intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Amino Axit

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:50

20
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Nâng cao kỹ giải bài tập hóa học từ đó phát triển tư duy của học sinh qua đó giúp học sinh giải quyết tốt các tình huống thực tiễn, góp phần nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Amino Axit

  1. MỤC LỤC Nội dung Trang  Phần 1: Lời giới thiệu 2 Phần 2: Tên sáng kiến 3 Phần 3: Tác giả của sáng kiến 3 Phần 4: Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến 3 Phần 5: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 3 Phần 6: Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu 3 Phần 7: Mô tả bản chất của sáng kiến 4 1. Cơ sở lí luận, cơ sở  4 thực tiễn 2. Thực trạng vấn đề 4 3. Nội dung sáng kiến 5 Phần 8: Thông tin bảo mật 47 Phần 9: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 47 Phần 10: Đánh giá lợi ích của sáng kiến 47 Phần 11: Danh sách các tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến  48 lần đầu Trang 1
  2. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Phần 1: Lời giới thiệu Trong nhiều năm gần đây các câu hỏi và bài tập trong đề  thi trung học phổ  thông Quốc gia cũng như đề  thi học sinh giỏi ngày càng đa dạng và phong phú đặc   biệt là các câu hỏi và bài tập vận dụng cao. Một trong những nội dung nâng cao   trong đề  thi là bài toán về  H+ và NO3­ đây là một dạng bài tập thường xuyên xuất  hiện trong các câu hỏi điểm 9, 10 trong đề thi nhưng đa số các em học sinh chưa có  kĩ năng giải quyết những vấn đề khó và hóc búa trên. Vì vậy tôi viết chuyên đề  “AMINO AXIT” để  giúp các em học sinh có thể  chinh phục các câu hỏi và bài tập này một cách nhanh chóng và hiệu quả nhất  2
  3. Phần 2: Tên sáng kiến AMINO AXIT Phần 3: Tác giả của sáng kiến ­ Họ và tên: Kim Văn Bính ­ Địa chỉ : Trường THPT Yên Lạc ­ Số điện thoại: 0987617720        ­ Email: kimbinh123@gmail.com Phần 4: Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Bản thân tác giả. Phần 5: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến ­ Dạy học (môn Hóa học cho học sinh THPT) ­ Vấn đề mà sáng kiến giải quyết: Nâng cao kỹ giải bài tập hóa học từ đó phát  triển tư  duy của học sinh qua đó giúp học sinh giải quyết tốt các tình huống thực   tiễn, góp phần nâng cao hứng thú và kết quả học tập cho học sinh. Phần 6: Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu Ngày 22/8/2016 Trang 3
  4. Phần 7: Mô tả bản chất của sáng kiến I. CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận  Sơ đồ tư duy là “công cụ vạn năng cho bộ não”   Hóa học là môn học thực nghiệm, phản  ứng hóa học là linh hồn của bộ  môn.  Sơ đồ tư duy cũng như sơ đồ  phản ứng hóa học sẽ giúp học sinh dễ dàng   lĩnh hội, ghi nhớ và vận dụng kiến thức 2. Cơ sở thực tiễn   Phản  ứng hóa học là linh hồn của Hóa học cũng là cơ  sở  để  hiểu được  ứng dụng thực tiễn của hóa học  Giáo viên và học sinh chưa có tài liệu tham khảo và phương pháp giải bài   toán đầy đủ về amino axit.  Học sinh có nhu cầu ôn tập kiến thức, đặc biệt là các kiến thức ôn thi Đại  học. Vì vậy, việc phát xây dựng các chuyên đề  ôn thi Đại học là phù hợp với điều  kiện của nhà trường và sự phát triển của giáo dục. II.   THỰC   TRẠNG   VẤN   ĐỀ   TRƯỚC   KHI   ÁP   DỤNG   SÁNG   KIỄN   KINH  NGHIỆM  Khảo sát học sinh ở lớp 12A1; 12A2; 12A3; 12A4 ở trường THPT Yên Lạc   cho thấy % số học sinh xử lý chưa tốt bài tập amino axit như sau: Lớp 12A1 12A2 12A3 12A4 % 33,5% 41,6% 52,9% 57,1%  Giáo viên ở các trường THPT nói chung và trường THPT Yên Lạc nói riêng   chưa có tài liệu tham khảo về amino axit. 4
  5. III. NỘI DUNG SÁNG KIẾN Chuyên đề “AMINO AXIT” A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO I. KHÁI NIỆM + Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa đồng thời nhóm –  Ghi nhớ: NH2 (amino) và nhóm –COOH (cacboxyl). Có thể coi amino axit được tạo thành từ việc + CTTQ: ghép amin với axit cacboxylic. + CTTQ của amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 là: Amino axit no, mạch + Cách gọi tên amino axit hở, có 2 nhóm – COOH  Đánh số mạch cacbon như sau: 2 và 1 nhóm –NH là:  Công thức gọi tên: H2N-CnH2n-1(COOH)2 Axit + chỉ số của NH2 + amino + tên axit tương ứng  Nếu axit có tên thường thì chỉ số là , …  Nếu axit có tên thay thế thì chỉ số là 1, 2, 3…  Ngoài ra aminoaxit còn có tên riêng + VD:  CH3-CH(NH2)-COOH:  CH3-CH(NH2)-COOH:  H2N-CH2-CH2-COOH:  Ghi nhớ:  (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH: Amino axit no, mạch  HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: hở, có 1 nhóm – COOH 2 và 2 nhóm –NH là: + Các amino axit khác được thể hiện theo sơ đồ trên. (H2N)2CnH2n-1COOH + Trong tự nhiên các amino axit chủ yếu tồn tại ở dạng  + Trong dung dịch amino axit chủ yếu tồn tại dạng lưỡng cực như sau: Trang 5
  6. + Vì amino axit chủ yếu tồn tại dạng ion  ở điều kiện thường chúng là chất rắn, dễ tan trong nước.  Ghi nhớ: Amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm – COOH 2 và 2 nhóm –NH là: (H2N)2CnH2n-1COOH Nếu tên axit là tên thường thì vị trí của – 2 NH được đánh bằng , , … Nếu gọi tên alanin là axit 2-aminopropionic là sai. II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC  Ghi nhớ: 1. Tác dụng với quì tím + Sơ đồ: Để biết môi trường của amino axit ta thường so + VD: sánh số lượng nhóm – NH2 và nhóm –COOH. 2. Tính chất lưỡng tính + Tác dụng với axit: Trong các amino axit + Cho (X) tác dụng với NaOH ta có: quan trọng thì chỉ có axit glutamic làm quì + Tác dụng với bazơ: tím hóa đỏ, lysin làm quì tím hóa xanh. + Cho (Y) tác dụng với HCl ta có: 6
  7. + VD:  H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH  H2N-C3H5-(COOH)2 + 2NaOH → H2N-C3H5-(COONa)2 + 2H2O 3. Tác dụng với ancol (phản ứng este hóa) + Xét phản ứng của amino axit với C2H5OH:  Ghi nhớ: Phản ứng với HCl và + Sau đó: NaOH chứng tỏ amino axit là chất lưỡng tính. + Để tái tạo lại este ta cho (X) phản ứng với NH3: ClH3N-R-COOH có hai “nhóm” đều làm quì tím 4. Phản ứng với HNO2 hóa đỏ. + Amino axit tác dụng với HNO2 tương tự amin bậc I  tạo khí N2 bay ra H2N-R-COONa có hai + VD: “nhóm” đều làm quì tím H2N-R-COOH + HNO2 → HO-R-COOH + N2↑ + H2O hóa xanh. 5. Phản ứng ngưng tụ + Khi đun nóng các phân tử amino axit tự phản ứng với nhau. + Ngưng tụ 2 phân tử: 2H2N-R-COOH → H2N-R-COHN-R-COOH + H2O + Ngưng tụ 3 phân tử: 3H2N-R-COOH → H2N-R-COHN-R-COHN-R-COOH + H2O  Ghi nhớ: + Ngưng tụ nhiều phân tử (phản ứng trùng ngưng): nH2N-R-COOH (-HN-R-CO-)n + nH2O ● Để tái tạo este từ 6. Phản ứng cháy. muối ClH3N-R-COOR ta + Amino axit cháy tạo ra sản phẩm gồm CO2, H2O, N2. phải cho tác dụng với + Phản ứng đốt cháy amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm –COOH NH3 chứ không được và 1 nhóm –NH2 như sau: dùng NaOH.  ● Khi đốt cháy amino axit mà tạo ra số mol H2O lớn hơn số mol CO2 thì amino axit đó phải có dạng CnH2n+1O2N. Trang 7
  8. MÌ CHÍNH (BỘT NGỌT)  Công thức của mì chính (C5H8O4NNa):  Trong một bữa ăn do vợ  mình nấu từ  rong biển, nhà hóa học Nhật Bản Kikunae Ikeda  thấy có vị rất đặc sắc và hấp dẫn, ông liền tìm hiểu xem chất nào trong rong biển đã tạo ra   vị đó. Trong phòng thí nghiệm của mình ông đã tách ra được chất tạo ra hương vị đặc sắc   đó là mononatri glutamat. Từ  đó mononatri glutamat được dùng làm gia vị  cho các bữa ăn,  nhưng ban đầu chỉ  những người giàu có mới có thể  dùng gia vị này vì việc xuất mononatri  glutamat lúc đó có giá thành rất cao.  Mì chính được sản xuất bằng các phương pháp:    Phương pháp chủ yếu hiện nay là lên men. Nguyên liệu chủ yếu được sản xuất mì chính  hiện nay là mía, bột sắn và men vi sinh.  Lưu ý khi sử dụng mì chính: Không cho mì chính vào thức ăn khi ở nhiệt độ cao (như khi   đang chiên, xào…) vì khi đó xảy ra phản ứng phân hủy mì chính ở nhiệt độ cao: 4C5H8O4NNa + 21O2  2Na2CO3 + 18CO2 + 16H2O + 2N2 8
  9. B. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP AMINO AXIT I. CÂU HỎI LÝ THUYẾT CƠ BẢN Câu 1: Hợp chất hữu cơ  Ghi nhớ: nào sau thuộc loại -amino axit? Qui ước đánh số bắt đầu từ A. H2N-CH2-CH2- cacbon số 2 như sau: COOH. B. H2N-CH2- . COOCH3. C. H2N-CH2-COONH4. Amino axit đơn giản nhất là D. CH3-CH(NH2)- glyxin có công thức H2N-CH2- COOH. COOH. Giải +  - amino axit có dạng: + Vậy chọn đáp án D. Câu 2: X là amino axit có 1 nhóm amino, có trong thiên nhiên, trong X có 15,73%N về khối lượng. Tên gọi của X là  Ghi nhớ: A. axit 2- aminopropanoic. B. axit Các amino axit có trong tự aminoaxetic. nhiên thường là -amino axit. C. axit α- glutaric. D. axit 3- Alanin có công thức aminopropanoic. CH3CH(NH2)COOH. Giải + Vì X có 1 nhóm –NH2 nên X có dạng: H2N-R(COOH)x. + Ta có:  MX = 89  16 + R + 45x = 89  R + 45x = 73   X là H2N- C2H4-COOH + Do X có trong thiên nhiên nên X là -amino axit  Ghi nhớ:  X là CH3-CH(NH2)-COOH: + Vậy chọn đáp án A. Axit glutamic có công thức H2N-C3H5(COOH)2  làm quì Câu 3: Cho các chất sau: tím hóa đỏ vì số nhóm axit glyxin, valin, alanin, axit glutamic, lysin. Trong các Trang 9
  10. chất trên số chất làm quì nhiều hơn. tím đổi màu là A. 1. B. 2. Lysin có công thức C. 3. D. 4. (H2N)2C5H9COOH  làm quì Giải tím hóa xanh vì số nhóm bazơ + Để làm đổi màu quì tím thì nhiều hơn. amino axit phải có số nhóm – NH2 khác số nhóm –COOH  chỉ có axit glutamic và lysin thỏa mãn. + Vậy chọn đáp án B. Câu 4: Thuốc thử dùng để  Ghi nhớ: nhận biết ba dung dịch sau: alanin, axit glutamic và Alanin có công thức đimetylamin? CH3CH(NH2)COOH. A. quì tím. B. Liên tiếp alanin hai lần thì ta NaOH. C. HCl. D. được valin. H2SO4 . Giải + Để phân biệt 3 dung dịch đã cho ta dùng quì tím như sau: Alanin Axit glutamic  Ghi nhớ: Không đổi Hóa đỏ màu CTTQ của mọi amino axit là: + Vậy chọn đáp án A. (H2N)xCnH2n+2-2a-x-y(COOH)y Với amino axit có 1 nhóm NH2 Câu 5: Phân tử khối của  x = 1; có 1 nhóm –COOH  alanin và valin lần lượt là y = 1; no, mạch hở  a = 0. A. 117 và 89. B. 89 và 146. C. 89 và 75. D. 89 và 117. Giải + Alanin có công thức CH3- CH(NH2)-COOH  M = 89 + Valin có công thức  Ghi nhớ: Khi cho ClH3N-R- (CH3)2CH-CH(NH2)-COOH  COOH phản ứng với NaOH thì M = 117 cả nhóm –COOH và –NH3Cl + Vậy chọn đáp án D. đều tác dụng. Câu 6: Công thức tổng quát của các amino axit X no, mạch hở, khi tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều theo tỉ lệ mol 1 : 1 là A. CnH2n-1O2N (n  3). 10
  11. B. CnH2n-1O4N (n  4).  Ghi nhớ: Khi cho ClH3N-R- C. CnH2nO2N (n  2). COOH phản ứng với NaOH thì D. CnH2n+1O2N (n  2). cả nhóm –COOH và –NH3Cl Giải đều tác dụng. + Ta có: + Mặt khác X no, mạch hở nên CTTQ của X là: CnH2n+1O2N (n ≥ 2) + Vậy chọn đáp án D. Câu 7: Cho sơ đồ: . Hai  Ghi nhớ: Trong hai nhóm – chất X, Y trong sơ đồ trên COOH của axit glutamic thì lần lượt là nhóm –COOH gần –NH2 có A. ClH3N-CH2-COOH; tính axit mạnh hơn vì ảnh ClH3N-CH2-COONa. hưởng của nhóm –NH2 (hiệu B. H2N-CH2-COONa; ứng cảm ứng âm) ClH3N-CH2-COOH. C. ClH3N-CH2-COONa; H2N-CH2-COONa.  khi axit glutamic phản ứng D. ClH3N-CH2-COOH; H2N- với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1 thì CH2-COONa. 2 Giải nhóm –COOH gần –NH ưu + Phản ứng xảy ra: tiên phản ứng hơn. (1): H2N-CH2-COOH + HCl → ClH3N-CH2-COOH (2): ClH3N-CH2-COOH + 2NaOH → → H2N-CH2-COONa + NaCl + H2O + Vậy chọn đáp án D. Câu 8: Chất dùng làm gia vị thức ăn gọi là mì chính hay bột ngọt có công thức cấu tạo là A. NaOOC– CH2CH2CH(NH2)–COONa. B. HOOC– CH2CH2CH(NH2)–COONa. C. NaOOC–CH2CH(NH2)– CH2COOH. D. NaOOC–CH2CH(NH2)– CH2COONa. Giải + Axit glutamic có công thức: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)- COOH + Mì chính (hay bột ngọt) là Trang 11
  12. mononatri glutamat có công thức sau: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)- COONa + Vậy chọn đáp án B. Câu 9: C4H9O2N có x đồng phân amino axit và có y đồng phân -amino axit. Giá trị của x, y lần lượt là A. 4, 2. B. 4 ,1. C. 5, 2. D. 5, 1. Giải + Có hai đồng phân -amino axit như sau:  CH3-CH2-CH(NH2)-COOH. (I)  CH3-CH(NH2)-CH2-COOH.  CH2(NH2)-CH2-CH2-COOH.  (CH3)2C(NH2)-COOH. (II)  CH2(NH2)CH(CH3)-COOH. + (I, II) là -amino axit. Vậy chọn đáp án C. Câu 10: Nhúng quỳ tím vào các dung dịch sau: (1): ClH3N-CH2-CH2-COOH; (2): H2N-CH2-COONa; (3): H2N-CH2-CH(NH2)- COOH; (4): CH3- CH(NH2)-COOH Số trường hợp quì tím đổi màu là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Giải + Các dung dịch làm quì tím đổi màu gồm:  dung dịch (1): quì hóa đỏ;  dung dịch (2): quì hóa xanh;  dung dịch (3): quì hóa xanh. + Vậy chọn đáp án C. II. CÂU HỎI LÝ THUYẾT TỔNG HỢP 12
  13. Câu 1: Cho alanin phản ứng với: dung dịch HCl, CaCO3, dung dịch HNO2,  Chú ý: dung dịch NaOH, RCOOH có môi trường axit CH3OH/HCl khan. Số chất nên phản ứng được với phản ứng với alanin là CaCO3 nhưng H2N-R-COOH A. 5. B. 6. không phản ứng được với C. 4. CaCO3 vì amino axit có môi D. 3 . trường trung tính. Giải Trong phản ứng este hóa + Có 4 chất phản ứng với alanin là amino axit thì HCl được dùng  HCl: CH3-CH(NH2)-COOH + HCl→ làm xúc tác đồng thời HCl CH3-CH(NH3Cl)-COOH cũng phản ứng với nhóm –  HNO2: 2 CH3-CH(NH2)-COOH + HNO2 NH . → CH3-CH(OH)- COOH+N2+H2O  NaOH: CH3-CH(NH2)-COOH + NaOH → CH3-CH(NH2)-COONa + H2O  CH3OH/HCl: CH3-CH(NH2)-COOH + CH3OH CH3-  Danh ngôn: CH(NH2)-COOCH3 + H2O Chặng đường nào trải bước + Vậy chọn đáp án C. trên hoa hồng. Bàn chân cũng thấm đau vì những mũi gai. Câu 2: Cho axit glutamic Đường vinh quang đi qua phản ứng với ancol etylic muôn vàn sóng gió! trong môi trường HCl khan. (Trần Lập). Số este tối đa thu được là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Giải + Phản ứng xảy ra:  HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)- COOH + C2H5OH HOOC-CH2- CH2-CH(NH2)-COOC2H5 + H2O  HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)- COOH + C2H5OH C2H5OOC-CH2-  Ghi nhớ: CH2-CH(NH2)-COOH + H2O Amin có lực bazơ mạnh sẽ  HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)- đẩy được amin có lực bazơ COOH + 2C2H5OH C2H5OOC-CH2- Trang 13
  14. CH2-CH(NH2)-COOC2H5 + yếu hơn ra khỏi muối. 2H2O Tyrosin được tạo thành khi + Vậy thu được tối đa 3 este  ghép alanin với phenol  chọn đáp án C. tyrosin phản ứng được với nước brom. Câu 3: Chất X có CTPT là C4H9O2N. Khi cho X phản ứng với NaOH đun nóng thu được muối natri của amino axit X1 và ancolY. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT ? A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Giải + Vì X phản ứng với NaOH → muối và ancol nên X là este.  Ghi nhớ: + Các CTCT thỏa mãn X là Amino axit có nhóm –NH2  H2N-CH2-COOC2H5; (bazơ) và nhóm –COOH (axit)  H2N-CH2-CH2-COOCH3;  amino axit lưỡng tính.  H2N-CH(CH3)-COOCH3; RCOONH3R’ lưỡng tính vì + Vậy chọn đáp án D. RCOO- là bazơ và R’NH3+ là axit. Câu 4: Cho các phản ứng sau: (a): CH3COOH + CH3NH2; (b): CH3NH2 + C6H5NH3Cl ; (c): CH3NH2 + (CH3)2NH2Cl; (d): ClH3NCH2COOH + AgNO3; (e): p-HO-C6H4CH(NH2)- COOH + Br2. Số trường hợp xảy ra phản  Ghi nhớ: ứng là R–NH2 là bazơ yếu  muối A. 4. B. 5. RNH3Cl có môi trường axit yếu C. 2. D. 3.  ClH3N-R-COOH có môi Giải trường axit nhiều hơn. (a): CH3COOH + CH3NH2 → R–COOH là axit yếu  muối CH3COONH3NH3; RCOONa có môi trường bazơ (b): CH3NH2 + C6H5NH3Cl → yếu  H2N-R-COONa có môi CH3NH3Cl + C6H5NH2; trường bazơ nhiều hơn. (c): Không phản ứng vì lực bazơ của CH3NH2 < (CH3)2NH; (d): ClH3NCH2COOH + AgNO3 → AgCl + H2NCH2COOH (e): p-HO-C6H4CH(NH2)- COOH + 2Br2 → → p-HO-C6H2Br2CH(NH2)- COOH + 2HBr 14
  15. + Vậy chọn đáp án A.  Ghi nhớ: Trong dung dịch amino axit Câu 5: Cho các chất: chủ yếu tồn tại ở dạng lưỡng (a): ClH3N-CH2-COOH; cực. (b): (H2N)2C2H3-COONa; Este, ancol đều có môi trường (c): H2N-C3H5(COOH)2; trung tính. (d): H2N-CH2-COOH; (e): C2H3COONH3-CH3; (g): H2N-C2H4-COOH. Số chất có tính chất lưỡng tính là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Giải + Các chất lưỡng tính gồm: (c, d, e, g)  Ghi nhớ: + Các chất còn lại: Mononatri glutamat được  (a): axit dùng làm mì chính (bột ngọt).  (b) bazơ Vì tồn tại ở dạng lưỡng cực + Vậy chọn đáp án C. nên amino axit ở trạng thái rắn, ngọt nhẹ, tan tốt trong Câu 6: Có các dung dịch nước (tương tự mì chính). riêng biệt sau: (a): C6H5-NHCl (phenylamoni clorua); (b): H2N-CH2-CH2- CH(NH2)-COOH; (c): ClH3N-CH2-COOH; (d): HOOC-CH2-CH2-  Ghi nhớ: Cùng có nhóm – CH(NH2)-COOH; OH nhưng phenol phản ứng (e): H2N-CH2-COONa. với NaOH còn ancol không Số lượng các dung dịch có phản ứng với NaOH. pH < 7 là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Giải + Dung dịch có pH < 7 có môi trường axit. + Các dung dịch có môi trường axit gồm: (a, c, d) + Vậy chọn đáp án D. Câu 7: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Trong dung dịch, H2N- CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+- CH2-COO-. Trang 15
  16. B. Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Aminoaxit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. D. Hợp chất H2N-CH2- COOH3N-CH3 là este của glyxin. Giải + Đáp án không đúng là D vì H2N-CH2-COOH3N-CH3 là muối của glyxin với CH3NH2. + Este của glyxin có dạng: H2N-CH2-COOR Câu 8: Có các dung dịch sau : phenylamoni clorua, ancol benzylic, metyl axetat, anilin, glyxin, natri axetat, metylamin, alanin, axit glutamic, natri phenolat, lysin. Số chất có khả năng làm đổi màu quì tím là A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Giải + Các dung dịch làm quì tím hóa đỏ gồm: phenylamoni clorua, axit glutamic. (2) + Các dung dịch làm quì tím hóa xanh gồm: natri axetat, metylamin, natri phenolat, lysin. (4) + Các dung dịch không làm quì tím đổi màu gồm: ancol benzylic, metyl axetat, anilin, glyxin, alanin (5) + Vậy chọn đáp án C. Câu 9: Chất X có CTPT C8H15O4N thỏa mãn phản ứng: C8H15O4N + NaOH dư natri glutamat + CH4O + C2H6O. Số CTCT có thể có của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. 16
  17. Giải + X có hai CTCT thỏa mãn là:  CH3OOC-CH2-CH2- CH(NH2)-COOC2H5;  C2H5OOC-CH2-CH2- CH(NH2)-COOCH3. + Phản ứng: CH3OOC-CH2-CH2-CH(NH2)- COOC2H5 + 2NaOH NaOOC-CH2-CH2-CH(NH2)- COONa + CH3OH + C2H5OH + Vậy chọn đáp án B. Câu 10: Cho các chất : C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3NH2, H2NC3H5(COOH)2, CH3CH(NH3Cl)COOH lần lượt phản ứng với dung dịch NaOH, HCl. Tổng số phản ứng xảy ra là A. 10. B. 7. C. 8. D. 9. Giải + Các chất phản ứng với NaOH là: C6H5OH, H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, H2NC3H5(COOH)2, CH3CH(NH3Cl)COOH + Các chất phản ứng với HCl là: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3NH2, H2NC3H5(COOH)2 + Vậy có 9 phản ứng xảy ra  chọn đáp án D. BÀI TẬP AMINO AXIT PHẢN ỨNG VỚI AXIT ­ BAZƠ + Sơ đồ thường gặp : Trang 17
  18.  Khi cho amino axit tác dụng với NaOH ta có :  ­ COOH   ­ COONa     Khi cho amino axit tác dụng với NaOH ta có :  ­ NH2   ­ NH3Cl    + Với bài toán 2 giai đoạn:   ta có thể gộp bài toàn hai giai đoạn thành bài toán một giai đoạn sau: + Ngược lại ta cũng có: gộp hai giai đoạn thành một giai đoạn ta có: Bài tập mẫu Câu 1: Hỗn hợp X gồm glyxin và alanin. Để phản ứng vừa đủ với 59,5 gam X cần 350 ml  dung dịch NaOH 2,0M. Khối lượng của glyxin trong X là A. 7,5 gam. B. 15,0 gam. C. 22,5 gam. D. 30,0 gam. Giải + Gọi x, y lần lượt là số mol glyxin và alanin ta có: 75x + 89y = 59,5 (I) + Phản ứng xảy ra: H2N­CH2­COOH + NaOH → H2N­CH2­COONa + H2O Mol:               x       →          x H2N­C2H4­COOH + NaOH → H2N­C2H4­COONa + H2O Mol:                y         →           y  x + y = 0,7 (II) + Giải (I, II) ta được: x = 0,2 mol; y = 0,5 mol   mglyxin = 15,0 gam   chọn đáp án B. Câu  2:  Để  phản  ứng vừa đủ  với dung dịch chứa 0,2 mol hỗn hợp gồm glyxin và axit  glutamic cần dùng 320 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản  ứng, thu được   lượng muối khan là A. 36,32 gam. B. 30,68 gam. C. 41,44 gam. D.  35,80  gam. Giải  + Đặt số mol:   + Phản ứng xảy ra: H2N­CH2­COOH + KOH → H2N­CH2­COOK + H2O Mol:               x       →           x                     x H2N­C3H5(COOH)2 + 2KOH → H2N­C3H5(COOK)2 + 2H2O Mol:                y         →            2y                    y  x + 2y = 0,32 (II) + Giải (I, II) được: x = 0,08 mol và y = 0,12 mol  m = 113x + 223y = 35,8 gam. + Vậy chọn đáp án D.  Câu 3: Cho m gam axit glutamic tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (1,5m  – 2,96)  gam muối. Giá trị m là A. 11,76. B. 7,35. C. 13,13. D. 8,82. 18
  19. Giải + Phản ứng xảy ra:    + Vậy chọn đáp án A. Câu 4: Hỗn hợp X gồm glyxin và lysin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch  NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 6,6) gam muối. Mặt khác nếu cho  m gam X  tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch  Z chứa (m + 14,6) gam muối.  Giá trị của m là A. 29,6.  B. 36,7.  C. 32,0.  D. 35,3. Giải + Số mol NaOH phản ứng =   + Số mol HCl phản ứng =    Ta có   + Vậy chọn đáp án A. Câu 5: Cho  m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin phản  ứng với dung dịch HCl  (dư), thu được (m + 18,25) gam muối khan. Cho 2m gam X phản ứng với dung dịch NaOH   vừa đủ, thu được (2m + 30,8) gam muối. Giá trị của m là A. 26,40.  B. 39,60.  C. 64,50.  D. 32,25. Giải + Số mol NaOH phản ứng =   + Số mol HCl phản ứng =   +  Ta có   + Vậy chọn đáp án C. Câu 6: Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Cho m gam X phản  ứng vừa đủ  với V lít  dung dịch HCl 1,0M. Cũng m gam X phản ứng vừa đủ với 0,5V lít dung dịch NaOH 2,0M.  Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong X là  A. 66,81%.   B. 35,08%.   C. 50,17%.   D. 33,48%.  Giải + Để đơn giản ta chọn V = 3,0 lít   nHCl = nNaOH = 3,0 mol. +  Ta có :   + Vậy chọn đáp án C. Câu 7: Hỗn hợp X gồm glyxin và tyrosin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch   NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X  tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa ( m + 10,95) gam muối.  Giá trị của m là A. 33,1. B. 46,3. C. 28,4. D. 31,7. Giải + Số mol NaOH phản ứng =   + Số mol HCl phản ứng =   +  Ta có   + Vậy chọn đáp án A. Trang 19
  20.   Chú ý : Phản ứng của tyrosin với HCl và NaOH như sau :  p­HO­C6H4­CH2­CH(NH2)­COOH + HCl → p­HO­C6H4­CH2­CH(NH3Cl)­COOH  p­HO­C6H4­ CH2­CH(NH2)­COOH + 2NaOH → p­NaO­C6H4­CH2­CH(NH2)­COONa +  2H2O Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol alanin và 0,2 mol glyxin tác dụng với 0,5 lít dung dịch   NaOH 1M sau phản  ứng thu được dung dịch X. Đem dung dịch X tác dụng với dung dịch  HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là        A. 68,3.                 B. 49,2.              C. 70,6.                D. 64,1  Giải + Đưa bài toán hai giai đoạn thành 1 giai đoạn ta có:    m = 64,1 gam   chọn đáp án D. Câu 9: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X.   Cho 400 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn   thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 49,125. B. 28,650. C. 34,650. D. 55,125. Giải + Đưa bài toán hai giai đoạn thành 1 giai đoạn ta có:    m = 55,125 gam. + Vậy chọn đáp án D. Câu 10: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M thu được  dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Công thức của X là A. H2NCH2COOH. B. H2NC3H6COOH. C. H2NC2H4COOH. D. H2NC4H8COOH. Giải + Số mol KOH = 0,05 mol + Ta có:   nX = 0,05 – 0,02 = 0,03 mol   MX =    16x + R + 45 = 89     X là H2N­C2H4­COOH. + Vậy chọn đáp án C.  Câu 11: X là amino axit no, trong phân tử chứa 1 nhóm ­NH 2 và 1 nhóm ­COOH. Lấy 0,12    mol X tác dụng với 240 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho 400 ml dung   dịch NaOH 1M vào dung dịch Y, cô cạn dung dịch sau khi kết thúc phản  ứng, thu được  28,96 gam rắn khan. Chất X là A. glyxin. B. alanin. C. valin. D. lysin. Giải + Số mol HCl = 0,24 mol;  NaOH = 0,4 mol + Ta có:   0,12(R + 83) + 0,24.58,5 + 0,04.40 = 28,96   R = 28 = C2H4   X là H2N­C2H4­COOH + Vậy chọn đáp án B.  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2