SKKN: Phương pháp giải bài tập amino axit - Hóa học 12 - Trung học phổ thông
lượt xem 1
download
Mục tiêu của đề tài là giới thiệu tới các bạn các bài tập về thứ tự tăng dần về độ PH, phản ứng hóa học, công thức cấu tạo,... của amino axit. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của sáng kiến.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Phương pháp giải bài tập amino axit - Hóa học 12 - Trung học phổ thông
- BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lí do chọn đề tài. Bắt đầu từ năm 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo gộp hai kỳ thi tốt nghiệp và tuyển sinh Đại học Cao đẳng thành một, nội dung thi nằm chủ yếu trong chương trình lớp 12. Thống kê thi THPT Quốc gia các năm gần đây. Số câu hỏi có nội dung liên quan tới amino axit học ở lớp 12 ngày càng nhiều, đặc biệt trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2018, 2019 có câu mức độ vận dụng cao. Câu hỏi về amino axit thường liên quan đến amin trước đó và peptit sau này. Các câu hỏi càng về sau, mức độ khó tăng lên. 2. Tên sáng kiến: “Phương pháp giải bài tập amino axit Hóa học 12 Trung học phổ thông” Họ và tên: Phạm Công Vụ Địa chỉ tác giả sáng kiến: Trường trung học phổ thông Yên Lạc. Số điện thoại: 0912730768. Email: phamcongvu.c3yenlac@vinhphuc.edu.vn 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Tác giả: Phạm Công Vụ. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp giải bài tập amino axit Hóa học 12 Trung học phổ thông. Lĩnh vực sáng kiến giải quyết là: Các dạng bài tập về amino axit. 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Năm học 2018 2019. 1
- 7. Mô tả bản chất của sáng kiến kinh nghiệm. 7.1.Nội dung sáng kiến Chuyên đề 1: TÓM TẮT LÝ THUYẾT AMINO AXIT I. ĐỊNH NGHĨA, CẤU TẠO VÀ DANH PHÁP 1. Định nghĩa Amino axit là loại hợp chất hữu cơ tạp chức mà phân tử chứa đồng thời nhóm amino (– NH2) và nhóm cacboxyl (–COOH). 2. Cấu tạo phân tử Vì nhóm –COOH có tính axit, nhóm –NH 2 có tính bazơ nên ở trạng thái kết tinh amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. Trong dung dịch, dạng ion lưỡng cực chuy ển m ột ph ần nh ỏ thành dạng phân tử: R CH COO- R CH COOH + NH3 NH2 dạng ion lưỡng cực dạng phân tử 3. Công thức phân tử. Đối với amino axit no, mạch hở, 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH: H2NCnH2nCOOH hoặc CnH2n+1O2N. Đối với amino axit no, mạch hở: CnH2n+2ab(NH2)a(COOH)b. 4. Tên gọi Đối với 3 amino axit là glyxin, alanin, axit glutamic. Yêu cầu học sinh viết được CTCT, gọi được tên và thuộc khối lượng mol. Axit αaminoaxetic (Glyxin Gly) H2NCH2COOH Axit 2aminoetanoic M = 75 CH 3 CH COOH Axit αaminopropionic (Alanin Ala) Axit 2aminopropanoic NH2 M = 89 Axit αaminoglutaric (Axit Glutamic Glu) HOOCCH2CH2CHCOOH NH2 Axit 2aminopentan1,5dioic M = 147 CH 3 Axit α aminoisovaleric (Valin Val) CH3CHCHCOOH Axit 2–amino3metylbutandioic NH2 M = 117 H2N[CH2] 4CHCOOH Axit α,εdiaminocaproic (Lysin Lys) Axit2,6diaminohexanoic NH2 M = 146 II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ Các amino axit là những chất rắn ở dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, có nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Tính chất axit bazơ của dung dịch amino axit Làm đổi màu quỳ tím: Đối với amino axit dạng (NH2)aR(COOH)b. + Nếu a= b: Quỳ tím không đổi màu (Alanin, Glyxin và Valin) + Nếu a>b: Quỳ tím chuyển màu xanh (Lysin). + Nếu a
- Tác dụng với axit tạo muối amoni của amino axit. (NH2)aR(COOH)b+ aHCl(ClH3N)aR(COOH)b; Ta luôn có: nHCl pu = nNH 2 NH2RCOOH + HNO3 NO3H3NRCOOH (2N và 5O). NH2RCOOH + R’COOH R’COOH3NRCOOH (4O và 1N). Tác dụng với bazơ. (NH2)aR(COOH)b+ bNaOH(H2N)aR(COONa)b+ bH2O; Ta luôn có: n NaOHpu = n H 2O = n COOH pu 2. Phản ứng este hóa nhóm –COOH Các amino axit phản ứng được với ancol (có axit vô cơ mạnh xúc tác) cho este. HClkhan H2NCH2COOH + C2H5OH H2NCH2COOC2H5 + H2O. 3. Phản ứng trùng ngưng Khi đun nóng axit ε – aminocaproic, axit ω aminoenantoic với xúc tác thì xảy ra phản ứng trùng ngưng tạo thành polime thuộc loại poliamit. ... +H - NH -[CH2]5CO- OH +H - NH[CH2]5CO - OH +H - NH - [CH2]5CO -OH + to . . . –NH – [CH2]5CO – NH – [CH2]5CO – NH – [CH2]5CO – ... + nH2O Hoặc: nH2N[CH2]5COOH to (–HN[CH2]5CO –)n + nH2O IV. ỨNG DỤNG Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α amino axit) là cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. Một số amino axit được dùng phổ biến trong đời sống như muối mononatri của axit glutamat [HOOCCH2CH2CH(NH2)COONa] dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt); axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. Axit 6 aminohexanoic và axit 6 aminoheptanoic là nguyên liệu dùng sản xuất nilon 6 và nilon 7. 3
- Chuyên đề 2 PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP AMINO AXIT DẠNG 1: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH. Các bài tập định tính về amino axit gồm các bài tập về viết CTCT, tên gọi, tính chất vật lý, tính chất hóa học, xác định CTCT, ứng dụng. 1. Mức độ 5 điểm. Câu 1: Hợp chất NH2–CH2 – COOH có tên gọi là A. Valin. B. Lysin. C. Alanin D. Glyxin Câu 2: Alanin có công thức là A. C6H5NH2. B. CH3CH(NH2)COOH. C. H2NCH2COOH. D. H2NCH2CH2COOH. Câu 3: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. lysin. Câu 4: Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin. Câu 5: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là A. 15,73%. B. 18,67%. C. 15,05%. D. 17,98%. Câu 6: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh? A. Glyxin. B. Metyl amin. C. Anilin. D. Glucozơ. Câu 7: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. axit axetic. B. alanin. C. glyxin. D. metylamin. Câu 8. Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. CH3NH2 B. NaOH C. H2NCH2COOH D. HCl. Câu 9: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch valin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch alanin. Câu 10: Axit amino axetic tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. NaNO3. B. NaCl. C. HCl. D. Na2SO4. Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. Axit α,εđiaminocaproic. B. Axit αaminopropionic. C. Axit αaminoglutaric. D. Axit amino axetic. Câu 12: Dung dịch chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím? A. CH3NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3COONa. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 13: Dung dịch chất nào dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh? A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH2CH2NH2. D. H2NCH(COOH)CH2CH2COOH. Câu 14: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3CH2CH2NH2. D. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. Câu 15: CTCT của glyxin là A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH. 4
- C. CH3CH(NH2)COOH. D. CH2OHCHOHCH2OH. Câu 16: Ở điều kiện thường, các amino axit A. đều là chất khí. B. đều là chất lỏng. C. đều là chất rắn. D. có thể là rắn, lỏng hoặc khí. Câu 17: Trong dung dịch, H2N–CH2–COOH tồn tại chủ yếu ở dạng A. phân tử trung hoà. B. cation. C. anion. D. ion lưỡng cực. Câu 18: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh? A. Dung dịch alanin. B. Dung dịch glyxin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin. Câu 19: Dạng tồn tại chủ yếu của axit glutamic là A. OOCCH2CH2CH( NH 3+ )COOH B. HOOCCH2CH2CH( NH 3+ )COOH C. HOOCCH2CH2CH( NH 3 + )COO D. OOCCH2CH2CH(NH2)COO Câu 20: Dạng tồn tại chủ yếu của lysin là A. H2NCH2CH2CH2CH2 CH( NH 3+ )COO B. H3N+CH2CH2CH2CH2CH( NH 3+ )COO C. H2NCH2CH2CH2CH2CH(NH2)COOH D. H3N+CH2CH2CH2CH2CH(NH2)COO Câu 21: Nhúng quỳ tím vào dung dịch nào sau đây, quỳ tím có màu hồng. A. ClH3NCH2CH2COOH B. H2NCH2COONa C. H2NCH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(NH2)COOH 2. Mức độ 56 điểm. Câu 1: H2N–[CH2]4–CH(NH2)–COOH có tên gọi là A. glyxin. B. alanin. C. axit glutamic. D. lysin. Câu 2: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không đúng với chất: CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH A. Axit 2metyl3aminobutanoic. B. Valin. C. Axit 2amino3metylbutanoic. D. Axit αaminoisovaleric. Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với hợp chất CH3CH(NH2)COOH? A. Axit 2aminopropanoic. B. Axit αaminopropionic. C. Anilin. D. Alanin. Câu 4: Cho các chất: CH3CH(CH3)NH2 (X) và CH3CH(NH2)COOH (Y). Tên thay thế của X và Y lần lượt là A. propan–1–amin và axit 2–aminopropanoic. B. propan–1–amin và axit aminoetanoic. C. propan–2–amin và axit aminoetanoic. D. propan–2–amin và axit 2–aminopropanoic. Câu 5: Trong các dung dịch: CH3–CH2–NH2, H2N–CH2–COOH, H2N–CH2–CH(NH2)–COOH, HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COOH. Số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 6: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. 5
- Câu 7: Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), C2H5NH2, H2N[CH2]4CH(NH2)COOH và H2NCH2COOH. Số dung dịch làm đổi màu phenolphtalein là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 8: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là A. X, Y, T. B. Y, Z, T. C. X, Y, Z, T. D. X, Y, Z. Câu 9: Cho các chất: etyl fomat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 10: Cho các chất sau: metylamin, alanin, metylamoni clorua, natri axetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 11: Phát biểu nào sau đây sai? A. Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu hồng. B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein. D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa màu vàng. Câu 12: Phát biểu không đúng là A. Trong dung dịch, H2NCH2COOH tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực H3N+ CH2 COO–. B. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm NH 2 và nhóm COOH. D. Hợp chất H2NCH2COOH3NCH3 là este của glyxin. Câu 13: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng? A. CH3NH3Cl và CH3NH2. B. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. C. CH3NH2 và H2NCH2COOH. D. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. Câu 14: Dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây? A. Glyxin, Alanin, Lysin B. Glyxin, Valin, axit Glutamic C. Alanin, axit Glutamic, Valin. D. Glyxin, Lysin, axit Glutamic Câu 15: Cho axit amino axetic phản ứng với: Na, HCl, CaCO3, NaOH, CH3OH/HCl khan. Số chất phản ứng với axit amino axetic là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 16: Hãy cho biết, sản phẩm của phản ứng trùng ngưng amino axit nào tạo peptit? A. mọi amino axit B. εamino axit C. αamino axit D. ωamino axit Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các βamino axit. D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. 3. Mức độ 6 7 điểm Câu 1: Số đồng phân amino axit có CTPT C3H7O2N là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 2: Chất hữu cơ X, mạch hở có CTPT là C3H9O2N. X phản ứng với NaOH thu được muối X1 (chứa C, H, O, Na) và chất X2 (làm đổi màu quỳ tím thành xanh). Số CTCT của X là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 6
- Câu 3: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng CTPT là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và NH3. B. CH3OH và CH3NH2. C. CH3NH2 và NH3. D. C2H5OH và N2. Câu 4: Cho dãy các chất: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 5: Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T. Câu 6: Cho từng chất H2N−CH2−COOH, CH3−COOH, CH3−COOCH3 lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to) và với dung dịch HCl (to). Số phản ứng xảy ra là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 7: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 8: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua), H2NCH2CH2 CH(NH2)COOH, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH, H2NCH2COONa. Số lượng các dung dịch có pH
- Câu 17: Số đồng phân amino axit có CTPT C4H9O2N là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 18: Cho dung dịch phenolphtalein vào các dung dịch (nồng độ 0,1M) sau: (1) H2NCH2 CH(NH2)COOH; (2) H2NCH2COONa; (3) ClH3NCH2COOH; (4) HOOCCH2CH2CH(NH2) COOH; (5) NaOOCCH2CH2CH(NH2)COONa. Số dung dịch chuyển sang màu hồng là A. (1) (4) (5) B. (1) (2) (5) C. (1) (3) (5) D. (2) (3) (5) Câu 19: Chất X, mạch hở có CTPT là C3H7O2N. Đun X trong dung dịch NaOH thu được Y là muối natri của amino axit. Phân tử khối của Y lớn hơn của X. Số CTCT của X là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 20: Chất X, mạch hở có CTPT là C4H9O2N. Khi cho X phản ứng với NaOH đun nóng thu được muối natri của amino axit X1 và ancol Y. Số CTCT của X là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 21: Cho các chất và ion nào sau: ClH3NCH2COOH; (H2N)2C2H3COONa; H2N C3H5(COOH)2; H2NCH2COOH; C2H3COONH3CH3; H2NC2H4COOH. Số chất hoặc ion có tính chất lưỡng tính là A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 8
- 4. Mức độ 7 8 điểm Câu 1 (2009): Chất X có CTPT C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là A. amoni acrylat. B. axit αaminopropionic. C. axit βaminopropionic. D. metyl amino axetat. Câu 2 (2010): Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng CTPT là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. vinylamoni fomat và amoni acrylat. B. amoni acrylat và axit 2aminopropionic. C. axit 2aminopropionic và amoni acrylat. D. axit 2aminopropionic và axit 3aminopropionic. Câu 3 (MH2017): Cho sơ đồ chuyển hóa sau: +CH3 OH/HCl, t o +C2 H 5OH/HCl, t o + NaOH d, t o X Y Z T Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. CTPT của Y và T lần lượt là A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N. B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N. C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N. D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl. Câu 4 (2015): Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom. (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 5 (2018): Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Sục khí CH3NH2 vào dung dịch CH3COOH. (b) Đun nóng tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng. (c) Sục khí H2 vào nồi kín chứa triolein (xúc tác Ni), đun nóng. (d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch anilin. (e) Cho dung dịch HCl vào dung dịch axit glutamic. (g) Cho dung dịch metyl fomat vào dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 6 (2018): Cho các phát biểu sau: (a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen. (b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2. (c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH. (d) Hợp chất H2NCH2COOCH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl. (e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo. Số phát biểu đúng là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7 (2009): Chất X có CTPT C4H9O2N. Biết: X + NaOH → Y + CH4O. Y + HCl (dư) → Z + NaCl. CTCT của X và Z lần lượt là A. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. 9
- Câu 8 (2018): Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Cho X tác dụng với NaOH dư, thu được natri glutamat, ancol metylic và ancol etylic. Số công thức cấu tạo của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 9 (2018): Hợp chất hữu cơ X (C5H11O2N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được muối natri của α amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là A. 6. B. 2. C. 5. D. 3. BÀI TẬP BẢNG BIỂU Với loại bài tập này, GV hướng dẫn học sinh căn cứ vào đáp án cho sẵn để chọn câu trả lời đúng. Câu 10 (2017): Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag Y Quỳ tím Chuyển màu xanh Z Cu(OH)2 Màu xanh lam T Nước brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Anilin, glucozơ, lysin, etyl fomat. B. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin. C. Etyl fomat, anilin, glucozơ, lysin. D. Etyl fomat, lysin, glucozơ, anilin. Giải Đối với chất X, loại đáp án A. Đối với chất Y, loại đáp án C. Đối với chất Z, loại đáp án B. D là đáp án đúng. Câu 11 (2017). Tiến hành thí nghiệm với các dung dịch X, Y, Z và T. Kết quả được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng Y Qu ỳ tím Qu ỳ chuy ển sang màu xanh X, Z Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Tạo kết tủa Ag T Dung dịch Br2 Kết tủa trắng Z Cu(OH)2 Tạo dung dịch màu xanh lam X, Y, Z, T lần lượt là A. Etyl fomat, lysin, glucozơ, phenol. B. Etyl fomat, lysin, glucozơ, axit acrylic. C. Glucozơ, lysin, etyl fomat, anilin. D. Lysin, etyl fomat, glucozơ, anilin. Giải Đối với chất Y, loại đáp án D. Đối với chất T, loại đáp án B. Đối với chất Z, loại đáp án C. A là đáp án đúng. Câu 12 (2018): Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu hồng Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag Z Nước brom Tạo kết tủa trắng Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Etyl fomat, axit glutamic, anilin. B. Axit glutamic, etyl fomat, anilin. C. Anilin, etyl fomat, axit glutamic. D. Axit glutamic, anilin, etyl fomat. Câu 13 (2018): Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bẳng sau: 10
- Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Chuyển màu hồng Y Dung dịch I2 Có màu xanh tím Z Dung dịch AgNO3 trong NH3 Kết tủa Ag T Nước brom Kết tủa trắng Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là A. Axit glutamic, tinh bột, anilin, glucozơ. B. Axit glutamic, tinh bột, glucozơ, anilin. C. Axit glutamic, glucozơ, tinh bột, anilin. D. Anilin, tinh bột, glucozơ, axit glutamic. 11
- Câu 14 (2018): Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam Z Nước brom Kết tủa trắng X, Y, Z, T lần lượt là A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin. B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin. C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ. D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. 5. Mức độ 8 9 điểm Câu 15: Cho các phản ứng sau theo đúng tỉ lệ số mol: (1) A (C9H20N2O4) + 2NaOH X1+ X2 +X3 +H2O (2) X1+ 3HCl X4 + 2NaCl 170oC (3) X2 C2H4 + H2O men (4) X2 + O2 X5 + H2O (5) X5 + X3 X6 Biết X3 có cùng số nguyên tử cacbon với X2. Cho các phát biểu sau: (a) X6 có công thức phân tử là C4H11NO2. (b) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 thu được 8 mol hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. (c) Tổng số nguyên tử trong phân tử X4 là 22. (d) Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X1 cần dùng 5,5 mol khí oxi. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Giải Từ (3): X2 là C2H5OH, X3 có cùng số C với X2X3 là C2H5NH2. Từ (4): X5 là CH3COOH. Từ (5): X6 là CH3COOH3NC2H5. Từ (1): A là muối amoni, este. C9H20N2O4 + 2NaOH X1+ C2H5OH +C2H5NH2 +H2O X1 có CTPT là C5H7O4NNa2 Từ (2): X1 có 1 nhóm NH2, 2 nhóm –COONa X1 là H2NC3H5(COONa)2 X4 là H2NC3H5(COOH)2 COOC2H5 H2N C3H5 A là COOH3NC2H5 Phát biểu (a) đúng. 2C5H7O4NNa2 + 10,5O2 8CO2 + 7H2O + N2 + 2Na2CO3. 1 mol 4 mol 3,5 mol 0,5 mol Phát biểu (b) đúng. X4 có 19 nguyên tử; Đốt cháy 1 mol X1 cần 5,25 mol O2Phát biểu (c) và (d) sai. 12
- DẠNG 2: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG CƠ BẢN Mức độ 5 điểm Câu 1: Khi cho 1,404 gam valin hòa tan trong nước được dung dịch. Dung dịch này phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch NaOH có nồng độ C (mol/l). Giá trị của C là A. 1M. B. 0,5M. C. 2M. D. 1,5M. Giải H2NR–COOH + NaOH H2NR –COONa + HOH (1) 0,012mol 0,012 mol 0,012 C = = 1M 0,012 Câu 2: Cho m gam glyxin phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là A. 28,25 B. 21,75 C. 18,75 D. 37,50. Giải H 2 NCH 2COOH + KOH H 2 NCH 2COOK +H2O. 0,25 mol 0,25 mol m = 0,25.75=18,75 gam Câu 3: Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan? A. 16,73 gam. B. 8,78 gam. C. 20,03 gam. D. 25,50 gam. Giải H 2 NCH 2 COONa + 2HCl ClH 3 NCH 2COOH + NaCl 0,15 mol 0,3 mol Bảo toàn khối lượng có mmuối =14,55 + 0,3.36,5 =25,5 gam. Câu 4: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 15,65 gam. B. 22,75 gam. C. 20,95 gam. D. 24,25 gam. Giải 12,55 n CH3CH(NH3Cl)COOH = =0,1 mol; n NaOH =0,15.2=0,3 mol. . 125,5 CH3CH(NH3Cl)COOH+2NaOH CH 3CHNH 2COONa+NaCl+H2O 0,1mol 0,3mol 0,1 mol 0,1 Chất rắn thu được sau khi cô cạn dung dịch gồm: CH3CH(NH2)COONa: 0,1 mol NaCl: 0,1 mol m = 20,95 gam. NaOH: 0,1 mol Câu 5: Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20,60. B. 20,85. C. 25,80. D. 22,45. Giải 13
- H2NCH2COOH + NaOH {ôi + H Mu { 2O H2NCH(CH3)COOH 10,25 mol 23 26,35 gam 0,25 mol 144424443 m gam BTKL có m + 0,25.40 = 26,35 + 0,25.18 m = 20,85 gam. Câu 6: Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và NH2CH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 16,6. B. 17,9. C. 19,4. D. 9,2. Giải CH3COOC2H5 + NaOH Muôi+ C142H25OH NH2CH2COOC2H5 10,2mol 23 43 1 4 4 4 2 4 4 43 0,2mol 19,1 gam mmuôi = 19,1+0,2.400,2.46 = 17,9 gam Câu 7: Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 44,65. B. 50,65. C. 22,35. D. 33,50. Giải �H2NCH2COOH: a mol �H2NCH2COOK: a mol � + KOH { � +H { 2O �CH3COOH: b mol �CH3COOK: b mol x mol 1 4 4 44 2 4 4 4 43 1 4 4 44 2 4 4 4 43 21 gam 32,4 gam 75a + 60b = 21 � �a = 0, 2 � � 113a + 98b = 32, 4 � �b = 0,1 ClH3NCH2COOH: 0,2 H2NCH2COOK: 0,2 mol � + HCl CH3COOH: 0,1mol � CH3COOK: 0,1 mol 1 4 4 4 4 2 4 4 4 43 KCl: 0,3 mol 32,4 gam m = 21 + 0, 2.36,5 = 28, 3gam Mức độ 8 9 điểm. Câu 8: Hỗn hợp X gồm glucozo, lysin và hexametylendiamin. Đôt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng 1,46 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua bình đựng H2SO4 đặc (dùng dư) khí thoát ra khỏi bình có thể tích là 28,672 lit (đktc). Mặt khác cho 24,06 gam X trên vào dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Y có chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là? A. 10,05 gam B. 28,44 gam C. 12,24gam D. 16,32 gam. Giải C6H12O6: x mol (H2N)2C5H9COOH: y mol + O{2 CO {2 + H { 2O + N {2 1,46 mol 6x+6y+6z 6x+7y+8z y+z C6H12(NH2)2: z mol 14444244443 0,2 mol �x+y+z=0,2 �x=0,12 � � �6x+2y+1,46.2=1,2.1,2+6x+7y+8z �y=0,04 mX = 32,08 gam �y+z+1,2=1,28 �z=0,04 � � 14
- C6H12O6: 0,09 mol (H2N)2C5H9COOH: 0,03mol + HCl { 1 4� Ch h� 4t 2 c� 4u43 24,06 gam X có 0,12 mol m = 28,44gam C6H12(NH2)2: 0,03 mol 1 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 43 24,06 mol m = 28,44 gam 15
- Câu 9: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic. Hỗn hợp Y gồm triolein, tristearin và tripanmitin. Lấy hỗn hợp T gồm m gam X và m gam Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 4,6 gam glixerol và (2m + 13,192) gam muối. Nếu lấy m gam X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, thu được (1,75m – 11,657) gam muối. Giá trị của m là A. 45,6. B. 42,7. C. 40,8. D. 55,9. Giải H 2 NCH 2COOH H 2 NCH(CH 3)COOH H 2 NC3H5(COOH) 2 1 4 4 44 2 4 4 4 43 m gam +1 NaOH 23 { +C Muoi 3H5(OH)3 + H2O a = 0,686 mol (C17 H 33COO)3C3H 5 1 4 2 43 { 2m + 13,192 a −0 ,15 a mol 0,05 mol (C17 H 35COO)3C3H 5 (C15H 31COO)3C3H 5 1 4 4 4 2 4 4 43 m gam H 2 NCH 2COOH H 2 NCH(CH 3)COOH + KOH { Muoi { + H { 2O m = 42,7 gam 0,686 − 0,15 1,75 m11,657 (gam) 0,536 mol H 2 NC3H 5(COOH) 2 1 4 4 44 2 4 4 4 43 m gam Câu 10: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Hỗn hợp Y gồm glyxin và axit glutamic. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O vàN2 (trong đó số mol CO2 bằng số mol H2O). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 36,48 gam. Nếu cho 51,66 gam Z trên vào dung dịch HCl loãng dư (đun nóng) thu được dung dịch T có chứa m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 53,655 gam B. 59,325 gam. C. 60,125 gam. D. 59,955 gam. Giải C6 H12O6 : x C12 H 22O11 : y +O {2 CO {2 + H { 2O + N2 H 2 NCH 2COOH : z 0,99 6x +12y + 2z +5t 6x +11y + 2,5z + 4,5t H 2 NC3H 5(COOH)2 : t 1 4 4 44 2 4 4 4 43 0,2mol �6x + 12y + 2z + 5t = 6x + 11y + 2,5z + 4,5t �x = 0, 06 �x + y + z + t = 0, 2 �y = 0, 02 � � � � mZ = 29,52gam �6x + 11y + 2z + 4t + 1,98 = (6x + 12y + 2z + 5t).3 �z = 0, 04 � �(6x + 12 y + 2z + 5t).62 − (6x + 12y + 2z + 5t).100 = −36, 48 � �t = 0, 08 C6 H12O6 : 0,105 C12H 22O11 : 0, 035 + HCl { + H { 2O ChÊt h÷4u4c¬ 1 44 2 3 Trong 51,66 gam Z có H 2 NCH 2COOH : 0, 07 0,21 mol 0,035mol 59,955 gam H 2 NC3H 5(COOH) 2 : 0,14 1 4 4 4 42 4 4 4 43 51,66 gam m = 59,955 gam 16
- BÀI TẬP TƯƠNG TỰ Câu 11: Cho 17,64 gam axit glutamic tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 16,73 gam. B. 8,78 gam. C. 20,03 gam. D. 22,92 gam. Câu 12: Cho 18,98 gam lysin tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 28,47 gam. B. 18,64 gam. C. 40,16 gam. D. 25,50 gam. Câu 13: Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 40,6. B. 40,2. C. 42,5. D. 48,6. Câu 14: Khi trùng ngưng glyxin với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 2,88 gam nước. Giá trị của m là A. 9,5 gam B. 11,12 gam C. 9,12 gam D. 10,5 gam Câu 15: Tiến hành trùng ngưng 8,9 gam amino axit X thu được 5,325 gam polipeptit Y có công thức là [NHCH(CH3)CO]n. Hiệu suất phản ứng trùng ngưng là A. 75% B. 80% C. 70% D. 67% Câu 16: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0. Câu 17: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (m + 9,125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m + 7,7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 39,60. B. 32,25. C. 26,40. D. 33,75. Câu 18: Hỗn hợp X gồm glyxin và lysin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, được dung dịch Y chứa (m + 22) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m + 51,1) gam muối. Giá trị của m là A. 112,2 B. 103,4 C. 123,8 D. 171,0 Câu 19: Hỗn hợp X gồm etylamin và glyxin. Cho 12 gam X tác dụng với HCl dư, thu được 19,3 gam muối. Mặt khác, cho 12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 5,82. B. 7,76. C. 9,70. D. 11,64. Câu 20: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch H 2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do H2NCH2COONa tạo thành là A. 29,25 gam. B. 18,60 gam. C. 37,90 gam. D. 12,40 gam. Câu 21: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin phản ứng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là A. 38,92 gam. B. 35,4 gam. C. 36,6 gam. D. 38,61 gam. Câu 22: Cho dung dịch X có chứa 0,01 mol glyxin, 0,02 mol ClH 3NCH2COOH và 0,03 mol phenyl fomat phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 9,60 gam. B. 6,12 gam. C. 11,2 gam. D. 11,93 gam. 17
- Câu 23: Cho 20,15 gam hỗn hợp X gồm glyxin và alanin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M. % về khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là A. 55,83%. B. 53,58%. C. 44,17%. D. 47,41%. 18
- DẠNG 3: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG AMINO AXIT TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH AXIT, SAU ĐÓ HỖN HỢP THU ĐƯỢC TÁC DỤNG VỚI BAZƠ VÀ NGƯỢC LẠI PHƯƠNG PHÁP GIẢI (H2N)aR(COOH)b+ aHCl (ClH3N)aR(COOH)b (1) x mol ax mol x mol (1) (ClH3N)aR(COOH)b + (a+b)NaOH (H2N)aR(COONa)b + bNaCl + (a + b)H2O (2) x mol x (a+b) x mol bx mol x(a+b) Gộp phương trình (1) và (2) ta có sơ đồ sau: (H2N)aR(COOH)b+ aHCl + (a+b)NaOH Muối + (a+b)H2O Ta có n NaOHpu = n HCl + n COOH = n HCl + b. n amino axit ; n H2O =n NaOHpu (H2N)aR(COOH)b+ bNaOH (H2N)aR(COONa)b + bH2O(1) x mol bx mol x mol bx (2) (H2N)aR(COONa)b + (a+b)HCl (ClH3N)aR(COOH)b + bNaCl (2) x mol x(a+b) x mol bx mol n HClpu = n NaOH + n NH2 = n NaOH + a. n amino axit ; n H2O =n NaOHpu Sử dụng bảo toàn khối lượng có mamino axit + mHCl + mNaOH = mmuối + mH2O. Mức độ 6 7 điểm Câu 1: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Để trung hoà hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 100. B. 150. C. 200. D. 250. Giải CH 3CH ( NH 2 ) COOH + 1 NaOH 2 3 + HCl { 1 4 4 44 2 4 4 4 43 a mol 0,25mol 0,15 mol Ta có: 0,25 = 0,15.1 + a a=,1 mol V= 100 ml. Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H 2NC3H5(COOH)2 và 0,1 mol H2N[CH2]4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là A. 0,75. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,85. Giải H2NC3H5 ( COOH ) 2: 0,15mol +1 2 3 + HCl NaOH { H2N [ CH 2 ] 4CH ( NH2 ) COOH: 0,1mol 0,5mol a mol Ta có a = 0,5 + 0,1.2+0,15 =0,85 mol Câu 3: Lấy 0,3 mol hỗn hợp X gồm H 2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH cho vào 400 ml dung dịch HCl 1M thì thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn khan, giá trị của m là A. 61,9 gam. B. 28,8 gam. C. 31,8 gam. D. 55,2 gam. Giải H 2 NC3H 5 ( COOH ) 2 : x mol + HCl { +1Na2OH 3 {� Mu i +H {2O H NCH COOH: y mol 0,4 mol 0,8 mol m gam 0,8mol 1 42 4 4 244 2 4 4 4 4 43 0,3 mol Ta có 0,8 = 0,4 + 2x + y (1) x+y =0,3 (2) 19
- x = 0,1; y = 0,2. BTKL có m + 0,8.18 = 0,8.40+ 0,4.36,5 + 147.0,1 + 75.0,2 m= 61,9 gam 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Phương pháp giải bài tập Di truyền môn Sinh học 9
14 p | 3008 | 733
-
SKKN: Các dạng bài tập và phương pháp giải bài tập Sinh học
29 p | 2271 | 697
-
SKKN: PP giải bài tập các quy luật di truyền của Menđen Sinh học 12
23 p | 1277 | 383
-
SKKN: Phương pháp giải bài tập liên kết gen và hoán vị gen trong Sinh học 12
33 p | 1029 | 320
-
SKKN: Rèn phương pháp giải bài tập Hoá học 8 THCS
38 p | 957 | 296
-
SKKN: Hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập Vật lí - THCS
24 p | 1906 | 215
-
SKKN: Một số phương pháp giúp học sinh giải bài tập về kiểu xâu
20 p | 768 | 192
-
SKKN: Phương pháp giải bài tập các quy luật di truyền của Men đen thuộc Sinh học lớp 12
23 p | 729 | 180
-
SKKN: Biện pháp nâng cao tư duy trong việc giải bài tập hóa học phần kim loại tác dụng với HNO3
21 p | 480 | 169
-
SKKN: Một số phương pháp giải bài toán mạch cầu điện trở - Trường THCS Kiến Giang
21 p | 433 | 77
-
SKKN: Phương pháp giải bài tập Vật lý phần “ Lượng tử ánh sáng”
22 p | 291 | 70
-
SKKN: Hệ thống phương pháp giải bài tập cơ bản và nâng cao Sinh học 12
37 p | 246 | 69
-
SKKN: Phương pháp giải bài tập mạch cầu
14 p | 631 | 63
-
SKKN: Phân dạng và phương pháp giải các dạng bài tập di truyền học người
62 p | 295 | 50
-
SKKN: Phương pháp giải bài tập cấu tạo phân tử
12 p | 186 | 33
-
SKKN: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp sắt và oxit sắt
14 p | 149 | 13
-
SKKN: Phương pháp giải bài tập Di truyền học người - Sinh học 12
46 p | 70 | 8
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn