intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sâu đục thân 4 vạch

Chia sẻ: Tuat Con | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

86
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tên khoa học: Proceras venosatus Pyralidae Lepidoptera Phân bố và ký chủ: Xuất hiện nhiều nước trên thế giới, nhất là những vùng trồng mía (châu Nam Mỹ, Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc). Ở Việt Nam, chúng xuất hiện ở tất cả các vùng trồng mía, phía bắc cũng như phía nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sâu đục thân 4 vạch

  1. Sâu đục thân 4 vạch Tên khoa học: Proceras venosatus Pyralidae Lepidoptera Phân bố và ký chủ: Xuất hiện nhiều nước trên thế giới, nhất là những vùng trồng mía (châu Nam Mỹ, Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Quốc). Ở Việt Nam, chúng xuất hiện ở tất cả các vùng trồng mía, phía bắc cũng như phía nam. Đặc điểm hình thái và sinh học: [http://agriviet.com]>Thành trùng là ngài sáng có màu vàng xám, bụng màu nhạt hơn, chiều dài thân 10 -16 mm, sãi cánh 32 - 34 mm, cánh trước có màu vàng rơm, giữa cánh có 1 chấm đen mờ, từ gốc cánh -> mép cánh ngoài là những hàng chấm mịn xếp song song với gân costa, cánh sau màu nhạt hơn cánh trước, con đực màu đậm hơn con cái.
  2. Trứng hình bầu dục mới đẻ màu trắng bóng gần nở có màu xám đen. Ấu trùng mới nở màu vàng nhạt, đầu mảnh lưng ngực trước, đốt bụng cuối cùng có màu đỏ nâu. Trên lưng luôn luôn có 4 vạch, mỗi đốt có 6 u lông đen xếp thành 2 hàng. Nhộng có màu nâu nhạt, khi gần vũ hoá có màu nâu đen. Đốt bụng cuối của nhộng có 2 gai nhỏ và hơi cong lên, phía đầu của nhộng cũng có 2 gai. Vòng đời của Sâu đục thân 4 vạch: Tập quán sinh hoạt: Thành trùng sau khi vũ hoá chúng có thời gian ăn thêm 2 - 3 ngày, sau đó đẻ trứng vào mặt lá trên, thành từng ổ, song song gân chính. Thông thường bên trên ổ trứng có bao phủ 1 lớp sáp mỏng. Sâu non mới nở tập trung ăn lá cờ gậm những phần mềm của lá chiều lớp biểu bì mỏng. Sang tuổi 2 vẫn phá hại nhưng ăn lủng lá, tuổi 3 di chuyển xuống phía dưới tìm các mắt mía để đục vào bên trong và ăn ngược lên phía trên đỉnh cây. Khi mía đã có lóng sâu thường đục vào giữa 2 lóng -> ở trên đường đục này có thể xuyên qua các mắt mía để sang các lóng khác. Kết quả làm cho mía rỗng
  3. bên trong tạo điều kiện cho các loại nấm phát triển, mía gẫy => chất lượng kém hoặc hoàn toàn bỏ. Khi đẩy sức, sâu non nhả tơ, kéo kén làm nhộng ở luôn trong thân hoặc ra bẹ lá giáp thân mía. Thời gian phát triển một vòng đời sâu đục thân phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh, thời tiết, khí hậu, giống mía điạ hình và các loài thiên địch. Ở nước ta sâu đục thân 4 vạch phát triển 4 - 6 lứa. Biện pháp phòng trị: - Vệ sinh đồng ruộng. - Hạn chế sâu cày bừa kỹ, chọn giống kháng, xử lý hom giống trước khi trồng trồng mía đúng thời vụ không kéo dài, chăm sóc kịp thời, bóc lá, tiêu diệt nơi làm nhộng. - Trồng xen canh với cây họ đậu tạo nguồn thiên địch.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2