1
2
MỤC LỤC TRANG
1.Mở đầu 1.1. Lí do chọn đề tài.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
1.3.Đối tượng nghiên cứu
1.4.Phương pháp nghiên cứu
1
2
2
2
2.Nội dung sáng
kiến kinh
nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh
nghiệm
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp
dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề
2.3.1.Hướng dẫn học sinh phương
pháp thiết kế, xây dựng sơ đồ tư duy.
2.3.2. Vận dụng sơ đồ tư duy trong
quá trình dạy học.
2.4 .Hiệu quả của sáng kiến kinh
nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
2-.3
4-.6
6
6-.7
7-.16
16-.17
3. Kết luận,
kiến nghị.
3.1.Kết luận
3.2. Kiến nghị
17
17-.18.
1. MỞ ĐẦU
2
1.1. Lí do chọn đề tài
Ngữ văn môn học thuộc nhóm ngành khoa học hội, vai trò đặc
biệt quan trọng trong quá trình giáo dục, cũng như đối với đời sống sự phát
triển duy của con người. Mặc vậy, một thực tế rất nhiều học sinh thế
hệ hiện nay không còn yêu thích, hứng thú học tập môn ngữ văn; cũng như
chưa ý thức được vai trò, ý nghĩa to lớn của môn học này. Thực trạng đáng suy
ngẫm trên bắt nguồn t nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân bản
xuất phát từ chính quá trình dạy học môn ngữ văn trong c nhà trường phổ
thông hiện nay: hoạt động dạy học ngữ văn, nhất đối với các bài học nội
dung trọng tâm truyền đạt kiến thức cho học sinh, dường như mới chỉ dừng
những “Kênh chữ”, một số bài cung cấp thêm hình ảnh. Nhiều giáo viên mới
chỉ tập trung bám sát nội dung kiến thức trong sách giáo khoa chưa thực sự
chú ý sử dụng những hình thức khác để bổ trợ, làm cho tiết học thêm sinh động.
Những tiết học Ngữ văn do vậy trở nên kém sinh động, hấp dẫn, thậm chí
phần nặng nề, không tạo được hứng thú, khơi dậy niềm say tìm hiểu, khám
phá các em. Chính lđó, việc đổi mới phương pháp,ch thức tổ chức dạy
học môn ngữ văn trong các nhà trường hiện nay để nhằm vừa đảm bảo trang
bị kiến thức, vừa tạo được sự hấp dẫn, lôi cuốn c em tích cực tham gia học
tập, yêu thích môn Ngữ văn là một yêu cầu cần thiết.
đồ tư duy (SĐTD) là một hình thức ghi chép sử dụng hình nh, u
sắc đ mở rộng đào u c ý ởng. Đó là một công cụ t chức duy nền
tảng, có thể được miêu tả như một kĩ thuật hình họa với sự kết hợp giữa từ ngữ,
hình ảnh, đường nét, màu sắc p hợp với cấu trúc, hoạt động chức năng
của bộ não người, giúp con người khai thác tiềm năng tận của bộ não.
SĐTD giúp cho học sinh được phương pháp học tập hiệu quả hơn: Việc s
dụng đồ duy đ tiếp cận, mở rộng hệ thống tri thức giúp c em khắc
phục tình trạng học i nào biết bài y, “Học trước quên sau”; đồng thời biết
liên kết c đơn v kiến thức với nhau, cũng n vận dụng những tri thức đã
học t trước vào những phần học sau. Ngoài ra, s dụng hình SĐTD giúp
học sinh một mặt vừa đọc ch, nghe giảng trên lớp, đồng thời biết ch t ghi
chép, ghi nhớ các thông tin, kiến thức trọng tâm.ich khác, sử dụng thành
thạo đồ duy trong học tập giúp học sinh được phương pháp học ch
động, động lập, sáng tạo và không ngừng phát triển tư duy.
Trong những năm gần đây, cùng với việc đổi mới chương trình Sách
giáo khoa phương pháp giảng dạy trong các nhà trường phổ thông, Bộ
GD&ĐT tiếp tục đẩy mạnh đổi mới phương pháp giảng dạy ngữ văn nhằm nâng
cao chất lượng dạy học bộ môn quan trọng này. Một trong những thuật
3
4
giảng dạy mới, hiện đại rất được chú trọng là dạy học bằng sơ đồ tư duy - một
thuật hiện cũng đang được rất nhiều nước trên thế giới áp dụng. Thực tế cho
thấy, việc vận dụng phương pháp này vào quá trình dạy học môn ngữ văn đã cho
thấy hiệu quả nhất định; bước đầu đã khắc phục được tâm lý ngại học ngữ văn ở
học sinh, đồng thời đem đến cho các em cái nhìn mới, duy mới, cũng như
khơi gợi ở các em tình yêu đối với môn học này.
Xuất phát từ những do trên, tôi đã lựa chọn đề tài “Sử dụng đồ
duy trong đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn 6 trường THCS
Yên Lạc” cho nghiên cứu của mình.
1.2. Mục đích nghiên cứu
Qua quá trình dạy học i thấy việc sử dụng đồ duylà rất hiệu quả.
Giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng, kích thích tư duy học tập của
học sinh trong việc học môn Ngữ văn 6 tại trường THCS Yên Lạc, nhằm nâng
cao chất lượng học sinh.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng SĐTD trong dạy học Ngữ văn lớp 6. Cụ thể
Là học sinh lớp 6A trường THCS Yên Lạc.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp chủ yếu là điều tra, đánh giá, quy nạp, tổng hợp, so sánh. Qua
khảo khát chất lượng đầu năm ở lớp 6A năm học 2020-2021 Trường THCS Yên
Lạc. Tôi thấy chất lượng của học sinh môn Ngữ văn chưa cao tỉ lệ khá, giỏi còn
ít .Vì vậy tôi quyết định sử dụng đồ duy vào dạy học Ngữ văn 6, nhằm
nâng cao chất lượng bộ môn.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Dạy và học trong nhà trường bao gồm hoạt động giảng dạy của giáo viên
học tập của học sinh. Bản chất của hoạt động dạy - học quá trình truyền
thụ tri thức, kỹ năng của giáo viên và lĩnh hội, làm chủ các kiến thức, kỹ năng
của người học thông qua bài dạy; những tri thức, kỹ năng đó được người học
tiếp cận, ghi nhớ, vận dụng trong mỗi bài học, cũng như trong thực tế đời
sống hàng ngày. Chính lẽ đó, ghi nhớ là một yêu cầu, thao tác hết sức quan
trọng trong quá trình học tập của học sinh. Việc tìm ra một phương pháp giúp
ghi nhớ, khắc sâu tri thức một cách hiệu quả, t đó tạo sở cho mở rộng,
sáng tạo tri thức vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với cả hoạt động
dạy của giáo viên cũng như hoạt động học tập của học sinh.
Tuy nhiên, một thực tế hiện nay, khối lượng kiến thức trong các môn
học hầu hết các cấp học đang trở nên “quá tải”, tạo ra áp lực không nhỏ đối
4
với cả hoạt động dạy học của giáo viên lẫn việc học tập của học sinh: Thời
gian có hạn kiến thức phải học ngày càng nhiều; “sức học” của học sinh ở
các môn học đang trở nên “quá tải”;… Điều này dẫn đến thực trạng nhiều học
sinh cảm thấy ngại học, lười học; giáo viên không điều kiện khắc sâu, mở
rộng bài giảng vì phải tập trung “đối phó” với khối lượng bài dạy.
Để giải quyết vấn đề trên, việc vận dụng phương pháp SĐTD trong q
trình dạy học đang cho thấy những hiệu quả tích cực. Phương pháp dạy
học bằng bản đồ duy không chỉ giúp giáo viên học sinh “đơn giản hóa”
nội dung kiến thức của môn học, từ đó giải quyết vấn đề “quá tải” về mặt kiến
thức; mà còn đem lại cho các em một cái nhìn tổng quát, đa chiều về nội dung
bài học, từ đó khả năng ghi nhớ, cũng như xâu chuỗi các kiến thức một
cách hiệu quả hơn, đồng thời giúp cho việc học tập của các em không trở
thành nhàm chán.
đ duy bản đồ thông tin cho bộ não của bạn, giúp hoạt động
nhẹ nhàng, lưu tr nhiều nhớ thông tin được u hơn. Xét về mặt hình thức,
SĐTD là một hình thức ghi chép thông qua việc s dụng u sắc, hình ảnh để
mở rộng đàou c ý tưởng. có vai trò n một công cụ tổ chức duy
nền tảng. Việc vận dụng TD trong quá trình dạy học giúp học sinh được
phương pháp học tập hiệu quả n, đồng thời ng ờng tính ch cực học tập
c em. c kết quả nghiên cứu khoa học đã chứng minh, b o của con
người kh năng khắc sâu, duy t lâu hơn đối với những thông tin được
chính bản thân mỗi người “Khám phá” thông qua việc t viết, vẽ - a”
theo ngôn ngữ riêng của mỗi nhân. Do đó, việc sử dụng SĐTD không chỉ
giúp cho mỗi học sinh gia ng tích cực trong học tập, còn giúp huy động
tối đa tiềm năng tư duy, suy luận các em. Thực tế cho thấy, nhiều học sinh
mặc khá chăm chỉ học tập, song kết quả đạt được vẫn không cao: Các em
thường học i nào biết i đó, học trước quên sau, nhất không biết liên hệ
các kiến thức với nhau, hay vận dụng những kiến thức đã học i trước vào
những phần được học v sau. Mặt khác, rất nhiều em trong quá trình đọc ch
hoặc nghe giảng trên lớp gặp phải khó khăn trong việc ghi chép, ghi nhớ kiến
thức đã đọc hoặc đã được thầy giảng dạy. Với việc sử dụng thành thạo
SĐTD trong học tập, học sinh được một ng c hiệu quả trong việc ghi
nhớ, u giữ kiến thức một ch tích cực, ch động sáng tạo thông qua những
hình khối, đường nét, màu sắc sinh động, cũng chứa đựng khả năng dẫn dắt, gợi
mở to lớn.
5