intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh học 10 cơ bản - TIẾT 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

368
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: HS nắm được tên các loại đường có trong cơ thể sinh vật. Nêu được chức năng của từng loại đường và lipit trong cơ thể sinh vật. 2. Kĩ năng: HS so sánh được vai trò của từng loại đường và lipit trong cơ thể sinh vật. 3. Giáo dục cho HS cơ sở khoa học của các chất cấu tạo nên cơ thể sinh vật. I

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh học 10 cơ bản - TIẾT 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT

  1. TIẾT 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được tên các loại đường có trong cơ thể sinh vật. Nêu được chức năng của từng loại đường và lipit trong cơ thể sinh vật. 2. Kĩ năng: HS so sánh được vai trò của từng loại đường và lipit trong cơ thể sinh vật. 3. Giáo dục cho HS cơ sở khoa học của các chất cấu tạo nên cơ thể sinh vật. II. Chuẩn bị: Cách sắp xếp phân tử glucôzơ trong thành tế bào thực vật. III. Phương pháp dạy học: Vấn đáp + trực quan + Hoạt động nhóm IV. Trọng tâm bài giảng: Các loại đường và lipit, chức năng của chúng. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
  2. (?) Trình bày cấu trúc và đặc tính lí hoá của nước. (?) Nước có vai trò như thế nào đối với tế bào ? 3. Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT Hoạt động 1 (?) Hãy kể tên một I.Cacbohiđrat(Đường): số loại đường mà em 1. Cấu trúc hoá học: biết ? a. Đường đơn(Mônôsaccarit) HS: Đường mía, VD: Glucôzơ, Fuctôzơ(đường trong quả),Galactôzơ dường trong quả. (Đường sữa). (?) Độ ngọt của các Có 3 - 7 nguyên tử C, dạng mạch thẳng và mạch loại đường này như vòng. thế nào ? b. Đường đôi (Đisaccarit) HS: VD: Đường mía(Saccarôzơ), mạch nha, Lactôzơ, (?) Các loại quả mít, Mantôzơ… cam, dưa chứa loại Gồm 2 phân tử đường đơn liên kết với nhau bằng đường nào ? mối liên kết glicôzit. HS: c. Đường đa(Polisaccarit) GV: Đường đôi còn VD: Xenlulôzơ, tinh bột, Glicôgen, Kitin…
  3. gọi là đường vận - Có rất nhiều phân tử đường đơn liên kết chuyển vì nhiều loại với nhau. trong số chúng được - Xenlulôzơ các phân tử liên kết bằng mối cơ thể sinh vật dùng liên kết glicôzit. Nhiều phân tử để chuyển từ nơi này xenlulôzơ liên kết tạo thành vi sợi. Các đến nơi khác. vi sợi liên kết với nhau tạo nên thành tế Lactôzơ là loại bào thực vật. đường sữa mà mẹ 1. Chức năng: dành cho con. -Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào và cơ thể. -Là thành phần cấu tạo nên tế bào và các bộ phận của cơ thể. VD: Kitin cấu tạo nên bộ xương ngoài của côn trùng. Hoạt động 2 (?) Chức năng của II. Lipit: Cabohiđrat là gì ? 1. Đặc điểm chung: HS: Tham gia cấu - Có tính kị khí. tạo nên các bộ phận - Không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
  4. của tế bào … - Thành phần hoá gọc đa dạng. (?) Vì sao khi đói lả 2. Cấu tạo và chức năng của lipit: người ta thường cho Cấu tạo Chức năng uống nước đường Gồm 1 phân tử Dự trữ năng thay vì cho ăn các glixêrôl liên kết lượng cho tế bào. thức ăn khác? với 3 axit HS thảo luận nhóm béo(16 - và trả lời. 18nguyên tử C). Mỡ Hoạt động 3 - Axit béo no: có trong mỡ ĐV. (?) Lipit có đặc điểm - Axit béo không gì khác với no: có trong TV, cabohiđrat ? 1 số loài cá. Gồm 1 phân tử Tạo nên các loại glixêrôl liên kết màng tế bào. Phôtpholipit với 2 axit béo và 1 nhóm phôtphat. HS nghiên cứu sgk Chứa các Cấu tạo nên Stêrôit (?) GV yêu cầu HS nguyên tử kết màng sinh chất
  5. hoàn thành phiếu học vòng. và 1 số hoocmôn. tập theo nội dung sau Vitamin là phân Tham gia vào Sắc tố - tử hữu cơ nhỏ. mọi hoạt động GV gọi HS nhận xét Vitamin Sắc tố sống của cơ thể bổ sung Carôtenoit 4. Củng cố: Câu 1: Bốn đại phân tử hữu cơ quan trọng cấu tạo nên tế bào của cơ thể là: A. Cacbohiđrat, lipit, prôtein, axit nuclêic. x B. Cacbohiđrat, pôlisaccarit, axit amin, prôtein. C. Lipit, axit amin, prôtein, axit amin. D. Lipit, axit amin, prôtein, axit nuclêic. Câu 2: Trong các chất hữu cơ sau: Đường đơn, đường đôi, đường đa, tinh bột, cacbohiđrat. Hợp chất hữu cơ nào là chung cho các hợp chất hữu cơ còn lại ? A. Đường đôi. C. Đường đa. B. Tinh bột. D. Cacbohiđrat. x Câu 3: Loại lipit nào có vai trò chính dự trữ năng lượng ? A. Dầu, mỡ. C. Phôtpholipit, dầu, mỡ. x B. Stêrôit, phôtpholipit. D. Stêrôit, dầu, mỡ.
  6. Câu 4: Vào mùa lạnh hanh, khô, người ta thường bôi kem (sáp) chống nứt da vì: A. Sáp giúp da thoát hơi nước nhanh. B. Sáp chống thoát hơi nước qua da. x C. Sáp giúp dự trữ năng lượng. D. Sáp bổ sung nhiều vitamin cho da. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài dựa vào nội dung câu hỏi sgk. - Đọc trước nội dung bài mới. VI. Rút kinh nghiệm:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2