Sàng lọc ung thư cổ tử cung tại 3 huyện Thới Lai, Phong Điền và Cờ Đỏ của tỉnh Cần Thơ và một số hoạt động can thiệp
lượt xem 2
download
Ung thư cổ tử cung là một trong những loại ung thư phổ biến nhất ở PN, cùng với ung thư vú. Bài viết trình bày việc sàng lọc ung thư cổ tử cung tại 3 huyện của Cần Thơ 2; Kết quả một số hoạt động can thiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sàng lọc ung thư cổ tử cung tại 3 huyện Thới Lai, Phong Điền và Cờ Đỏ của tỉnh Cần Thơ và một số hoạt động can thiệp
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 Bảng 3.10. Kết quả phân tích hồi quy logistic IV. KẾT LUẬN đa biến Tỷ lệ bệnh nhân tuân thủ điều trị tốt chiếm OR chưa hiệu OR hiệu 52,2% trong tổng số bệnh nhân tái khám đủ 3 Yếu tố chỉnha chỉnhb lần theo lịch hẹn. Trong đó chỉ có hai yếu tố ảnh (95% CI) (95% CI) hưởng đến mức độ tuân thủ dùng thuốc của BN 1,34 (0,97 – 1,41 (0,86 – là biến cố bất lợi trong quá trình điều trị và số Tuổi 1,67) 1,58) thuốc dùng trong đơn (trên 2 thuốc trở lên). Các Giới tính: 1,00 1,00 yếu tố còn lại như nhóm tuổi, giới, nghề nghiệp, Nữ 0,95 (0,62 – 0,81 (0,58 – của bệnh nhân không có ảnh hưởng đến mức độ Nam 1,36) 1,42) tuân thủ điều trị thuốc của bệnh nhân. Tiền sử mắc bệnh 1,00 1,00 Không 0,61 (0,42 – 0,78 (0,61 – TÀI LIỆU THAM KHẢO Có 1,12) 1,41) 1. Bộ Y tế (2017), "Hướng dẫn chuẩn đoán và điều trị Đái tháo đường týp 2", Ban hành kèm theo 0,55 (0,31 – 0,60 (0,34 – Quyết định số 3319/QĐ-BYT ngày 19 tháng 7 năm Biến cố bất lợi 0,97) 0,96) 2017 của Bộ tưởng Bộ Y tế. Số thuốc dùng 0,75 (0,68 – 0,73 (0,59 – 2. Trần Việt Hà (2016), Phân tích tình hình sử dụng thuốc và tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo trong đơn 0,93) 0,97) đường týp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa a : Kết quả phân tích hồi quy logistic đơn biến khoa tỉnh Hải Dương, Luận văn thạc sĩ dược học, b : Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến Trường đại học dược Hà Nội. Nhận xét: Các bệnh nhân gặp biến cố bất lợi 3. Vũ Văn Linh (2015), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường týp 2 trên bệnh nhân trong quá trình điều trị có OR bằng 0,60 lần so ngoại trú tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Nam, Luận với nhóm không gặp biến cố bất lợi (OR=0,60; văn thạc sĩ dược học, Trường đại học dược Hà Nội. 95% CI: 0,34 – 0,96; p=0,022). Nhóm bệnh 4. Nguyễn Thị Tần (2014), Phân tích sử dụng thuốc nhân có phải sử dụng ≥2 thuốc/đơn có OR bằng trên bệnh nhân đái tháo đường týp 2 tại khoa Nội 0,73 lần so với nhóm bệnh nhân chỉ sử dụng 1 tim mạch bệnh viện trung ương quân đội 108, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học dược thuốc/đơn (OR=0,73; 95%CI 0,59–0,97; p = Hà Nội. 0,012). Kết quả phân tích không nhận thấy ảnh 5. Federation International Diabete (2015), hưởng của các yếu tố còn lại lên tuân thủ sử Diabetes Atlas seventh edition, pp. dụng thuốc của bệnh nhân: tuổi, giới tính, thời 6. International Diaberte Federation, Global guideline for type 2 diabetes. 2012. gian mắc bệnh. SÀNG LỌC UNG THƯ CỔ TỬ CUNG TẠI 3 HUYỆN THỚI LAI, PHONG ĐIỀN VÀ CỜ ĐỎ CỦA TỈNH CẦN THƠ VÀ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP Nguyễn Trung Kiên1, Trần Thị Thanh Huệ2 TÓM TẮT36 phụ nữ từ 21-29 tuổi có tỷ lệ VIA (+) cao nhất (9,9%), 40-49 tuổi tỷ lệ VIA (+) là 8,4%, thấp nhất là Tiến hành sàng lọc ung thư cổ tử cung (UTCTC) nhóm phụ nữ từ 60-70 tuổi (1,7%). Loại tổn thương đối với 8.000 phụ nữ thuộc độ tuổi 21- 70 tại 24 xã/thị tử cung hay gặp nhất trong điều tra này viêm CTC trấn thuộc 3 huyện: Phong Điền, Thới Lai, Cờ Đỏ của (25,6%). Tiến hành phát tờ rơi cho 25.000 phụ nữ + tỉnh Cần Thơ nhằm mục đích xác định thực trạng 14.500 học sinh và phụ huynh. Tổ chức 24 buổi truyền UTCTC và thông qua các hoạt động truyền thông thông cho nhóm lớn phụ nữ, 22 buổi nói chuyện tại nhằm giáo dục sức khỏe về UTCTC kết hợp hỗ trợ trường học và 240 buổi truyền thông trên loa phát điều trị các trường hợp bất thường. Kết quả phát hiện thanh xã. Có 65,2% phụ nữ viêm nhiễm được cấp 65,2% phụ nữ viêm nhiễm phụ khoa; 7,3% có kết quả thuốc điều trị viêm nhiễm, 34,8% phụ nữ được cấp VIA (+); 0,56% PAP trong đó ASCUS (0.16%), LSIL thuốc dự phòng và 5,6% (450 trường hợp) được hỗ (CIN I) (0,21%) và HSIL (0,1%), AGC (0,05). Nhóm trợ điều trị áp lạnh. Từ khóa: Sàng lọc ung thư cổ tử cung, Cần Thơ 1Trường Đại học Y Dược Thái Bình 2Trường SUMMARY Đại học Thăng Long CERVICAL CANCER SCREENING IN 3 Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Trung Kiên DISTRICTS THOI LAI, PHONG DIEN AND Email: trungkiendhytb@gmail.com Ngày nhận bài: 19.6.2019 CO DO IN CAN THO PROVINCE AND A Ngày phản biện khoa học: 5.8.2019 NUMBER OF INTERVENTION ACTIVITIES Ngày duyệt bài: 16.8.2019 Conduct screening for cervical cancer for 8,000 135
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 women aged 21-70 in 24 communes / towns in 3 Nghiên cứu được tiến hành tại 24 xã/thị trấn districts: Phong Dien, Thoi Lai and Co Do in Can Tho thuộc 3 huyện: Phong Điền, Thới Lai, Cờ Đỏ của province with a view to examining the situation of tỉnh Cần Thơ. cervical cancer, conduct communication activities to educate about cervical cancer and support the Thời gian nghiên cứu: từ tháng 7/2014– 2/2016 treatment of abnormal cases. According to the results, 3. Thiết kế nghiên cứu: there were 65.2% of women with gynecological - Tiến hành khám sàng lọc và chẩn đoán infections; 7.3% with VIA results (+); 0.56% PAP with UTCTC theo quy trình: ASCUS 0.16%, LSIL (CIN I) 0.21% and HSIL 0.1%, AGC 0.05. The group of women aged 21-29 had the highest VIA (+) rate (9.9%), the rate of VIA (+) among those aged 40-49 was 8.4%, the lowest rate was in the 60-70 group (1.7%). The most common type of cervical lesions in this study is metritis (25.6%). Hand out leaflets to 25,000 women and 14,500 students and parents. Organize 24 communication sessions for large groups of women, 22 talks in schools and 240 communication sessions via commune loudspeakers. 65.2% of infected women were given anti-inflammatory drugs, 34.8% of women were given preventive medicine and 5.6% (450 cases) were supported with cryotherapy. - Can thiệp bằng truyền thông: Keywords: Cervical cancer screening, Can Tho + Sản xuất và in tài liệu truyền thông theo từng I. ĐẶT VẤN ĐỀ nội dung và nhóm đối tượng (PN và học sinh). UTCTC là một trong những loại ung thư phổ + Triển khai các hình thức truyền thông trực tiếp biến nhất ở PN, cùng với ung thư vú. Hàng năm, (họp nhóm lớn, nói chuyện) và gián tiếp (truyền thanh xã) và cung cấp tài liệu truyền thông. trên thế giới có trên 500.000 PN mắc mới UTCTC - Hỗ trợ điều trị cho đối tượng tham gia và hơn 250.000 PN tử vong vì căn bệnh này, nghiên cứu. trong đó có tới 80% xảy ra ở các nước đang 4. Mẫu và chọn mẫu phát triển. Tại Việt Nam, UTCTC cũng là một Phương pháp chọn mẫu: Căn cứ vào quy mô trong những loại bệnh ung thư thường gặp nhất, dân số và cỡ mẫu cần có tại mỗi địa phương, trung bình mỗi năm có gần 2.500 PN tử vong vì chúng tôi đã chọn 7 xã thuộc huyện Thới Lai, 5 căn bệnh này. Trong năm 2010, có 5.664 PN xã huyện Phong Điền, 6 xã huyện Cờ Đỏ. mắc UTCTC, tỷ lệ mắc là 13,6/100.000. Chọn đối tượng nghiên cứu: tại mỗi xã đã Một trong những lý do dẫn đến tỷ lệ mắc chọn, lập danh sách phụ nữ độ tuổi 21-70 tuổi. UTCTC còn cao là PN chưa được sàng lọc định kỳ 5. Công cụ và phương pháp thu thập số và phát hiện sớm ung thư qua các xét nghiệm liệu: đối tượng nghiên cứu được sàng UTCTC thích hợp và dễ tiếp cận. Khi đã phát hiện tổn bằng phương pháp VIA và PAP. Tất cả các thương tiền ung thư (TTTUT) họ lại không được trường hợp VIA(+), PAP(+) đều được mời quay điều trị kịp thời, hiệu quả. Ngược lại, nếu được trở lại để lấy bệnh phẩm sinh thiết tại Trung tâm phát hiện sớm, UTCTC xâm lấn có thể được điều Y tế xã. Kết quả mô bệnh học (MBH) là tiêu trị thành công bằng phương pháp cắt bỏ tử cung chuẩn vàng để chẩn đoán các TTTUT và UTCTC. Các trường hợp có một trong 3 kết quả VIA(+), hoặc xạ trị, tỷ lệ sống sót thêm 5 năm đối với PN PAP(+), MBH(+) được thông báo đến đối tượng mắc ở giai đoạn đầu ước tính là 92%. Xuất phát nghiên cứu và giới thiệu đến khám lại tại Trung từ thực tiễn đó chúng tôi tiến hành thực hiện đề tâm Y tế tuyến huyện, được tư vấn và thực hiện tài “Sàng lọc UTCTC tại 3 huyện Thới Lai, Phong các bước chẩn đoán, điều trị tiếp theo tùy theo Điền và Cờ Đỏ của tỉnh Cần Thơ và một số hoạt mức độ tổn thương CTC. động can thiệp” với mục tiêu: 6. Phương pháp phân tích số liệu. Số liệu 1- Sàng lọc UTCTC tại 3 huyện của Cần Thơ thu thập được nhập và quản lý bằng chương 2- Kết quả một số hoạt động can thiệp trình Epi Data 3.1. Phân tích thống kê được thực hiện bởi phần mềm SPSS 17.0. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Đối tượng nghiên cứu. Tất cả phụ nữ III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU thuộc độ tuổi 21-70 tuổi trong 3 huyện Phong 3.1. Thông tin chung của nhóm phụ nữ Điền, Thới Lai, Cờ Đỏ tại 3 huyện Thới Lai, Cờ Đỏ, Phong Điền 2. Địa bàn và thời gian nghiên cứu. 3.1.1. Nghề nghiệp 136
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 Nguyễn Tuấn Hưng [6] và cộng sự tiến hành trên 70.505 PN tại 7 tỉnh năm 2008-2010 (73,6%). Bảng 1. Kết quả khám và sàng lọc ung thư cổ tử cung cho phụ nữ Số Tỷ lệ Nội dung lượng (%) Số PN từ 21-70 tuổi được 8.000 - khám sàng lọc Tỷ lệ PN viêm nhiễm phụ 5.214 65,2 Biểu đồ 1. Nghề nghiệp của phụ nữ tham khoa/số khám sàng lọc gia khám sàng lọc Tỷ lệ PN được test VIA/số 7.973 99,7 8.000 PN từ 21-70 tuổi với các nghề nghiệp khám sàng lọc khác nhau đã tham gia khám sàng lọc, trong đó Tỷ lệ PN có kết quả test 584 7,3 VIA(+)/số test VIA 55% làm ruộng, nội trợ chiếm 25%, 3% là viên Tỷ lệ PN được làm PAP smear chức, 17% làm các công việc khác như thợ may, 584 7,3 /số test VIA làm thuê. Tỷ lệ PN có tế bào bất 3.1.2. Tình trạng kết hôn 45 0,56 thường/số làm XN PAP Tong 8000 PN được sàng lọc, Kết quả VIA(+) là 584 ca (7,3%). Tất cả các trường hợp VIA(+) đều được làm PAP, PAP bất thường là 45 trường hợp (0,56%). 3.2.2. Tỷ lệ phụ nữ có kết quả VIA (+) theo độ tuổi Biểu đồ 2. Tình trạng hôn nhân Biểu đồ 2 cho thấy, trong 8.000 PN tham gia khám sàng lọc có 7.736 PN kết hôn (96,7%), độc thân (0,3%), ly dị/ly thân (0,9%), và góa (2,2%). 3.1.3. Tiền sử sản phụ khoa Biểu đồ 4. Tỷ lệ phụ nữ có kết quả VIA (+) theo độ tuổi Kết quả phân tích tình trạng VIA(+) theo từng nhóm tuổi cho thấy nhóm PN từ 21-29 tuổi có tỷ lệ cao nhất (9,9%), tiếp đến là nhóm từ 40-49 tuổi là 8,4%, 30-39 tuổi là 8,2%. 3.2.3. Theo phân loại tổn thương cổ tử cung Biểu đồ 3. Tiền sử sản phụ khoa Biểu đồ 3 cho thấy trong 8.000 PN tham gia khám sàng lọc thì có 187 người đã phẫu thuật cắt buồng trứng (2,3%), 2.108 người đã từng sảy thai (26,4%), 2.409 người đã từng nạo hút thai (30,1%), 3.814 người chưa gặp các tiền sử phụ khoa trên (47,7%). 3.2. Kết quả khám sàng lọc ung thư cổ tử cung Biểu đồ 5. Phân loại tổn thương cổ tử cung 3.2.1. Khám sàng lọc. Từ tháng 7/2014 đến Ở biểu đồ 5, kết quả 52 % phụ nữ có CTC 01/2016, đã có 8.000 PN từ 21-70 tuổi được khám bình thường, 25,6% bị viêm CTC; 14,8% bị viêm sàng lọc, phát hiện 65,2 % trường hợp bị viêm lộ tuyến CTC độ I; 3,5% bị viêm lộ tuyến CTC độ nhiễm phụ khoa, thấp hơn so với nghiên cứu của II, và 0,4% bị viêm lộ tuyến CTC độ III. 137
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 3.2.4. Kết quả xét nghiệm tế bào học cổ grade cao (HSIL)-CIN II, tử cung CIN III Bảng 2. Kết quả xét nghiệm tế bào học Tế bào tuyến không điển 4 0,05 Số lượng hình (AGC) Nội dung % (N=8.000) Không đạt tiêu chuẩn 12 0,15 Tỷ lệ PN được làm PAP 584 7,3 Có 584 phụ nữ VIA(+) được làm PAP: 45 Trong đó: trường hợp có tế bào bất thường, trong đó có 13 Bình thường 529 6,6 ASCUS (0,16%), 17 LSIL (0,21%), 01 HSIL Tế bảo vảy không điển (0,1%) và 04 AGC (0,05%). 13 0,16 hình (ASCUS) 3.2.5. Kết quả sinh thiết tế bào. Có 09 Tổn thương biểu mô vảy phụ nữ nghi ngờ UTCTC đã được làm MBH. Kết 18 0,22 quả sinh thiết này được trình bày trong bảng 3. grade thấp (LSIL)-CIN I Tổn thương biểu mô vảy 8 0,1 Bảng 3. Kết quả sinh thiết của 09 trường hợp nghi ngờ UTCTC TT Họ tên/thông tin của đối tượng Kết quả sinh thiết Điều trị 1. Trần Thị H, 35 tuổi (Mã: 22900, 01 cas LSIL) Viêm CTC mạn tính Áp lạnh 2. Nguyễn Thị D, 43 tuổi (Mã: 32635, 01 cas LSIL) Viêm CTC mạn tính Áp lạnh 3. Dương Thị N, 55 tuổi (Mã: 22593, 01 cas HSIL) CIN 3 Cắt tử cung toàn phần Carcinôm Tế bào Gai Cắt tử cung toàn 4. Nguyễn Thị Kim T, 61 tuổi (Mã: 22556) Grad 3 phần 5. Trần Thị R, 52 tuổi (Mã: 23393) Viêm CTC mạn tính Áp lạnh 6. Đỗ Thị Đ, 49 tuổi (Mã: 32911, 01 cas HSIL) Carcinôm Tuyến Đã tư vấn điều trị Carcinôm Tế bào Gai 7. Tăng Thị P, 43 tuổi (Mã: 23689, 01 cas HSIL) Đã tư vấn điều trị Grad 2 8. Mai Thị M, 36 tuổi (Mã: 24366, 01 cas LSIL) CIN III - Carcinom tại chỗ Đã tư vấn điều trị 9. Liêu Thị P, 49 tuổi (Mã 24548, 01 cas HSIL) Carcinôm Tế bào Gai Grad 1 Đã tư vấn điều trị 3.3. Các hoạt động truyền thông. Chúng tôi tiến hành các hoạt động truyền thông tập trung vào nhóm PN và nhóm học sinh trường trung học cơ sở thông qua truyền thông trực tiếp (họp nhóm lớn, nói chuyện, lồng ghép) và qua loa phát thanh xã kết hợp phát tài liệu truyền thông. Kết quả các hoạt động truyền thông được trình bày ở bảng sau đây: Bảng 4. Kết quả các hoạt động truyền thông Nội dung Số lượng Phát tài liệu truyền thông Số tờ rơi in và phát cho PN 25.000 Số tờ rơi in và phát cho học sinh và phụ huynh 14.500 Số poster truyền thông cho PN in và treo tại các nơi công cộng 260 Số poster truyền thông cho học sinh và phụ huynh được in và treo tại trường học 260 Truyền thông Số buổi truyền thông nhóm lớn cho PN 24 Số PN được truyền thông trực tiếp 2.463 Số buổi truyền thông trên loa phát thanh xã 240 Số buổi nói chuyện tại trường học 22 Số học sinh được truyền thông trực tiếp 2.440 3.4. Các hoạt động hỗ trợ điều trị Bảng 5. Tống hợp kết quả hỗ trợ điều trị Nội dung n % Số PN khám sàng lọc 8.000 Tỷ lệ PN viêm nhiễm phụ khoa được cấp thuốc điều trị viêm nhiễm phụ 5.214 65,2 khoa/số PN khám sàng lọc Tỷ lệ PN chỉ được cấp thuốc dự phòng/số PN khám sàng lọc 2.786 34,8 Tỷ lệ PN được hỗ trợ điều trị áp lạnh/số PN khám sàng lọc 450 5,6 138
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2019 Toàn bộ 8.000 PN tham gia khám sàng lọc 50) và nghiên cứu của Gravitt [5] (cao nhất ở đều được phát thuốc cho dù có bị viêm nhiễm nhóm tuổi trên 60 tuổi). Điều này là do các hay không. Trong đó tỷ lệ PN được cấp thuốc nghiên cứu tại cộng đồng nhưng có thể do nhiều điều trị viêm nhiễm phụ khoa là 65,2%, được nguyên nhân như cỡ mẫu khác nhau và chưa đủ cấp thuốc dự phòng là 34,8%. Tổng số được lớn để có tính đại diện và có thể do sai số lựa điều trị áp lạnh là 450 trường hợp (5,6%). chọn và sai số trong quá trình sàng lọc do cán bộ y tế gây nên. IV. BÀN LUẬN Trong số 584 phụ nữ VIA(+) được làm xét Để phòng ngừa UTCTC, các chuyên gia y tế nghiệm PAP, có 45 trường hợp có tế bào bất khuyến cáo PN nên thực hiện tầm soát UTCTC thường (0,56%) (trong đó 0,16% ASCUS, 0,21% định kỳ ngay từ khi còn trẻ để đảm bảo sức khỏe LSIL, 0,1% HSIL và 0,05% AGC). Kết quả thấp cũng như phát hiện và điều trị bệnh sớm. Chúng hơn so với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Bình tôi triển khai nghiên cứu tại 3 vùng nông thôn [2] năm 2013, tỷ lệ PAP là 6,1% (trong đó 4,9% nên tỷ lệ PN làm ruộng chiếm 55%, 25% làm nội ASCUS, 0,3% LSIL, 0,2 % HSIL), cũng thấp hơn trợ. Tỷ lệ này khác so với nghiên cứu của Trần so với kết quả nghiên cứu của Trần Thị Lợi [7], Thị Lợi [7] tại thành phố Hồ Chí Minh (62,2% nội PAP(+) là 2,13% (trong đó, ASCUS là 1,1%, trợ và buôn bán, làm ruộng là 2,32%) và khác so LSIL 0,45%, HSIL 0,52% và AGUS là 0,6 %). với nghiên cứu của Gravitt [5] tại Ấn Độ (36,3% Như vậy có thể thấy kết quả sàng lọc UTCTC tại phụ nữ làm ruộng, nội trợ là 30,1%), có thể giải cộng đồng bằng phương pháp tế bào học của thích điều này là do sự khác biệt về địa bàn chúng tôi khác so với các nghiên cứu khác, nghiên cứu. nguyên nhân có thể do cách lựa chọn đối tượng Về tình trạng hôn nhân, trong nghiên cứu của nghiên cứu, độ tuổi khác nhau nên có thể dẫn chúng tôi 96,7% PN đang ở tình trạng kết hôn, đến tỷ lệ cũng khác nhau. Mặt khác, do tập kết quả này cũng tương đồng như trong nghiên quán, lối sống, tình trạng kinh tế xã hội, ý thức cứu của Nguyễn Thanh Bình [2] năm 2013. Do của mỗi vùng cũng khác nhau. điều kiện vệ sinh môi trường không thuận lợi và Truyền thông, giáo dục sức khỏe về phòng thực hành vệ sinh của chị em PN ở Việt Nam còn chống UTCTC là vấn đề cần thiết để cung cấp kém nên tỷ lệ PN mắc các bệnh phụ khoa cao, kiến thức, khuyến khích các đối tượng có nguy thông thường các tổn thương viêm nhiễm sinh cơ thực hiện sàng lọc UTCTC, từ đó sẽ làm giảm dục thường chiếm khoảng 50-70% ở cộng đồng tỷ lệ UTCTC. Do kiến thức của người dân về tầm và 60-80% ở bệnh viện, trong nghiên cứu của quan trọng của phòng chống UTCTC và sàng lọc chúng tôi tỷ lệ PN có tiền sử sản phụ khoa 52,3%. phát hiện sớm UTCTC còn hạn chế nên PN chưa Kết quả sàng lọc VIA(+) là 7,3%, kết quả này chủ động tìm kiếm dịch vụ, họ chỉ đi khám bệnh tương đương với nghiên cứu Nguyễn Vũ Quốc khi có các dấu hiệu bất thường, điều này đã dẫn Huy [4] (2013) tại Huế (7,7%), thấp hơn so với đến hiện tượng nhiều PN khi sàng lọc đã ở giai kết quả nghiên cứu của Gravitt (12%) và cao đoạn muộn. hơn so với nghiên cứu của Huỳnh Bá Tân [8] tại Trong giới hạn của nghiên cứu này chúng tôi Đà Nẵng năm 2010-2011 (1,5%). Điều này có đã tiến hành phát tờ rơi cho 25.000 PN, 14.500 thể giải thích là do việc đánh giá VIA hoàn toàn học sinh và phụ huynh, tổ chức 24 buổi nói phụ thuộc vào trình độ của người đọc kết quả và chuyện với học sinh và 24 buổi truyền thông nó mang tính chủ quan nhiều hơn và không đơn nhóm lớn cho PN nhằm mục đích giáo dục sức thuần chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ nhiễm bệnh tại khỏe, giúp họ nhận thức được nguy cơ UTCTC và cộng đồng, các cán bộ y tế khi đã thực hiện kỹ lợi ích của sàng lọc trong phòng chống và phát thuật thành thạo có xu hướng xác định tổn hiện sớm UTCTC. 65,2% phụ nữ được cấp thuốc thương chính xác hơn những cán bộ y tế mới điều trị viêm nhiễm, 5,6% phụ nữ được chuyển được thực hiện. lên tuyến huyện để hỗ trợ điều trị áp lạnh. Tuổi là một yếu tố liên quan đến tình trạng TTTUT và UTCTC. Trong quá trình diễn biến tự V. KẾT LUẬN nhiên của ung thư qua nhiều năm, có một tỷ lệ - Đã khám sàng lọc UTCTC cho 8.000 phụ nữ nhất định các TTTUT tự thoái lui do tự nhiên 21-70 tuổi, phát hiện 5.214 (65,2%) trường hợp hoặc do điều trị. Trong nghiên cứu của chúng tôi viêm nhiễm phụ khoa. với phương pháp sàng lọc VIA cho kết quả tỷ lệ - Có 7.973 phụ nữ được làm test VIA, chiếm có TTTUT cao ở nhóm tuổi 21-29 (9,9%). Kết 99,7% số phụ nữ được khám sàng lọc. Số phụ quả này khác so với nghiên cứu của Huỳnh Bá nữ được phát hiện có kết quả test VIA (+) là 584 Tân [8] tại Đà Nẵng (cao nhất ở nhóm tuổi 45- ca (7,3%). Số phụ nữ có kết quả test VIA(+) 139
- vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2019 (584 ca) đều được làm xét nghiệm PAP, với tỷ lệ TÀI LIỆU THAM KHẢO PAP bất thường là 45 trường hợp (0,56%): cụ 1. Bộ Y tế (2011), Quyết định số 1476/QĐ-BYT thể: ASCUS (0,16%), LSIL (CIN I) (0,21%) và ngày 16/5/2011 về việc phê duyệt tài liệu chuyên HSIL (0,1%), AGC (0,05%). môn “Hướng dẫn sàng lọc, điều trị tổn thương tiền ung thư để dự phòng thứ cấp ung thư cổ tử cung”. - Nhóm phụ nữ từ 21-29 tuổi có tỷ lệ VIA(+) 2. Nguyễn Thanh Bình (2015), Xác định giá trị và cao nhất (9,9%); 40-49 tuổi là 8,4%; thấp nhất tính khả thi của phương pháp quan sát với acid là nhóm phụ nữ từ 60-70 tuổi. acetic (Via) trong sàng lọc lung thư cổ tử cung tại - Loại tổn thương CTC hay gặp nhất là viêm Bắc Ninh và Cần Thơ, một số yếu tố liên quan đến CTC (25,6%); tiếp đến là viêm lộ tuyến CTC độ I ung thư cổ tử cung, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Y tế công cộng. (14,8%); nang Naboth (5%); tử cung thiểu 3. Nguyễn Bá Đức (2010), "Báo cáo sơ bộ kết quả dưỡng, teo (4,2%); 3,5% bị viêm lộ tuyến CTC thực hiện dự án quốc gia về phòng chống ung thư độ II; Polip (2,1%); 0,4% bị viêm lộ tuyến CTC giai đoạn 2008-2010", Tạp chí ung thư học Việt độ III; 0,2% có u xơ CTC. Nam (1/2010), tr. 21-26. 4. Nguyễn Vũ Quốc Huy, cộng sự (2013), "Sàng - 65,2% phụ nữ viêm nhiễm được cấp thuốc lọc tổn thương tiền ung thư và ung thư cổ tử cung điều trị viêm nhiễm, 34,8% phụ nữ được cấp bằng xét nghiệm tế bào cổ tử cung", Tạp chí Phụ thuốc dự phòng và 5,6% (450 trường hợp) được sản, 11(1), tr. 50-59. 16 hỗ trợ điều trị áp lạnh. 5. Patti E. Gravitt (2010), "Effectiveness of VIA, Pap, and HPV DNA Testing in a Cervical Cancer - Phát tờ rơi cho 25.000 phụ nữ + 14.500 học Screening Program in a Peri-Urban Community in sinh và phụ huynh. Tiến hành truyền thông 24 Andhra Pradesh, India", Plosone, 5(10). buổi cho nhóm lớn phụ nữ, 22 buổi nói chuyện 6. Nguyễn Tuấn Hưng, Trần Văn Thuấn (2012), tại trường học và 240 buổi truyền thông trên loa “Kết quả sàng lọc phát hiện sớm ung thư vú và ung thư cổ tử cung tại một số tỉnh thành giai đoạn phát thanh xã. 2008-2010”, Tạp chí Y học thực hành, 4(815), KHUYẾN NGHỊ tr.61-63. - Nhân rộng mô hình sàng lọc UTCTC kết hợp 7. Trần Thị Lợi, Ngũ Quốc Vĩ (2009), “Tỷ lệ viêm âm đạo và các yếu tố liên quan ở phụ nữ đến với truyền thông để tạo cơ hội cho phụ nữ mọi khám phụ khoa tại bệnh viện đa khoa trung ương miền được tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe Cần Thơ”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, phòng chống UTCTC. 13(1), tr.11-16. - Đề nghị đào tạo nguồn nhân lực và hỗ trợ 8. Huỳnh Bá Tân, cộng sự (2012), “Xây dựng mạng lưới sàng lọc ung thư cổ tử cung tại tuyến y trang thiết bị cho tuyến huyện để có thể thực tế cơ sở thành phố Đà Nẵng bằng phương pháp hiện các biện pháp điều trị TTTUT ngay tại tuyến quan sát cổ tử cung sau bôi acid acetic (VIA)”, Tạp huyện, góp phần nâng cao hiệu quả sàng lọc chí Phụ sản, 10(2), tr. 163-172. UTCTC tại tuyến cơ sở. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT TIẾP KHẨU LỆ MŨI NỘI SOI Mai Sỹ Bình1, Phạm Thị Bích Đào1, Dương Huy Lương3, Vũ Phương Thảo2 TÓM TẮT được triển khai kể cả điều trị nội khoa cũng như phẫu thuật. Đề tài Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi mở 37 Viêm tắc ống lệ tỵ là một bệnh tương đối phổ biến ống lệ tỵ cũng nằm trong khuynh hướng đó. Nghiên trong các bệnh lý thuộc chuyên ngành mắt. Chẩn cứu tiến cứu được thực hiện trên 32 bệnh nhân được đoán không khó nhưng việc điều trị hiện nay còn gặp chẩn đoán tắc ống lệ tỵdo viêm và chấn thương, được nhiều khó khăn do cấu trúc nhỏ, đường đi ngoằn phẫu thuật tiếp khẩu lệ mũi nội soi được thực hiện tại ngoèo, niêm mạc trong lòng ống dễ bị tổn thương. Vì Bệnh viện 198 và Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ thế nhiều nghiên cứu để điều trị để có hiệu quả đang 3/2014 đến 7/2019. Đánh giá kết quả tại thời điểm thực hiện nghiên cứu: Thời gian từ khi chảy nước mắt 1Đại học Y Hà Nội đến khi thực hiện phẫu thuật trung bình 36 ngày. 2Bệnh viện Đại học Y Hà Nội Chảy nước mắt: hết chảy 56,2%, mức độ chảy giảm: 3Bộ Y tế 31,3%, vẫn chảy như trước phẫu thuật 12,5%. Đau góc trong ổ mắt: hết đau: 59,4%, đau giảm: 31,3%, Chịu trách nhiệm chính: Mai Sỹ Bình không thay đổi: 9,4%. Biểu hiện sưng góc trong ổ Email: drbinh.dy3@gmail.com mắt: hết: 62,5%, thỉnh thoảng sưng, mức độ giảm: Ngày nhận bài: 8.6.2019 28,1%, vẫn sưng: 9,4%. Khám nội soi mũi: miệng lỗ Ngày phản biện khoa học: 2.8.2019 dẫn lưu khe giữa: Rộng, sạch: 53,1%, hẹp một phần: Ngày duyệt bài: 9.8.2019 34,4%, hẹp hoàn toàn: 12,5%. Tình trạng niêm mạc 140
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sàng lọc ung thư cổ tử cung: Xu hướng và hiện thực - BS. Nguyễn Cảnh Chương
35 p | 24 | 10
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân có kết quả tế bào âm đạo – cổ tử cung LSIL khám tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
6 p | 35 | 7
-
Đánh giá mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm HPV và kết quả tế bào học ở phụ nữ khám sàng lọc ung thư cổ tử cung tại một số bệnh viện khu vực Hà Nội năm 2022-2023
12 p | 29 | 5
-
Tỉ lệ PAP bất thường, HPV dương tính và yếu tố liên quan ở phụ nữ sàng lọc ung thư cổ tử cung tại Viện Y tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 46 | 5
-
Kết quả khám sàng lọc ung thư cổ tử cung tại một số huyện, thị xã của tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2015-2019
8 p | 40 | 5
-
Bài giảng Sàng lọc ung thư cổ tử cung và xử trí CIN ở phụ nữ có thai - Ths. BS. Lê Tự Phương Chi
28 p | 20 | 4
-
Xét nghiệm HPV trong sàng lọc ung thư cổ tử cung: Cập nhật 2014
7 p | 35 | 4
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả sàng lọc ung thư cổ tử cung tại khoa Sản Bệnh viện trường Đại học Y Dược Thái Nguyên
6 p | 10 | 4
-
Đánh giá hiệu quả sàng lọc ung thư cổ tử cung tại cộng đồng sử dụng phương pháp Via và Pap ở phụ nữ từ 30 đến 65 tuổi Bắc Ninh và Cần Thơ, 2013
7 p | 32 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của phụ nữ đến khám phụ khoa có xét nghiệm HPV và tế bào học cổ tử cung bất thường tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
6 p | 6 | 3
-
Nhận xét mối liên quan của xét nghiệm HPV dương tính và tế bào học cổ tử cung bất thường với một số yếu tố nguy cơ ở phụ nữ đến khám phụ khoa tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
7 p | 7 | 3
-
Vai trò nhuộm kép P16/KI-67 trong sàng lọc ung thư cổ tử cung
6 p | 14 | 2
-
Hiệu quả sàng lọc ung thư cổ tử cung của máy soi cổ tử cung Dr.Cervicam C20 tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
5 p | 2 | 2
-
Đối chiếu kết quả sàng lọc ung thư cổ tử cung bằng phương pháp phết lam truyền thống và phương pháp tế bào học chất lỏng
4 p | 6 | 2
-
Xét nghiệm ADN HPV và test Hybrid Capture 2 trong sàng lọc ung thư cổ tử cung
8 p | 41 | 2
-
Kết quả khám sàng lọc phát hiện ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm PAP tại xã Pờ Ly Ngài, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang năm 2024
7 p | 2 | 2
-
Khảo sát mối tương quan giữa sự hoạt động của Human papilloma virus dựa trên biểu hiện mRNA E6/E7 với phết tế bào cổ tử cung trong sàng lọc ung thư cổ tử cung
8 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn