Minh: Phần 2
- NHÀ BÁO CỦA MỘT CƯỬNG QUỐC KINH TÊ TÌM HIỂU VÊ Tự DUY KINH TÊ HỒ CHÍ MINH Nhà báo N hật Bản, Yutaka Anamaki, ông là người đứng đầu cơ quan đại diện của báo hàng ngày tại Băng Côc, Thái Lan (Chief, Bangkok B ureau the Mainichi Newspapers - Tokyo - Japan). Ong sang Việt Nam nhiều lần, viết về Việt Nam từ những năm tháng chông Mỹ cứu nước. Sau ngày Việt Nam thông n h ất đất nưốc, nhà báo T. Aram aki tiếp tục đến Việt Nam, đặc biệt ông đi sâu tìm tòi, nghiên cứu đề tài Hồ Chí Minh. Ngài Y. Aram aki, một nhà báo tầm cỡ của một cường quốc kinh tế, tiếp xúc với ông, tôi học thêm được nhiều điều bổ ích. Lần đầu tiên nhà báo Phan Thanh Hảo đưa nhà báo Y. Aramaki đến với giấy giới của cđ quan báo chí của Bộ Ngoại giao, tôi hơi do dự. Nhưng có nhà báo Phan Thanh Hảo, người tôi tín trọng từ lâu, cho nên tôi vui vẻ tiếp kiến. Các phương tiện máy ghi âm, máy ảnh, máy - 117 -
- SÁNG ẢN Il l ÁM DANÜ HỒ CHÍ MINH ghi hình... rấ t hiện đại, nhưng tran g phục của ông sao giản dị, th ủ thường như một người bình dân ở một nước dnh tế còn nghèo! Tôi mòi rượu, ông từ chối: - Xin đa tạ, vào công việc phải giữ sự tỉnh táo, lúc nghỉ tôi xin đ ư Ợ c tiếp r ư Ợ u với nhà v ă n . Và ông mở sổ t a y p h ó n g v iê n g h i c h é p , h ỏ i t ỉ mỉ, hỏi c ặ n k ẽ c h o đ ế n lú c n g h ỉ ô n g n â n g ly rư Ợ u lê n , t ô i h ỏ i: - Thưa ngài Y. Aramaki, đã có phương tiện rấ t hiện đại th u ghi chính xác, sao ngài còn phải m ất công ghi chép? Nhà báo Y. A ram aki cười tươi: - Tai nghe th ấu , tay ghi chép nhập tâm đ ư Ợ c , còn máy ghi là phương tiện lưu giữ để khi kiểm tra hỗ trợ cho trí nhó. Tôi ngỏ lời với nhà báo P han T hanh Hảo: - Đã trư a rồi, tôi muôn mòi ngài Y. A ram aki và Thanh Hảo cùng dự bữa cơm đạm bạc với gia đình. Nhà báo P han T hanh Hảo và ngài Y. Arm aki vui vẻ nhận lời. Ông nói; - Tôi ăn uống ở Việt Nam đã nhiều, đều ở quán ăn của các th à n h phô" lớn, dự các cuộc tiệc chiêu đãi trọng thể. Tôi ái ngại mỗi lần dự tiệc, thừa mứa nhiều? Tôi vẫn hằng mong c ó dịp đ ư Ợ c ăn bữa ăn thông thường trong gia đình Việt Nam. - 118 -
- SÁNCi ÁNH TÂM ĐẢNG H ồ CHÍ MINH Chị Phan T hanh Hảo nói khẽ với tôi lúc sắp ngồi vào chiếu trên gác lửng; - Nhà báo N hật Bản giàu có mà nếp sông của ông rấ t kiệm ước, tằn tiện. Quả vậy, những lần ăn cơm với gia đình tôi, nhà báo Y.Aramaki n h ặt từng lá rau rơi ra khỏi đĩa, h ạt cơm rơi xuống chiếu ông đều nhặt lên bát, ăn ngon lành, ăn xong bữa, trước lúc ông buông bát, ông tráng miệng bằng nưốc canh, b át sạch bong không còn sót một h ạ t cơm... Tôi thầm nghĩ, nhà báo Y. A ram aki thuộc lớp người N hật thời thảm hoạ bom nguyên tử của Mỹ, ai nấy đều “th ắ t lưng buộc bụng” để khôi phục và p h á t triển cho nên kiệm ước th àn h bản tính tốt đẹp. Lần sau, nhà báo Y.Aramaki đem cả con gái đến, Chikako vừa tốt nghiệp đại học được cha thưởng một chuyên du lịch Việt Nam. Tôi lại thầm nghĩ, một nữ sinh con n hà giàu của nước giàu nhất nhì thê giới từ Tokyo đến Hà Nội mà không phấn son, quần áo xềnh xoàng, đôi dép nhựa đã cũ, thì ra, “đẹp ngưòi đẹp nết đánh chết cái đẹp xa hoa”, ô n g cha ta dạy con cháu như vậy. Và cũng như vậy, cái nết án nói của cô nữ sinh N hật Bản Chikako rấ t đẹp, nói có suy nghĩ, ăn nhai kỹ nhỏ nhẹ, mỗi lúc có h ạ t rơi xuông chiếu, cô n h ặt lên bát của mình như vị th â n sinh của cô. Nhà báo Y.Aramaki, nói: “Tôi đã từng nói vói bà Ký giả Phan Thanh Hảo rằng, Bác Hồ - một cốt cách Việt Nam, rấ t hiền triết phưđng Đông và đậm đà sắc diện - 119 -
- SÁNG ÁNH TÂ M Đ A N (i ỉ ỉ ô C'HÍ MINH nhân văn. Tôi rấ t tương đắc với nhà thơ Nga, Ôdíp Vlanđenxtan viết về Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) từ 1923 được công bo" rộng rãi trên các sách, báo ngày Bác Hồ qua đòi: ...”Tôi đã hình dung ra được một cách rấ t cụ th ể bọn thực dân đang dùng rư Ợ u đầu độc như th ế nào dân tộc An Nam (Việt Nam) đáng yêu, một dân tộc rấ t Ịch thiệp và độ lượng, rấ t ghét những gì th á i quá, dáng dấp của con người đang ngồi trước m ặt tôi đây, Nguyễn Ái Quốc cũng đang toả ra th ậ t lịch thiệp và tế nhị. Từ Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ ván hoá, không phải văn hoá Châu Âu, mà có lẽ là một nên văn hoá tương lai... Qua phong thái th an h cao, giọng nói trầm ấm của Nguyễn Ái Quốc chúng ta như nghe thấy ngày mai, như th ấy sự yên tĩnh mênh mông của tình hữu ái toàn th ế giới!../'’. Y A ram aki chùng giọng; “Một nhà thơ ở châu Âu thẩm định về một con ngưòi, đó là Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí M inh toả ra cả một dân tộc và dự báo cho cả những ngày mai. Đến hôm nay đã bảy thập kỷ, tôi nhận thấy những thẩm định của ô d íp M anđenxtan như hội nhập vào Nghị quyết 24C/18.65 của Đại hội đồng UNESCO (LHQ) khoa 24-1987: Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị anh hùng giải phóng N h à b á o nói, b ằ n g trí n h ớ , tỏi g h i c h é p th e o b ả n d ịc h c ủ a tập I, tr.4 7 9 - HỒ C h í M inh toàn tập. N X B C h ín h trị Q u ố c g ia - 1 9 9 5 - G ó c tờ b á o O g o n io k (Liê n X ô cũ ), s ố 39 n g à y 2 3 -1 2 -1 9 2 3 . - 120 -
- SÁNd ÁNH I ÂM ĐẢNG H ổ CHÍ MINH dân tộc của Việt Nam và danh nhân văn hoá kiệt xuất... Chủ tịch Hồ Chí Minh là một biểu t ư Ợ n g kiệt xuất về xuyên tâm của cả một dân tộc đã công hiến trọn đời m ình cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tra n h c h u n g của các dân tộc vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Sự đóng góp quan trọng về nhiều m ặt của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các lĩnh vực văn hoá - giáo dục và nghệ th u ậ t là kết tinh của truyền thông văn hoá hàng ngàn năm của nhân dân Việt Nam và những tư tưởng của Người là hiện th ân của những k h át vọng của các dân tộc trong việc khẳng định bản sắc dân tộc của mình và tiêu biểu cho việc thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau...'^’ Tối rấ t kính nể sự tìm hiểu sâu sắc và lòng th àn h kính Bác Hồ của nhà báo Y Aramaki, cho nên ướm hỏi thêm ông: N g u y ê n v ă n b ả n A n h ngữ: “ ...P r e s id e n t H o C h i M in h .V ie t n a m e s e h e ro o f national liberation and g rea t m a n a cu ltu re ... P r e s id e n t H o C h i M in h , an ou t sta n d in g sy m b o l a national affirm ation, d e v o te d h is w h o le life to the national Libration o f the V ie t n a m e s e p e o p le , C o n trib u tin g to the com m on stru g g le of p e o p le of peace, n a tio n al in d e p e n d e n c e , d e m o c r a c y a n d s o c ia l p r o g re s s ... C o n s id e r in g that the im portant a n d m a n y -s id e d co n trib u tio n o f P r e s id e n t H o C h i M inh in the fie ld s o f cu ltu re e d u ca tio n a n d th e a rts c r y s ta lliz e s the cultural tradition o f V ie tn a m e s e p e o p le w h ic h s tre tc h e s b a c k s e v e r a l th o u s a n d y e a rs , a n d that his id e a l e m b o d y th e a sp ira tio n o f p e o p le s in the affirm ation o f their cultural identity a n d the p ro m o tio n o f m utual u n d e rs ta n d in g ...” - 121 -
- SÁNG ÁNH T Â M ĐANG H ồ CHÍ MINH - Thưa bạn đồng nghiệp Y utaka Aram aki, chắc là... bạn có đọc Le Procès de la Colonisation Française? - Không chỉ có đọc mà tôi nghiên cứu thấy, công trình này (bản án chế độ thực dân Pháp) của Nguyễn Ái Quốc, vừa là bản án tố cáo, kết tội chế độ cai trị, các chính sách bóc lột tàn bạo đẫm máu của thực dân Pháp ỏ tấ t cả các thuộc địa. Mà cũng đồng thòi tô" cáo tội ác của tấ t cả các đế quốc thực dân trên khắp các Châu lục. Le Procès de la Colonisation Française còn là một cuốh sách vổi những hệ thốhg tư duy về kinh tế, văn hoá, về triết học, xã hội và về nghề làm báo của Nguyễn Ái Quốc. Ví như, phương pháp đỉều tra sô" liệu, m ánh khoé bóc lột, chính sách khai thác ở các nước thuộc địa của chế độ thực dân. Nó vừa là nghề làm báo, vừa là thủ đoạn kinh tế, ví dụ bài: Đời sông kinh t ế Đông Dương. Đông Dương có những nguồn khoáng sản đáng kể. Ngưòi ta ưốc lượng mỏ th an ở Bắc Kỳ có đến 12 tỷ tâ^n. Cả cái kho nhiên liệu ấy có thể hoàn toàn dành riêng cho công nghiệp, vì ở Đông Dương không cần tiêu th ụ một lượng th an lớn để đun nấu như ở các nước khác. Năm 1920, 63 công ty khai thác 19 mỏ được 7.000.000 tạ th an đá trị giá 45.000.000Frăng. Riêng mỏ th an Ha Long cung cấp đươc 5.500,000 tạ. Công ty lớn nhất là Công ty th an Bắc Kỳ. Công ty này khai thác hàng năm được 150.000 tấn. Công ty thương mại và khai thác Viễn Đông sản xuất được 2.600.000 tạ. - 122 -
- SANG ANH TAM DANCi HO C HI MINH Nam 1920, Dong Diidng san xuat diidc: 24.000 ta quang sat 150.000 tan thiec 620.000 ta kem va Vonphran 7.200 ta n than chi 2.24/ tam angtimoan 132.000 ta phot phat 4.413 cara da quy 100 kg vang. ... Nu6c chung toi ciing giau nong, lam san. San pham chinh la lua gao. Hang nam , dong ruong chung toi san xuat diidc hdn 6 trieu tan. Nam 1923 ngiidi ta xuat cang: 1.500.000 tan lua 960.000 tan ngo 3.650 ta n cao su 12.000 ta sdn 13.000 ta may 6.000 ta che 9.500 ta ca phe 8.400 ta que 45.000 ta ho tieu 8.000 ta n dUdng mia 7.000 tan cay la thuoc nhuom. - 123 -
- SÁNG ÁNH TÀ M ĐẢNCi H ồ CHÍ MINM Ông nói đượm giọng xúc động; “...L à một người dân mất nước, phải ra nước ngoài hoạt động rấ t lao lung ngay trên đất nước của kẻ đang th iết chế chê độ thực dân trên Tổ quốc mình, Nguyễn Ái Quốc có được ‘S ản án chế độ thực dân Pháp' - một công trìn h đồ sộ, công phu và trí tuệ đến như vậy!” Ông lại nói gần như một thắc mắc - một hệ thông tư duy kinh tế của Nguyễn Ái Quốc trong Le Procès de la Colonisation Française... Nhưng về sau này khi Ngưòi lãnh đạo nước Việt Nam độc lập th ì đưòng lốĩ kinh tế của Người lại không ngang tầm với chính trị, quân sự, văn hoá?... Phải chăng vì chiến tra n h kéo dài hay còn những lẽ nào khác? Tôi xin nói đôi điều hiểu biết của chúng tôi về tư duy kinh tế của Bác Hồ mà bạn vừa nêu ra. Như bạn đã biết, cái ngày giành được độc lập, n h ân dân Việt Nam chúng tôi vừa trải qua một thảm hoạ 2 triệu người chết đói dưối ách phát xít N hật và Pháp cai trị cuối năm 1944 sang đầu năm 1945. Tháng 8 năm 1945, toàn thể nhân dân Việt Nam khắp 3 miền Bắc - Trung - Nam vùng dậy giành chính quyền. Ngày 2-9-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc Tuyên ngôn độc lập trước đồng bào cả nước, kiều bào ở nước n-goài và trước toàn th ế giới. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đòi. Liền sau đó, hdn 3 tuần lễ thì giặc xâm lược Pháp đã khơi ngọn lửa chiến tran h và chiến tra n h kéo dài gần 1 thập kỷ. đế quốc Mỹ tiếp bão lửa vào cho Pháp từ 1950 và - 124 -
- SÁNCi ÁNH 'I AM tMNCl 1l ổ CHÍ MINH chính Đế quốc Mỹ chia cắt nước Việt Nam, mở “Chiến tran h đặc biệt”, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hoá chiến tra n h ” ở miền Nam Việt Nam và Mỹ mở chiến chiến tra n h phá hoại, “đẩy miền Bắc Việt Nam trở về thòi kỳ đồ đá”... Trải qua những thảm hoạ chết đói, hàng triệu người, thảm hoạ chiến tran h như vậy, Việt Nam đứng vững được và đã chiến thắng giặc ngoại xâm là do nhiều yếu tố trong đó có yếu tô" về đưòng lổì kinh tế. Nói cách khác, tư duy kinh tế hoạt lực của Hồ Chí Minh: G iành đ ư Ợ c độc lập cho đất nước với một quốíc gia khánh kiệt, kho bạc nhà nước chỉ còn lại hdn 1 triệu bạc giấy. Ngày 17-10-1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho các cấp từ 3 kỳ, các tỉnh, các phủ, các huyện, làng: “Ngày nay chúng ta xây dựng nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà nhưng nước độc lập mà dân không hưởng hạnh phúc, tự do thì độc lập chẳng có nghĩa lý gì. Chính phủ ta đã hứa với dân, sẽ gắng sức làm cho ai nấy đều có hạnh phúc. Trong việc kiến thiết nước nhà, sửa sang mọi việc, phải làm dần dần, không thể một tháng, một năm mà làm được hết. Song ngay từ bước đầu chúng ta phải theo đúng phương châm ” Liền sau đó, ngày 10-1-1946 Bác Hồ lập ư ỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến quổc. Người nói trưốc uỷ ban này tại phiên họp đầu tiên: HỔ C h í M inh toàn tập - tập IV. tr.56. N X B C h ín h trị Q u ố c G ia. - 1 2 5-
- SÁNG ÁNH TÂM ĐANCi H ồ CHÍ M iN fl ... Lúc này chúng ta có 2 nhiệm vụ là kháng chiến và kiến quốc. Các chiến sĩ đã hi sinh cho cách mạng thành công và đã hi sinh để giữ vững đất nước. Còn các ngài đã đem tà i năng tri thức lo bồi bổ về m ặt kinh tế và xã hội... Tôi mong rằng các ngài cũng sẽ đem h ết tài năng và tri thức giúp cho Chính phủ về m ặt kiến thiết... Chúng ta đang đưỢc tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, th ì tự do, độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị của tự do, độc lập khi dân được ăn no, mặc đủ. Chúng ta phải thực hiện ngay; Làm cho dân có ăn Làm cho dân có mặc Làm cho dân có chỗ ở Làm cho dân có học tập Người còn nêu lên 3 tiêu chuẩn của cán bộ: “Khổ cán, h ạnh cán, thực cán” nghĩa là, làm việc hết sức mình, làm việc phải chất lượng, có hiệu quả và có năng suất, Sáng ngày 14-1-1946, Hồ Chủ tịch ký sắc lệnh sô" 4, với 22 nhân tài vào u ỷ ban nghiên cứu kế hoạch kiến thiết quốc gia. Trong uỷ ban này có: ô n g Đào Duy Anh, ông Lê Dung, ông Đặng Văn Hướng, ông Hoàng Văn Đức, ông Đặng Xuân Khu, ông T rần Đăng Khoa, ông - 126 -
- SÁNG ÁNH r M ĐÁNG H ồ CHÍ MINH Nguyễn Thiện Lâu, ông Nguyễn Cao Luyện, ông Bùi Công Trừng, ông Nghiêm Xuân Yêm... Kihi chiến tran h mở ra khắp cả nước, Chính phủ chuyển ra khỏi Thủ đô Hà Nội, ngày 20-2-1947 tại T hanh Hoá, Bác Hồ tuyên bô" với nhân dân về mục tiêu của chế độ V iệt Nam Dân chủ Cộng hoà “Nghèo trở nên đủ, đủ trở nên giàu, giàu thì giàu thêm ”. Cuộc kháng chiến cứu nưốc ngày càng gay go, ác liệt, giặc Pháp đánh phá vào các yết hầu kinh tế, vào những công trình thuỷ lợi, vào làng mạc trù m ật n h ấ t ở nông thôn... Hồ Chủ tịch chính tín vào đường lối tự lực cánh sinh từ sức dân: “Kháng chiến n h ất định thắng lợi, muôn thắn g lợi phải trường kỳ gian khổ, muốn trường kỳ gian khổ phải tự lực cánh sinh. Tăng gia là một bộ p hận trong chính sách tự lực cánh sinh...” Người lại chủ trương: "...Lâu nay, chúng ta đòi hỏi nhân dân đóng góp, từ đây, chúng ta phải ra sức hướng dẫn và giúp đõ nhân dân hơn nữa trong việc sản xuất và tiết kiệm, cải thiện đòi sông của bộ đội, của nhân dân để làm cho dân giàu nước m ạnh. Có như th ế nhân dân mới càng thâ^y Chính phủ hết lòng, h ết sức phục vụ nhân dân. Chính phủ là Chính phủ của n hân dân (3-1952). Khi hoà bình lập lại, Thủ đô Hà Nội được giải phóng ngày 10-10-1954, Bác Hồ chuyển đổi ngay hướng dẫn làm án cho đ ấ t nước: “Sau cuộc biến đổi lớn, việc khôi phục lại đời sông bình thường sẽ phức tạp, khó khăn. - 127 -
- SANG ANH TA M DANG HO CHI MINH Nhiing Chinh phu co quyet tam , va toan the dong bao Ha Noi CO quyet tam , dong tam nhat tri vdi Chinh phu, gop site v6i Chinh phu, thi chung ta n h a t dinh vUdt difdc moi kho khan va dat difdc muc dich chung; lam cho Ha Noi th an h mot Thu do yen on, tifdi vui va phon th in h ”... Khong chi d tam nhin phifdng hif6ng kinh te cua tifng thdi ky ma Ho Chu tich da tif trong khang chien chong Phap, ngay 1 thang gieng nam 1953 Ngifdi da neu len mot luan diem ve quan ly; “... Q uan ly mot nif6c ciing nhif quan ly mot doanh nghiep phai co lai. Cai gi ra, cai gi vao, viec gi phai lam ngay, viec gi chd, hoan hay bo, mon gi dang tieu, ngifdi nao dang diing; ta t ca moi thif deu phai tin h toan can than. Ve m at nay chung ta thieu sot nhieu”... Ngifdi con chi ro: 6 xi nghiep phai biet quan ly, CO quan ly m6i biet th u vao chi ra, m6i biet ai lam tot, ai lam xau, ai lam vifdt mtic, ai khong viidt mile, muon lam difdc nhif the phai biet quan ly. (15-9-1958, ta i Tinh Tuc, Cao Bing). Til duy kinh te Ho Chi Minh, toan dien, hoat lilc, chii khong chi rieng mot linh vvfc nao; ... “Can bo phai dan chu, phai kheo quan ly (Quan ly lao dong, quan ly tai VT^, quan ly ky thuat), phai kheo giao due xa vien lam cho ho doan ket chat che va phan khdi san xuat. Can bo phai cong bing, phai chi cong v6 tU”... NgUdi dac biet cam ghet tU tudng bao thu, tham 6; “Tu tudng bao - 128 -
- SÁNG ANH TÁM ĐẢNG H ổ CHÍ MINH thủ là sỢ i dây cột chân, cột tay ngưòi ta, phải vứt bỏ nó đi. Muốh tiến bộ thì phải có tin h th ần mạnh dạn, dám nghĩ dám làm ...m uôn lãnh đạo tốt thì Ban quản trị phải th ậ t dân chủ và th ậ t công bằng; tài chính phải công khai... (13-2-1964). Tham ô là tội cướp của công, chiếm của công làm của tư. Nó làm hại đến sự nghiệp xây dựng nước nhà, hại đến công việc cải thiện đòi sống của bộ đội, của n hân dân”... Đó chỉ là ngỏ vài ba điều, coi như những ví dụ về tư duy kinh tế Hồ Chí Minh với nhà báo Y. Aramaki. ô n g nhìn tôi tỏ ý tương đắc. ô n g liền nêu một mắc míu: - Tầm tư duy kinh tế Hồ Chí Minh như vậy, vì sao Người lại ngăn cấm, lại phê phán nhà lãnh đạo tỉnh Vĩnh Phú, ngài Kim Ngọc chủ trương kinh tế khoán? - Thưa nhà báo Y utaka Aram aki, tôi nói - bậc thiên tài nào ít nhiều đều bị điều kiện lịch sử ngăn trở, có khi còn m ang tiếng oan. Ví như từ cuốĩ năm 1946, trước ngày toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh đã gửi tới Liên h Ợ p quốc một văn bản: “...Nước Việt Nam sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và h Ợ p tác trong mọi lĩnh vực. a. Nước Việt Nam dành sự tiếp nhận th u ận lợi cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ th u ậ t nước ngoài trong tấ t cả các ngành kỹ nghệ của mình. b. Nước Việt Nam sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường sá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế. - 129 -
- SÁNG' ÁNH TÂ M ĐẢNG H ồ CHÍ MINH c. Nước Việt Nam chấp nhận tham gia mọi tổ chức hỢp tác quốíc tế ... ... Chính sách mỏ cửa và hợp tác nói trên Chính phủ Việt Nam cũng dành cho nước Pháp trong hiệp định ngày 6 tháng 3 năm 1946...”*'’ Xem ra, chính sách mở cửa và h Ợ p tác của Hồ Chí M inh từ thòi ấy có khác gì cái mở cửa hợp tác của ngày hôm nay? Và ngày 24-4-1957, Chủ tịch Hồ Chí M inh nói trước hàng ngàn cán bộ, công n hân của nhà máy dệt Nam Định; Chê độ khoán là một điều kiện của chủ nghĩa xã hội, nó khuyến khích người công n hân luôn luôn tiến bộ cho nhà máy tiến bộ. Làm khoán là (Bác giơ 2 ngón tay) ích chung, lợi riêng. Công nhân sản xuất ra nhiều vải, cố gắng nhiều, hưởng nhiều; làm khoán tố t thích hỢp và công bằng dưới chế độ ta hiện nay. Nếu ngưòi công nhân nào thiếu tinh th ầ n trách nhiệm, thiếu kỷ lu ậ t lao động, làm cho m au nhưng năng su ất không tố t như vậy là không đúng, và làm khoán phải năng su ất cao, nhưng luôn luôn giữ chất lưỢng. (Sách: Nam Hà làm theo lời Bác) Từ đó, ông Kam Ngọc đã tiếp thu áp dụng một cách dũng cảm chế độ khoán của Bác Hồ. T ra n g 262, sá ch : B á c về - N X B Phụ nữ năm 2000. - 130 -
- SÁNG ÁNH TÂM ĐÁNG H ồ CHÍ MINH Nhà Báo Y utaka Aram aki bâng khuâng nhìn nhà báo Phan T hanh Hảo, nhìn sang tôi, ông muốh nói một điều gì đó mà còn lưỡng lự. Tôi nói vối ông: “ Không chỉ có chiến tra n h ngăn trở con đường Hồ Chí Minh! Nhưng ánh cực sáng của Người vẫn còn sáng mãi!” -131 -
- NHỮNG DẤU ẤN SẮNG THÊ KỶ Thế kỷ hai mươi cùng thiên niên kỷ thứ hai ra đi để lại những dấu ấn không th ể nào phai mò trong tâm khúc nhân loại. Và có những dấu ấn của thuở trước lại tiếp tục đồng hành sang th ế kỷ sau... William Giơphepxơn Clinton, Tổng thông Hoa Kỳ, chỉ còn hơn vài tháng nữa là hết nhiệm kỳ, ông là vị tổng thông đầu tiên của nước Mỹ siêu cưòng tối thăm Việt Nam, thòi gian ông tới thăm cũng chỉ còn hơn một tháng nữa là hết th ế kỷ hai mươi: Sự trù n g hợp này như cặp âm dương vận hành. Và Tổng thống Clinton tới thăm Việt Nam với một đoàn tháp tùng long trọng về m ặt nhà nưốc, nhưng ông còn đến Việt Nam biểu thị tình hoà th ân bằng. Nhạc mẫu, phu nhân và ái nữ của ông cùng tới thám đất nước có Mẹ Âu Cơ đẻ ra bọc 100 trứng, nở 100 con và phân định 50 con ở rừng, 50 con ở biển để dựng nưốc và giữ nước. Và từ đầu thiên niên kỷ thứ n h ấ t nước này đã có Hai Bà Trưng đánh giặc ngoại - 132 -
- SÁNũ ÁNH TÂ M ĐẢNG H ổ CHÍ MINH xâm “trả nợ nước, rửa th ù nhà”... Ngày nay có hàng vạn Người mẹ được Nhà nước phong danh hiệu “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” qua hai cuộc chiến tran h cứu nước của th ế kỷ hai mươi. Một người lính Việt Nam, tay súng, tay bút, chiến đấu tại m ặt trậ n Nam Bộ. Sau trận đánh anh ta nhìn thấy xác một lính Mỹ, trên túi có thêu hàng chữ Anh. Ngưòi lính Việt Nam này đọc được, đó là tên mẹ của người lính Mỹ thêu làm kỷ niệm ngày sang Nam Việt Nam “đánh Việt Cộng”... Anh lính Việt Nam đã ghi vào sổ tay: “Lời báo tử”: ơ i bà mẹ Mỹ Gien Mác-ta, Có biết không? Đứa con trai bà Đang ở Việt N am gieo tội ác Nó giết mẹ tôi, nó đốt nhà! ơ i bà mẹ Mỹ - Gien-mac-ta Có nghe không? Đứa con trai bà Đã chết trên đồng quê Việt Nam Áo nó thêu tên mẹ - Gien Mac-ta! ơ i bà mẹ Mỹ - Gien Mac-ta Bà mất con! Tôi inất mẹ, mất nhà! Tôi còn nước Bà còn máu con ố lá cờ hoa! - 133 -
- SÁNG ÁNH T Â M ĐẢNG H ổ CHI' MINH * * * Trong bài diễn văn của Tổng thông Clinton tại Đại học Quôc gia Hà Nội, ngày 17 tháng 11 nám 2000 có câu: T ất cả những điểm cảnh này trong lịch sử của chúng ta đã bị che phủ bởi cuộc xung đột th ả m khốc”. Sự th ậ t lịch sử về: “Cuộc xung đột thảm khôc là phía Mỹ gây nên từ thuở ban đầu”. Sau khi có dấu ấn, ông Thôm at Giôpheson đem h ạ t giông lúa từ V iệt Nam về Hoa Kỳ thì nhà yêu nước, canh tâ n Bùi Viện sứ th ần Việt Nam dưới triều vua Tự Đức sang Hoa Kỳ, cầu th ân bang giao năm Quý Hợi 1863. Tổng thống Abraham Lincon tiếp kiến sứ th ần Việt Nam Bùi Viện. Nhưng sứ thần Việt Nam lại đi lén triều đình nên chưa có quốc thư; Tổng thông A. Lincon vui lòng đợi sứ th ầ n Bùi Viện trở về Việt Nam đón quốc thư sang trình. Tiếc thay, sứ th ần Việt Nam Bùi Viện sang Hoa T hịnh Đốn (Washington) để trìn h quốc thư của Hoàng đ ế Việt Nam thì Tổng thống Hoa Kỳ A. Lincon đã bị ám s á t ngày 3 - 4 - 1864 trong một rạp hát. Ulyse Simpson G rant, Tong thông mối của Hoa Kỳ không như Tổng thông A. Lincon cho nên nhà canh tâ n Bùi Viện về Việt Nam trong tâm trạng “cay như ớt, đắng như bồ hòn”. Từ các bước gập ghềnh đi tìm bang giao này, Việt Nam sa vào vòng nô lệ của ngoại bang đế quốc Pháp xoá Việt Nam trê n bản đồ thê giới, chỉ còn lại “xứ Đông Dướng thuộc P h áp ”... và Hồ Chí Minh lúc còn là Nguyễn T ất Thành đến đất nước Hợp chủng quốc năm 1912. - 134 -
- SÁNG ÁNH TÂM ĐANG H ồ CHÍ MINH Người đứng trước tượng nữ th ầ n Tự do suy ngẫm và Người sông với những người dân trong khu Hắc lem làm thuê ở Bruklin, lương mỗi tháng 40 đô la... Sau ba mươi năm đi khảo sá t các thể chế hầu khắp các nước trên th ế giới, Người trở về nưốc năm 1941, th àn h lập M ặt trậ n Việt Minh, tên Người là Hồ Chí Minh, đứng vào phe Đồng m inh chốhg phát xít N hật, thực dân Pháp, quyết giành độc lập tự do cho Tổ quốc. Thì ngay lúc bấy giờ, ngày 19-7-1941 đại sứ Mỹ là Uyliam Lihai tại phe Đồng minh tuyên bô": Nếu N hật Bản thắn g trậ n họ sẽ chiếm Đông Dương, nhưng nếu Đồng m inh thắng chúng tôi sẽ chiếm xứ đó. Dù có vậy, khi quân du kích Việt Nam cứu được phi công Mỹ do p h át xít N hật bắn rơi, không ai khác, chính là Hồ Chí M inh đã dẫn đầu một nhóm dư kích Việt Minh đưa viên phi công Mỹ sang Côn Minh, Trung Quốc, trao cho viên tướng Mỹ Chenau, chỉ huy đội máy bay Phi Hổ của Đồng minh chông phát xít N hật. Khi n hận viên tru n g uý phi công có tên là Shaw từ bàn tay n hân từ của Hồ Chí Minh, Tưống Chenau tỏ vẻ cảm ơn và ướm hỏi có yêu cầu gì không thì Hồ Chí Minh mỉm cười: Muốn có một tấm ảnh của tướng quân làm kỷ niệm ... Rồi th án g 6-1945 “Toán Con Nai” do Thiếu tá ALison Thôm at chỉ huy nhảy dù xuông Việt Bắc, vùng đ ấ t của Việt M inh kiểm soát để p h ố i h Ợ p mở lớp huấn luyện quân sự “Việt Mỹ”. Vừa được hai tháng thì p h át xít đầu hàng Việt - 135 -
- SÁNG ÁNH TÂM ĐẢNG H ồ CHÍ MINH Minh, nhân dân Việt Nam nối dậy như nước vỡ bò giành chính quyền trong cả nước từ tay giặc Nhật: Ngày 19-8, T hủ đô Hà Nội, 23-8 Kinh đô Huế, 25-8 Sài Gòn đã về tay nhân dân, vua Bảo Đại thoái vị; Chủ tịch Hồ Chí M inh mở Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam D ân chủ Cộng hoà trước toàn thể quốc dân Việt Nam và th ế giới. Ngay lúc đó, phía Mỹ rú t “Toán Con Nai” về Mỹ, để lại một tấm ảnh như một kỷ niệm chụp tại Hà Nội với Chủ tịch Hồ Chí Minh và vị Tổng chỉ huy quân đội Quốc gia và nhân dân Việt Nam, Võ Nguyên Giáp. ★ ★ * Hội thảo Quốic tế: “Việt Nam trong th ế kỷ XX” diễn ra tại Hội trường Ba Đình từ ngày 19 đến ngày 21 th án g 9 nám 2000. Bà Lady Borton, nhà văn, nhà báo Hoa Kỳ, bà nói tiếng Việt Nam như người Việt, phát biểu: Hồ Chí Minh và bản Tuyên ngôn độc lập Mỹ... Các nhà sử học Mỹ vẫn sai lầm ở chỗ họ nghĩ rằng Hồ Chí M inh đã trực tiếp trích dẫn bản Tuyên ngôn độc lập của Mỹ. Ông không hề trích dẫn. T rái lại Hồ Chí Minh đã sửa đổi tà i liệu đó để khẳng định cái nhìn của ông. Bản tuyên ngôn của Mỹ viết “We hold these tru th s to be self - evident, th a t all, men are created equal... (em phasis mine). Chúng tôi coi đây là những chân lý hiển nhiên, rằng mọi đàn ông sinh ra đều có quyền bình đẳng (tôi gạch dưới). - 136 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
TÌM HIỂU THÊM MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CỦA V.I.LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ NHỮNG PHÁC THẢO CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM
11 p | 769 | 223
-
Bộ sưu tập hình ảnh Bác Hồ
52 p | 309 | 74
-
Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam 60 năm : Phần 1
216 p | 174 | 59
-
CHUYỆN VỀ BÁC HỒ - Bác Hồ với thương binh, liệt sĩ
6 p | 357 | 41
-
CHUYỆN VỀ BÁC HỒ - Bác Hồ với kiều bào
6 p | 222 | 32
-
Sáng ánh tâm đăng Hồ Chí Minh: Phần 1
120 p | 125 | 25
-
Sinh viên trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương học tập và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh
10 p | 78 | 5
-
Sinh viên trường đại học Kinh tế - Kỹ thuật Bình Dương học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh
5 p | 73 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn