MỤC LỤC
Nội dung Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh của giải pháp
2
2. Lí do chọn đề tài 3
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu 3
4. Mục đích nghiên cứu 4
PHẦN NI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CÓ.
4
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Quy trình thực hiện giải pháp
1.1. Chuẩn bị trước khi lựa chọn và thiết kế trò chơi.
5
1.2. Lựa chọn trò chơi 6
1.3. Quy trình thiết kế trò chơi 7
1.4. Tổ chức trò chơi 8
1.5. Sử dụng phương pháp trò chơi trong các hoạt động dạy học
tiết Tiếng Việt.
10
2. Những ưu, nhược điểm của giải pháp mới 12
3. Đánh giá về sáng kiến 12
3.1. Tính mới của sáng kiến 13
3.2. Hiệu quả áp dụng 13
3.3. Khả năng áp dụng của sáng kiến 14
PHẦN KẾT LUẬN
1. Bài học kinh nghiệm
15
2. Kiến nghị 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO 17
PHỤ LỤC 18
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1
MỘT SỐ GIẢI PHÁP VẬN DỤNG HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI
TRONG DẠY HỌC TIẾT TIẾNG VIỆT LỚP 6
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh của giải pháp
Để đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay,
nhiều phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực đã được ứng dụng trong dạy và học.
Sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực trong các hoạt động dạy học
môn Ngữn sẽ phát huy năng lực và phẩm chất của học sinh, giúp các em yêu thích
say mê, hứng thú với môn học. Một trong những phương pháp dạy học tích cực
được nhiều giáo viên sử dụng trong dạy học môn Ngữ văn là phương pháp trò chơi.
một giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn, tôi luôn trăn tr làm thế
nào để học sinh hứng thú với các gi học Tiếng Việt. Bởi vậy, tôi đã nghiên cứu
phương pháp trò chơi m ra một số giải pháp để sử dụng hiệu qu phương pháp
này trong dạy học tiết Tiếng Việt lớp 6 trường THCS Trường Sa, thành phố Biên
Hòa, tỉnh Đồng Nai. Công việc này tôi thực hiện từ năm học 2017-2018. Sau khi
nhận chuyên môn, tôi đã tiến hành khảo sát việc học Tiếng Việt của học sinh lớp 6/4
lớp 6/17 ngay khi bắt đầu năm học 2017-2018. Kết quả như sau:
Lớp/Sĩ số. Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL
6/4 (48) 8 17% 13 27% 24 50% 3 6,3% 0 0%
6/17 (47) 7 15% 13 28% 26 55% 5 10% 0 0%
Từ kết quả trên, tôi nhận thấy tỉ lệ học sinh đạt loại khá, giỏi còn thấp, tỉ lệ
học sinh đạt mức trung bình, yếu còn khá cao. Tôi luôn băn khoăn làm thế nào để
học sinh thể nắm được tri thức Tiếng Việt một cách chủ động, tự giác, biết vận
dụng kiến thức đã học vào thực tiễn đ đáp ứng được yêu cầu của hội hiện nay.
Đồng thời, giảm tỉ lệ học sinh yếu nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn cũng
như Tiếng Việt trong nhà trường THCS.
Đến năm học 2018-2019, tôi đã áp dụng những giải pháp của sáng kiến này vào
các tiết dạy Tiếng Việt hai lớp 6/12, 6/7 do tôi phụ trách. Nhiều giáo viên trong
trường THCS Trường Sa cũng đã ứng dụng sáng kiến này vào dạy học các bộ môn.
2. Lí do chọn đề tài
Nghị quyết số 29- NQ/TW khoá XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục
2
đào tạo của Đảng đã khẳng định: Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo
hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức,
kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy
móc; tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người
học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
Để học sinh tích cực chủ động học tập thì giáo viên cần thay đổi phương pháp
giảng dạy . thế việc sử dụng các phương pháp thuật dạy học tích cực để tổ
chức các hoạt động học tập môn Ngữ văn nói chung phân môn Tiếng Việt nói
riêng điều rất cần thiết nhằm khơi gợi hứng thú học tập, sự đam và ý thức tự
học của học sinh. Một trong những phương pháp dạy họcthể đáp ứng được những
yêu cầu trên chính là phương pháp trò chơi. Dạy học dựa trên trò chơimột phương
pháp gây nhiều hứng thú cho người học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học.
giáo viên giảng dạy môn Ngữ Văntrường THCS đã nhiều năm, tôi nhận
thấy phân môn Tiếng Việt chiếm dung ợng không nhiều trong chương trình. Tuy
nhiên nội dung kiến thức trong phân môn Tiếng Việt lại có vai trò quan trọng trong
việc trang bị cho HS những kiến thức nền tảng về từ, câu để các em vận dụng vào
hoạt động giao tiếp hàng ngày, vận dụng kiến thức tiếng Việt o việc diễn giải,
trình bày kiến thức của các môn học khác.
Bên cạnh đó, học sinh lớp 6 mới từ cấp Tiểu học lên chưa quen với cách dạy
học bậc THCS. Các em nhiều bỡ ngỡ, ng ng trong học tập. Thực trạng
này đặt ra vấn đề là làm thế nào để các tiết dạy học Ngữ văn ( dạy học Tiếng Việt )
phải sinh động, hấp dẫn, học sinh thực sự có hứng thú và tích cực trong học tập.
Đó là những lí do để i chọn đề tài nghiên cứu Một số giải pháp vận dụng
hiệu quả pơng pp trò ci trong dạy học tiết Tiếng Việt lớp 6 với mong muốn
được góp phần vào q tnh đổi mới pơng pháp dạy học tờng THCS hiện nay.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
3. 1. Phạm vi nghiên cứu.
Với kinh nghiệm của bản thân là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn
THCS, đề tài này, tôi chỉ đi sâu vào nghiên cứu việc làm thế nào để vận dụng
hiệu quả phương pháp trò chơi trong dạy và học tiết Tiếng Việt lớp 6.
3.2. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài này là học sinh lớp 6/4, lớp 6/17 trường THCS
Trường Sa, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai, năm học 2017-2018.
3
4. Mục đích nghiên cứu
Đề tài “ Một số giải pháp vận dụng hiệu quả phương pháp trò chơi trong
dạy học tiết Tiếng Việt lớp 6” nhằm:
- Gp học sinh lớp 6 học Tiếng Vit một cách chđộng, o hứng và hiệu quả.
- Giúp giáo viên biết cách vận dụng phương pp trò ci trong dạy học Tiếng
Vit trong cơng trình Ngvăn 6 một ch hiệu quả nhất.
- Nhằm chia sẻ với đồng nghiệp một số kinh nghiệm để nâng cao hiệu quả
giảng dạy môn Tiếng Việt ở lớp 6 nói riêng và cấp THCS nói chung.
PHẦN NỘI DUNG
I. THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CÓ.
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã tiến hành đổi mới về phương
pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát trin năng lực của người học. Nhiu phương pháp và
kĩ thuật dạy học tích cực đã được biên soạn từng bước được sdụng trong q tnh
dạy học . Một trong những pơng pp dạy học tích cực đã được sử dụng trong dạy
học nói chung và dạy học phânn Tiếng Vit ở THCS nói rng là phương pháp t
chơi. Đây là một phương pháp có nhiu ưu điểm, đáp ứng được mục đích phát triển
ng lực cho nời học trong q trình dạy học.
Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Đồng Nai và Phòng giáo dục thành phố Biên Hòa
đã tổ chức nhiều lớp tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát
triển năng lực học sinh. Một trong số những phương pháp dạy học tích cực được chú
ý đó phương pháp trò chơi. Qua các lớp tập huấn, giáo viên đã được trang bị
những kiến thức và kĩ năng cơ bản để tổ chức trò chơi trong dạy học.
Tại trường THCS Trường Sa, thành phố Biên Hòa, các giáo viên đều đã áp dụng
pơng pháp t chơi vào dy học các bộ môn. Tuy nhiên, qua thực tế giảng dy và d
giờ đồng nghip, tôi nhận thy việc vn dụng phương pháp trò chơin nhiều hn chế,
ca phát huy đưc khả năng của phương pp y. Có khi giáo viên la chọn trò chơi
ca phù hợp với đơn vkiến thức. Vic tổ chc trò chơi còn lộn xộn, chưa phát huy
được khả ng ca mi đi tưng học sinh. Trong các trò chơi, phn ln đối tượng tham
gia là các em học sinh có lực học k, giỏi; nhng em bạo dạn. Còn những em có lực
học trung nh, yếu hoặc nhng em nhút nhát thường b b quên.
Trong khi đó, công nghệ thông tin ngày càng phát triển được ứng dụng
4
rộng rãi trong mọi lĩnh vực của đời sống. Giáo dục ngày nay cũng không ngừng tiếp
cận với sự phát triển ấy. Nhiều phương tiện dạy học hiện đại, nhiều phần mềm phục
vụ cho giáo dục ra đời. Đây điều kiện thuận lợi cho đổi mới giáo dục, đổi mới
phương pháp dạy học. Nhiều giáo viên đã sử dụng những phương tiện, phần mềm ấy
một ch hiệu quả. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều giáo viên chưa biết cách khai thác thế
mạnh của công nghẹ thông tin để ứng dụng vao giảng dạy. Có giáo viên lại lạm dụng
công nghệ làm cho tiết học không nổi được trọng tâm.
n cạnh đó một bộ phận giáo viên ngại đổi mới, ngại áp dụng những phương
pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Họ vẫn gi thói quen dạy học theo kiểu truyền th
kiến thức một chiều m cho gihọc trn đơn điệu, không có sứci cuốn.
Ngoài ra việc học của một số học sinh còn chưa nghiêm túc, các em học
qua loa đối phó. Không những thế, nhiều học sinh còn lúng túng trong việc trình
bày ý kiến, nội dung bài học vì “bí từ”. Một bộ phận học sinh nhút nhát, thiếu tự tin
không có cơ hội để rèn luyện kĩ năng bộ môn, tham gia hoạt động.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Quy trình thực hiện giải pháp
1.1. Chuẩn bị trước khi lựa chọn và thiết kế trò chơi.
Để sử dụng trò chơi học tập hiệu quả thì một việc không thể thiếu trước khi
tiến hành chính chuẩn bị. Công việc này được thực hiện trước giờ lên lớp, trong
quá trình soạn giáo án.
- Trước khi thiết kế trò chơi, gia•o viên phaŽi nghiên cư•u ki• ba•i da‘y, nă•m đươ‘c
mu‘c tiêu, chuẩn kiến thức- kĩ năng cuŽa ba•i ho‘c.
- Sau đó, giáo viên cần xác định được trò chơi sẽ được sử dụng vào hoạt
động nào trong giờ dạy ( hoạt động khởi động, hoạt động hình thành kiến thức mới,
hoạt động luyện tập hay hoạt động vận dụng). Giáo viên lựa chọn nội dung đơn vị
kiến thức sẽ được sử dụng trò chơi.
- Giáo viên tìm hiu kĩ vđiu kin cơ sở vt cht ca tng lp hc đs dng các
phương tin hỗ trợ khi thiết kế trò chơi. Nếu lớp hc có trang bị máy chiếu, máy tính và
các phương tin công nghệ kc thì có thể sử dụng công nghđể thiết kế trò chơi. Nếu
lớp hc kng đưc trang bị nhng thiết bị hin đại tgiáo viên có thể thiết kế trò ci
bằng những dng cụ đơn giản như giy A0, giấy màu, băng dính, bút dCác phương
tiện h tr trong trò chơi cn đm bo tính thm mĩ, khoa học, phù hp.
5