intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:33

89
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhận thấy được những tích cực từ phương pháp đổi mới dạy học theo hướng đánh giá năng lực học sinh, đề tài đã tiến hành đổi mới phương pháp dạy học một số bài trong đó có bài Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Sở dĩ chọn bài học này để nghiên cứu vì Hai đứa trẻ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật và tâm hồn của Thạch Lam, văn bản có rất nhiều cách để tiếp cận và chúng tôi cũng đã tìm cho mình một cách tiếp cận tác phẩm hiệu quả, phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm tạo sự hứng thú hấp dẫn để từ đó các em yêu thích môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam theo định hướng phát triển năng lực học sinh

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT YÊN LẠC BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên sáng kiến: DẠY HỌC TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ CỦA THẠCH LAM THEO  ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Thúy Ngân Mã sáng kiến:
  2. Vĩnh Phúc, năm 2020 2
  3. MỤC LỤC  BÁO CÁO KẾT QUẢ                                                                                                  ..............................................................................................      4  1. Lời giới thiệu                                                                                                           .......................................................................................................     4  2. Tên sáng kiến:                                                                                                          .....................................................................................................     4  3. Tác giả sáng kiến                                                                                                     .................................................................................................     5  4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến                                                                                   ..............................................................................      5  5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến                                                                                    ...............................................................................      5  6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử                                  ...............................        5  7.1.1. Cơ sở lí luận:                                                                                                     .................................................................................................     5  7.1.2. Cơ sở thực tiễn                                                                                                ............................................................................................       12  7.1.3. Giáo án minh họa                                                                                             .........................................................................................       13  7.1.4. Phần kết luận:                                                                                                 .............................................................................................      31  7.2. Về khả năng áp dụng của sáng kiến                                                                 ............................................................       31  8. Những thông tin cần được bảo mật: Không                                                        ...................................................       31  9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến                                                    ................................................       31 10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng  kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp   dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có)                                             .........................................       32 10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tác giả                                                                                      ..................................................................................       32 10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng   kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân                                                                      ..................................................................       32 3
  4. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Nền giáo dục Việt Nam trong những năm gần đây đã và đang thực hiện  bước chuyển đổi từ  chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận   năng lực của người học. Nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học cái gì  đến chỗ  quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Chính vì vậy,  yêu cầu của đổi mới giáo dục là phải thực hiện thành công việc chuyển đổi từ  phương pháp dạy học theo lối truyền thụ  một chiều sang dạy cách học, cách   vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ  năng, hình thành năng lực và phẩm chất.   Đồng thời cũng chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra ghi   nhớ sang kiểm tra đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề coi   trọng cả kiểm tra đánh giá kết quả học tập với kiểm tra đánh giá trong quá trình   học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng của các hoạt động dạy  học. Trước bối cảnh đó để chuẩn bị cho quá trình đổi mới chương trình, sách  giáo khoa giáo dục phổ  thổng sau năm 2018 thì việc đổi mới đồng bộ  phương   pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục theo định hướng phát triển  năng lực người học là vô cùng cần thiết. Trong đó, môn Ngữ  văn được coi là  môn học công cụ  có vai trò rất quan trọng đối với việc định hướng phát triển  năng lực học sinh. Bởi dạy văn là khám phá cái hay, cái đẹp từ những tác phẩm  văn chương nhằm khơi dậy, hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh,  bồi dưỡng cho các em tri thức hiểu biết và làm phong phú đời sống tâm hồn,  hướng các em tới Chân – Thiện ­Mĩ – những giá trị đích thực của cuộc sống. Nhận thấy được những tích cực từ  phương pháp đổi mới dạy học theo  hướng đánh giá năng lực học sinh, tôi đã tiến hành đổi mới phương pháp dạy  học một số bài trong đó có bài Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Sở dĩ tôi chọn bài  học này để  nghiên cứu vì Hai đứa trẻ tiêu biểu cho phong cách nghệ  thuật và  tâm hồn của Thạch Lam, văn bản có rất nhiều cách để  tiếp cận và chúng tôi   cũng đã tìm cho mình một cách tiếp cận tác phẩm hiệu quả, phù hợp với từng  đối tượng học sinh nhằm tạo sự  hứng thú hấp dẫn để  từ  đó các em yêu thích  môn học.  2. Tên sáng kiến:  Dạy học tác phẩm  Hai đứa trẻ  của Thạch Lam theo định hướng phát  triển năng lực học sinh. 4
  5. 3. Tác giả sáng kiến ­ Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy Ngân ­ Địa chỉ : Trường THPT Yên Lạc ­ Số điện thoại: 0965 216 668      Email: vochongnhim8385@gmail.com 4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến  Không có chủ  đầu tư. Người làm sáng kiến tự  đầu tư  các chi phí liên   quan đến đề tài. 5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến   Đối tượng nghiên cứu trực tiếp là truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch  Lam trong sách giáo khoa Ngữ  văn 11, tập 1 (chương trình chuẩn). Học sinh   THPT khối lớp 11.   Mục tiêu hướng đến là: Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam  theo định hướng phát triển năng lực học sinh 6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử  Ngày 18/11/2019 7. Mô tả bản chất của sáng kiến 7.1. Về nội dung của sáng kiến Nội dung của sáng kiến chia làm 4 phần: ­ Phần 1: Cơ sở lí luận: ­ Phần 2: Cơ sở thực tiễn:  ­ Phần 3: Giáo án minh họa. ­ Phần 4: Kết luận 7.1.1. Cơ sở lí luận: 7.1.1.1. Khái niệm năng lực, chương trình giáo dục định hướng năng   lực. a. Khái niệm năng lực ­ Từ  điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ  biên(NXB Đà Nẵng. 1998) có  giải thích: Năng lực là:“ Khả  năng, điều kiện chủ  quan hoặc tự  nhiên sẵn có   để  thực hiện một hoạt động nào đó. Phẩm chất tâm lí và sinh lí tạo cho con   người khả năng hoàn thành một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” ­ Trong tài liệu tập huấn việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo  định hướng phát triển năng lực của học sinh do Bộ  giáo dục và Đào tạo phát  5
  6. hành năm 2014 thì “Năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt   và có tổ chức kiến thức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân, … nhằm đáp  ứng hiệu quả  một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối   cảnh nhất định. Năng lực thể hiện sự  vận dụng tổng hợp nhiều yếu tố(phẩm   chất của người lao động, kiến thức và kỹ  năng) được thể  hiện thông qua các  hoạt động của cá nhân nhằm thực hiện một loại công việc nào đó. Năng lực  bao gồm các yếu tố  cơ  bản mà mọi người lao động, mọi công dân đều cần  phải có, đó là các năng lực chung, cốt lõi” . Định hướng chương trình giáo dục  phổ  thông(GDPT) sau năm 2015 đã xác định một số  năng lực những năng lực  cốt lõi mà học sinh Việt Nam cần phải có như: – Năng lực làm chủ và phát triển bản thân, bao gồm: + Năng lực tự học; + Năng lực giải quyết vấn đề; + Năng lực sáng tạo; + Năng lực quản lí bản thân. – Năng lực xã hội, bao gồm: + Năng lực giao tiếp; + Năng lực hợp tác. – Năng lực công cụ, bao gồm: + Năng lực tính toán; + Năng lực sử dụng ngôn ngữ; + Năng lực ứng dụng công nghệ thông tin(ITC) Như vậy có thể hiểu một cách ngắn gọn năng lực là khả năng vận dụng   tất cả  những yếu tố  chủ  quan(mà bản thân có sẵn hoặc được hình thành qua   học tập) để giải quyết các vấn đề trong học tập, công tác và cuộc sống. b. Chương trình giáo dục định hướng năng lực. ­ Chương trình giáo dục định hướng phát triển năng lực (định hướng phát   triển năng lực) nay còn gọi là dạy học định hướng kết quả  đầu ra được bàn  đến nhiều từ  những năm 90 của thế kỷ  20 và ngày nay đã trở  thành xu hướng   giáo dục quốc tế. Giáo dục định hướng phát triển năng lực nhằm mục tiêu phát   triển năng lực người học. Giáo dục định hướng năng nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc  dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú  trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn  bị  cho con người năng lực giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề  6
  7. nghiệp. Chương trình này nhấn mạnh vai trò của người học với tư cách chủ thể  của quá trình nhận thức. ­ Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định  hướng phát triển năng lực tập trung vào việc mô tả  chất lượng đầu ra, có thể  coi là ”sản phẩm cuối cùng” của quá trình dạy học. Việc quản lý chất lượng   dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức là   kết quả học tập của HS. Bảng so sánh một số đặc trưng cơ bản của chương trình định hướng nội   dung và chương trình định hướng phát triển năng lực sẽ  cho chúng ta thấy  ưu  điểm của chương trình dạy học định hướng phát triển năng lực: Chương   trình   định  Chương trình  định hướng phát triển  hướng nội dung năng lực Mục  Mục   tiêu   dạy   học   được  Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi  tiêu  mô   tả   không   chi   tiết   và  tiết và có thể quan sát, đánh giá được; thể  giáo  không nhất thiết phải quan  hiện được mức độ  tiến bộ  của HS một  dục sát, đánh giá được cách liên tục Việc   lựa   chọn   nội   dung  dựa   vào   các   khoa   học  Lựa   chọn   những   nội   dung   nhằm   đạt  Nội  chuyên   môn,   không   gắn  được kết quả đầu ra đã quy định, gắn với  dung  với   các   tình   huống   thực  các   tình  huống  thực   tiễn.   Chương  trình  giáo  tiễn.   Nội   dung   được   quy  chỉ quy định những nội dung chính, không  dục định chi tiết trong chương  quy định chi tiết. trình. – GV chủ  yếu là người tổ  chức, hỗ  trợ  HS tự  lực và tích cực lĩnh hội tri thức.   GV là người truyền thụ tri  Phươn Chú   trọng   sự   phát   triển   khả   năng   giải  thức, là trung tâm của quá  g   pháp  quyết vấn đề, khả năng giao tiếp,…; trình dạy học. HS tiếp thu  dạy  –   Chú   trọng   sử   dụng   các   quan   điểm,  thụ   động   những   tri   thức  học phương   pháp   và   kỹ   thuật   dạy   học   tích  được quy định sẵn. cực;   các   phương   pháp   dạy   học   thí  nghiệm, thực hành Hình  Chủ   yếu   dạy   học   lý  Tổ chức hình thức học tập đa dạng; chú ý  thức  thuyết trên lớp học các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên  dạy  cứu khoa học, trải nghiệm sáng tạo; đẩy  học mạnh  ứng dụng công nghệ  thông tin và  7
  8. truyền thông trong dạy và học Đánh  giá   kết  Tiêu chí đánh giá được xây  Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu  quả  dựng chủ  yếu dựa trên sự  ra, có tính đến sự  tiến bộ  trong quá trình  học  ghi   nhớ   và   tái   hiện   nội  học  tập, chú  trọng  khả  năng  vận dụng  tậ p   dung đã học. trong các tình huống thực tiễn. của HS 7.1.1.2. Cac năng l ́ ực ma môn hoc Ng ̀ ̣ ư văn h ̃ ướng đên: ́ a. Năng lực giai quyêt vân đê ̉ ́ ́ ̀ Trên thực tế, có nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về  năng lực  giải quyết vấn đề (GQVĐ). Tuy nhiên, các ý kiến và quan niệm đều thống nhất   cho rằng GQVĐ là một NL chung, thể hiện khả năng của mỗi người trong việc   nhận thức, khám phá được những tình huống có vấn đề  trong học tập và cuộc   sống mà không có định hướng trước về  kết quả, và tìm các giải pháp để  giải  quyết những vấn đề  đặt ra trong tình huống đó, qua đó thể  hiện khả  năng tư  duy, hợp tác trong việc lựa chọn và quyết định giải pháp tối ưu. Với môn học Ngữ văn, năng lực này cũng cần được hướng đến khi triển  khai các nội dung dạy học của bộ môn, do tính ứng dụng thực tiễn và quy trình  hình thành năng lực có thể gắn với các bối cảnh học tập (tiếp nhận và tạo lập  văn bản) của môn học, khi nảy sinh những tình huống có vấn đề. Với một số  nội dung dạy học trong môn Ngữ  văn như: xây dựng kế  hoạch cho một hoạt   động tập thể, tiếp nhận một thể loại văn học mới, viết một kiểu loại văn bản,  lí giải các hiện tượng đời sống được thể hiện qua văn bản, thể hiện quan điểm   của cá nhân khi đánh giá các hiện tượng văn học,… quá trình học tập các nội   dung trên là quá trình giải quyết vấn đề  theo quy trình đã xác định. Quá trình  giải quyết vấn đề  trong môn Ngữ  văn có thể  được vận dụng trong một tình   huống dạy học cụ thể hoặc trong một chủ đề dạy học. b.  Năng lực sang tao ́ ̣ Năng lực sang tao đ ́ ̣ ược hiêu la s ̉ ̀ ự  thê hiên kha năng cua hoc sinh trong ̉ ̣ ̉ ̉ ̣   ̣ ́ ̣ viêc suy nghi va tim toi, phat hiên nh ̃ ̀ ̀ ̀ ững y t́ ưởng mơi nay sinh trong hoc tâp va ́ ̉ ̣ ̣ ̀  ̣ ́ ừ đo đê xuât đ cuôc sông, t ́ ̀ ́ ược cac giai phap m ́ ̉ ́ ơi môt cach thiêt th ́ ̣ ́ ́ ực, hiêu qua đê ̣ ̉ ̉  thực hiên y t ̣ ́ ưởng. Trong viêc đê xu ̣ ̀ ất va th̀ ực hiên y t ̣ ́ ưởng, hoc sinh bôc lô oc to ̣ ̣ ̣ ́ ̀  ̀ ̉ mo, niêm say mê tim hiêu kham pha. ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̉ Viêc hinh thanh va phat triên năng l ̀ ̀ ̀ ́ ực sang tao cung la môt muc tiêu ma ́ ̣ ̃ ̀ ̣ ̣ ̀  ̣ môn hoc Ng ữ văn hương t ́ ơi. Năng l ́ ực nay đ ̀ ược thê hiên trong viêc xac đinh các ̉ ̣ ̣ ́ ̣   tình huống và những ý tưởng, đăc biêt nh ̣ ̣ ưng y t ̃ ́ ưởng được gửi găm trong cac ́ ́  8
  9. ̉ ̣ ̣ ̀ ̉ văn ban văn hoc, trong viêc tim hiêu, xem xét cac s ́ ự  vật, hiên ṭ ượng từ những   góc nhìn khác nhau, trong cach trinh bay quá trình suy nghĩ va cam xuc cua HS ́ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ̉   trươc môt ve đep, môt gia tri cua cuôc sông. Năng l ́ ̣ ̉ ̣ ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ực suy nghi sang tao bôc lô ̃ ́ ̣ ̣ ̣  ́ ̣ thai đô đam mê va khat khao đ ̀ ́ ược tim hiêu cua HS, không suy nghi theo lôi mon, ̀ ̉ ̉ ̃ ́ ̀   theo công thưc. Trong cac gi ́ ́ ờ đoc hiêu văn ban, môt trong nh ̣ ̉ ̉ ̣ ưng yêu câu cao la ̃ ̀ ̀  HS, vơi t́ ư  cach la ng ́ ̀ ươi đoc, phai tr ̀ ̣ ̉ ở  thanh ng ̀ ươi đông sang tao v ̀ ̀ ́ ̣ ới tac phâm ́ ̉   (khi co đ́ ược nhưng cach cam nhân riêng, đôc đao vê nhân vât, vê hinh anh, ngôn ̃ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉   từ cua tac phâm; co cach trinh bay, diên đat giau săc thai ca nhân tr ̉ ́ ̉ ́ ́ ̀ ̀ ̃ ̣ ̀ ́ ́ ́ ước môt vân ̣ ́  đê,…). ̀ c. Năng lực hợp tać Học hợp tác là hình thức học sinh làm việc cùng nhau trong nhóm nhỏ để  hoàn thành công việc chung và các thành viên trong nhóm có quan hệ phụ thuộc  lẫn nhau, giúp đỡ  nhau để  giải quyết các vấn đề  khó khăn của nhau. Khi làm  việc cùng nhau, học sinh học cách làm việc chung, cho và nhận sự giúp đỡ, lắng  nghe người khác, hoà giải bất đồng và giải quyết vấn đề  theo hướng dân chủ.  Đây là hình thức học tập giúp học sinh ở mọi cấp học phát triển cả về quan hệ  xã hội lẫn thành tích học tập. Năng lực hợp tac đ ́ ược hiêu la kha năng t ̉ ̀ ̉ ương tac cua ca nhân v ́ ̉ ́ ơi ca nhân ́ ́   ̀ ̣ ̉ ̣ ̣ ̀ ̣ va tâp thê trong hoc tâp va cuôc sông. Năng l ́ ực hợp tac cho thây kha năng lam ́ ́ ̉ ̀   ̣ ̣ ̉ ̉ viêc hiêu qua cua ca nhân trong môi quan hê v ́ ́ ̣ ới tâp thê, trong môi quan hê t ̣ ̉ ́ ̣ ương  trợ lân nhau đê cung h ̃ ̉ ̀ ương t ́ ơi môt muc đich chung. Đây la môt năng l ́ ̣ ̣ ́ ̀ ̣ ực rât cân ́ ̀  ̃ ̣ ̣ ̣ thiêt trong xa hôi hiên đai, khi chung ta đang sông trong môt môi tr ́ ́ ́ ̣ ường, môṭ   không gian rông ṃ ở cua qua trinh hôi nhâp. ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ Trong môn hoc Ng ữ văn, năng lực hợp tac thê hiên  ́ ̉ ̣ ở viêc HS cung chia se, ̣ ̀ ̉  phôi h́ ợp vơi nhau trong cac hoat đông hoc tâp qua viêc th ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̣ ực hiên cac nhiêm vu ̣ ́ ̣ ̣  ̣ ̣ hoc tâp diên ra trong gi ̃ ờ hoc. Thông qua cac hoat đông nhom, căp, hoc sinh thê ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ̉  ̣ hiên nh ưng suy nghi, cam nhân cua ca nhân vê nh ̃ ̃ ̉ ̣ ̉ ́ ̀ ững vân đê đăt ra, đông th ́ ̀ ̣ ̀ ời  lăng nghe nh ́ ưng y kiên trao đôi thao luân cua nhom đê t ̃ ́ ́ ̉ ̉ ̣ ̉ ́ ̉ ự  điêu chinh ca nhân ̀ ̉ ́   minh. Đây la nh ̀ ̀ ưng yêu tô rât quan trong gop phân hinh thanh nhân cach cua ̃ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉   ngươi hoc sinh trong bôi canh m ̀ ̣ ́ ̉ ơi. ́ d.  Năng lực tự quan ban thân ̉ ̉ Năng lực nay thê hiên  ̀ ̉ ̣ ở kha năng cua môi con ng ̉ ̉ ̃ ươi trong viêc kiêm soat ̀ ̣ ̉ ́  ̉ ̉ ̉ cam xuc, hanh vi cua ban thân trong cac tinh huông cua cuôc sông,  ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ́ ở viêc biêt lâp ̣ ́ ̣   ́ ̣ kê hoach va ̣ ́ ̣ ở kha năng nhân ra va t ̀  lam viêc theo kê hoach,  ̀ ̉ ̣ ̀ ự điêu chinh hanh vi ̀ ̉ ̀   ̉ ́ ́ ̉ cua ca nhân trong cac bôi canh khac nhau. Kha năng t ́ ́ ̉ ự  quan ban thân giup môi ̉ ̉ ́ ̃  ngươi luôn chu đông va co trach nhiêm đôi v ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ới nhưng suy nghi, viêc lam cua ̃ ̃ ̣ ̀ ̉   ̀ ́ ́ ̉ ̣ minh, sông co ki luât, biêt tôn trong ng ́ ̣ ươi khac va tôn trong chinh ban thân minh. ̀ ́ ̀ ̣ ́ ̉ ̀ 9
  10. Cung nh ̃ ư  cac môn hoc khac, môn Ng ́ ̣ ́ ữ văn cung cân h ̃ ̀ ướng đên viêc ren ́ ̣ ̀  ̣ ̉ ở  HS năng lực tự  quan ban thân. Trong cac bai hoc, HS cân luyên va phat triên  ̀ ́ ̉ ̉ ́ ̀ ̣ ̀  biêt xác đ ́ ịnh các kế  hoạch hành động cho cá nhân và chủ  động điều chỉnh kế  hoạch để đạt được mục tiêu đặt ra, nhận biết những tác động của ngoại cảnh  đến việc tiếp thu kiến thức và rèn luyện kĩ năng của cá nhân để khai thác, phát  huy những yếu tố tích cực, hạn chế những yếu tố tiêu cực, tư đo xac đinh đ ̀ ́ ́ ̣ ược  cac hanh vi đung đăn, cân thiêt trong nh ́ ̀ ́ ́ ̀ ́ ững tinh huông cua cuôc sông. ̀ ́ ̉ ̣ ́ e.  Năng lực giao tiêp tiêng Viêt ́ ́ ̣  ́ ̀ ̣ ̣ Giao tiêp la hoat đông trao đôi thông tin gi ̉ ưa ng ̃ ươi noi va ng ̀ ́ ̀ ươi nghe, ̀   ̀ ạt được môt muc đich nao đo. Viêc trao đôi thông tin đ nhăm đ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ược thực hiên ̣   băng nhiêu ph ̀ ̀ ương tiên, tuy nhiên, ph ̣ ương tiên s ̣ ử  dung quan trong nhât trong ̣ ̣ ́   giao tiêp la ngôn ng ́ ̀ ữ. Năng lực giao tiếp do đo đ ́ ược hiêu la kha năng s ̉ ̀ ̉ ử  dung ̣   cać   quy   tăć   cuả   hệ   thông ́   ngôn   ngữ  để   chuyên ̉   tai, ̉   trao   đôỉ   thông   tin   về  cać   phương diên cua đ̣ ̉ ời sông xa hôi, trong t ́ ̃ ̣ ưng bôi canh/ng ̀ ́ ̉ ữ canh cu thê, nhăm đat ̉ ̣ ̉ ̀ ̣  ̣ ̣ ́ ̣ ̣ đên môt muc đich nhât đinh trong viêc thiêt lâp môi quan hê gi ́ ́ ́ ̣ ́ ̣ ữa những con  ngươi v ̀ ơi nhau trong xa hôi. Năng l ́ ̃ ̣ ực giao tiêp bao gôm cac thanh tô: s ́ ̀ ́ ̀ ́ ự  hiêu ̉   ́ ̀ ̉ biêt va kha năng s ử dung ngôn ng ̣ ư, s ̃ ự hiêu biêt vê cac tri th ̉ ́ ̀ ́ ưc cua đ ́ ̉ ời sông xa ́ ̃  ̣ ự vân dung phu h hôi, s ̣ ̣ ̀ ợp nhưng hiêu biêt trên vao cac tinh huông phu h ̃ ̉ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ợp đê đat̉ ̣  được muc đich. ̣ ́ Trong môn hoc Ng ̣ ữ văn, viêc hinh thanh va phat triên cho HS năng l ̣ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ực   giao tiêp ngôn ng ́ ữ la môt muc tiêu quan trong, cung la muc tiêu thê manh mang ̀ ̣ ̣ ̣ ̃ ̀ ̣ ́ ̣   tính đặc thù cua môn hoc. Thông qua nh ̉ ̣ ưng bai hoc vê s ̃ ̀ ̣ ̀ ử  dung tiêng Viêt, HS ̣ ́ ̣   được hiêu vê cac quy tăc cua hê thông ngôn ng ̉ ̀ ́ ́ ̉ ̣ ́ ữ va cach s ̀ ́ ử  dung phu h ̣ ̀ ợp, hiêu ̣   ̉ qua trong cac tinh huông giao tiêp cu thê, HS đ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̉ ược luyên tâp nh ̣ ̣ ững tinh huông ̀ ́   ̣ ̣ hôi thoai theo nghi th ưc va không nghi th ́ ̀ ưc, cac ph ́ ́ ương châm hôi thoai, t ̣ ̣ ưng ̀   bươc lam chu tiêng Viêt trong cac hoat đông giao tiêp. Cac bai đoc hiêu văn ban ́ ̀ ̉ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̉   ̣ cung tao môi tr ̃ ương, bôi canh đê HS đ ̀ ́ ̉ ̉ ược giao tiêp cung tac gia va môi tr ́ ̀ ́ ̉ ̀ ường   sông xung quanh, đ ́ ược hiêu va nâng cao kha năng s ̉ ̀ ̉ ử  dung tiêng Viêt văn hoa, ̣ ́ ̣ ́  ̣ ̀ ̣ văn hoc. Đây cung la muc tiêu chi phôi trong viêc đôi m ̃ ́ ̣ ̉ ới phương phap day hoc ́ ̣ ̣   Ngữ văn la day hoc theo quan điêm giao tiêp, coi trong kha năng th ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ực hanh, vân ̀ ̣   ̣ dung nh ưng kiên th ̃ ́ ưc tiêng Viêt trong nh ́ ́ ̣ ưng bôi canh giao tiêp đa dang cua cuôc ̃ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̣   sông. ́ Năng lực giao tiếp trong các nội dung dạy học tiếng Việt được thể hiện   ở 4 kĩ năng cơ bản: nghe, nói, đọc, viết và khả năng ứng dụng các kiến thức và  kĩ năng ấy vào các tình huống giao tiếp khác nhau trong cuộc sống. f.  Năng lực thưởng thưc văn hoc/cam thu thâm mi ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̃ 10
  11. Năng lực cam th ̉ ụ  thâm mi thê hiên kha năng cua môi ca nhân trong viêc ̉ ̃ ̉ ̣ ̉ ̉ ̃ ́ ̣   ̣ nhân ra đ ược cac gia tri thâm mi cua s ́ ́ ̣ ̉ ̃ ̉ ự vât, hiên t ̣ ̣ ượng, con ngươi va cuôc sông, ̀ ̀ ̣ ́   thông qua nhưng cam nhân, rung đông tr ̃ ̉ ̣ ̣ ươc cai đep va cai thiên, t ́ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ừ đo biêt ́ ́  hương nh ́ ưng suy nghi, hanh vi cua minh theo cai đep, cai thiên. Nh ̃ ̃ ̀ ̉ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ư  vậy, năng  lực cảm thụ (hay năng lực trí tuệ xúc cảm) thường dùng với hàm nghĩa nói về  các chỉ số cảm xúc của mỗi cá nhân. Chỉ  số  này mô tả  khả  năng tự  nhận thức  để  xác định, đánh giá và điều tiết cảm xúc của chính mỗi người, của người   khác, của các nhóm cảm xúc. Năng lực cam thu thâm mi la năng l ̉ ̣ ̉ ̃ ̀ ực đăc thu cua môn hoc Ng ̣ ̀ ̉ ̣ ữ văn, găn ́  vơi t ́ ư  duy hinh t ̀ ượng trong viêc tiêp nhân văn ban văn hoc. Quá trình ti ̣ ́ ̣ ̉ ̣ ếp xúc   với tác phẩm văn chương là quá trình người đọc bước vào thế giới hình tượng   của tác phẩm và thế  giới tâm hồn của tác giả  từ  chính cánh cửa tâm hồn của   mình. Năng lực cảm xúc, như  trên đã nói, được thể  hiện  ở  nhiều khía cạnh;  trong quá trình người học tiếp nhận tác phẩm văn chương năng lực cảm xúc  được thể hiện ở những phương diện sau: – Cảm nhận vẻ đẹp của ngôn ngữ văn học, biết rung động trước những  hình ảnh, hình tượng được khơi gợi trong tác phẩm về thiên nhiên, con người,  cuộc sống qua ngôn ngữ nghệ thuật. – Nhận ra được những giá trị thẩm mĩ được thể hiện trong tác phẩm văn   học: cái đẹp, cái xấu, cái hài, cái bi, cái cao cả, cái thấp hèn,….từ đó cảm nhận  được những giá trị  tư  tưởng và cảm hứng nghệ  thuật của nhà văn được thể  hiện qua tác phẩm. – Cảm hiểu được những giá trị của bản thân qua việc cảm hiểu tác phẩm  văn học; hình thành và nâng cao nhận thức và xúc cảm thẩm mĩ của cá nhân;  biết cảm nhận và rung động trước vẻ  đẹp của thiên nhiên, con người, cuộc  sống; có những hành vi đẹp đối với bản thân và các mối quan hệ  xã hội; hình   thành thế  giới quan thẩm mĩ cho bản thân qua việc tiếp nhận tác phẩm văn  chương. Từ việc tiếp xúc với các văn bản văn học, HS sẽ biết rung động trước cái   đẹp, biết sống và hành động vì cái đẹp, nhận ra cái xấu và phê phán những hình  tượng, biểu hiện không đẹp trong cuộc sống, biết đam mê và mơ ước cho cuộc  sống tốt đẹp hơn. Như  vậy, quá trình dạy học Ngữ  văn đồng thời giúp HS hình thành và   phát triển các năng lực đáp  ứng với yêu cầu phát triển của xã hội, thông qua   việc rèn luyện và phát triển các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói. Trong quá trình  hướng dẫn HS tiếp xúc với văn bản, môn Ngữ văn còn giúp HS từng bước hình  thành và nâng cao các năng lực học tập của môn học, cụ  thể  là năng lực tiếp   11
  12. nhận văn bản (gồm kĩ năng nghe và đọc) và năng lực tạo lập văn bản (gồm kĩ  năng nói và viết). 7.1.2. Cơ sở thực tiễn Trong thực tế giảng dạy của bản thân và việc dự giờ đồng nghiệp, chúng  tôi thấy việc dạy – học các tác phẩm văn học chưa thật phát huy và khơi dậy   tối đa các năng lực của học sinh. Điều đó, thể hiện ở những tồn tại sau: ­  Dạy học đọc – hiểu chủ  yếu vẫn theo hướng truyền thụ  một chiều   những cảm nhận của giáo viên về văn bản, chưa hướng tới việc cung cấp cho   HS cách đọc, cách tiếp cận, khám phá những vấn đề về nội dung và nghệ thuật   của văn bản. Dạy học chú trọng đến cung cấp nội dung tư tưởng của văn bản  văn học, ít chú trọng đến các phương tiện nghệ thuật. Tóm lại, vẫn là chú trọng  dạy kiến thức hơn là hình thành kỹ năng. ­ Dạy học tích hợp đã được chú trọng trong những năm học gần đây và  cũng đã đạt được một số  kết quả bước đầu. Tuy nhiên, dạy học tích hợp vẫn  mang tính khiên cưỡng, thiếu tự nhiên, tức là giáo viên thường áp đặt những nội  dung tích hợp vào bài học như  bảo vệ  môi trường, giáo dục kỹ  năng sống…   một cách lộ  liễu. Chưa phát huy học sinh huy động kiến thức, kỹ  năng của   nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải quyết các nhiệm vụ học tập. Chủ yếu  tích hợp liên môn, chưa chú trọng tích hợp các phân môn… chính vì vậy chưa   giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ năng mới và tất nhiên các năng lực của   học sinh chưa được phát triển. ­  Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực Trong những năm học vừa qua, nhận thức của đội ngũ giáo viên về  tính  cấp thiết phải đổi mới phương pháp dạy học đã thay đổi và có nhiều chuyển  biến; việc áp dụng những phương pháp dạy học tích cực đã được thực hiện.  Tuy nhiên cách thực hiện, hiệu quả giảng dạy để đạt được mục tiêu của nó là   chưa cao, cụ thể như: + Phương pháp thảo luận nhóm được tổ  chức nhưng chủ  yếu vẫn dựa  vào một vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, các thành viên còn lại còn dựa  dẫm,  ỉ  lại chưa thực sự  chủ  động. Mục đích của thảo luận nhóm chưa đạt   được – tính dân chủ, mọi cá nhân được tự  do bày tỏ quan điểm, thói quen bình  đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân. + Phương pháp đóng vai thực sự là phương pháp chưa được giáo viên chú  trọng. Nếu có thực hiện thì chỉ là dạng bài viết(chẳng hạn nhập vai Tấm kể lại  truyện Tấm Cám), việc chuyển thể  thành kịch bản, xử  lí tình huống giả  định,   trình bày một vấn đề chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy mà học sinh ít có   12
  13. cơ hội bày tỏ thái độ, chưa hứng thú, chưa hình thành được các kỹ năng và năng   lực của người học. Những tồn tại và thiếu sót này đã được chúng tôi nhìn nhận, rút kinh   nghiệm và đã, đang sử  dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển   năng lực của người học. Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng  lực học sinh là nội dung lớn, được nhiều công trình bàn rất kĩ lưỡng. Trong  phạm vi sáng kiến này, chúng tôi xin phép được trình bày những hiểu biết của   cá nhân về  những vấn đề  về  năng lực mà môn Ngữ  Văn hướng đến. Cụ  thể  minh họa qua giáo án Hai đứa trẻ của Thạch Lam ( tiết 1).  7.1.3. Giáo án minh họa  TIẾT 37. Đọc văn.                         HAI ĐỨA TRẺ (tiết 1)                                                                   ­ Thạch Lam ­  I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1. Về kiến thức, kĩ năng, thái độ:  a. Về kiến thức *Nội dung 1: Giới thiệu chung về truyện ngắn lãng mạn Việt Nam   giai đoạn 1930­1945 ­ Giúp HS nắm được một số  nét cơ  bản về  truyện ngắn lãng mạn Việt   Nam giai đoạn 1930­1945. *Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn bản  Hai đứa trẻ  ( Thạch Lam) ­ Nắm được những nét khái quát về tác giả Thạch Lam và tác phẩm “Hai  đứa trẻ”. ­ Bức tranh phố huyện với cảnh ngày tàn, chợ tàn, những kiếp người tàn  qua cảm nhận của hai đứa trẻ. ­ Tình cảm của tác giả trước bức tranh phố huyện chiều tàn. ­ Tác phẩm đậm đà yếu tố  hiện thực vừa phảng phất chất lãng mạn,   chất thơ, là truyện tâm tình với lối kể thủ thỉ như một lời tâm sự. b. Về kĩ năng:  ­ Đọc ­ hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại  ­ Phân tích tâm trạng nhân vật trong tác phẩm tự sự 13
  14. ­ Có kĩ năng suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận, trình bày cảm nhận   về vẻ đẹp nên thơ và bình dị của bức tranh phố huyện và tâm trạng của hai đứa  trẻ trước cảnh phố huyện.  ­ Có kĩ năng giao tiếp: thể hiện sự đồng cảm, xót thương đối với những  kiếp sống nghèo khổ, quẩn quanh. c. Về tư tưởng, thái độ, phẩm chất:  ­ Cảm thông với cuộc sống của những con người nghèo khổ, trân trọng  khát vọng đổi đời của họ. ­ Biết yêu thương và trân trọng cuộc sống, có  ước mơ và có niềm tin ­ Biết sống tự chủ, sống trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội.  ­ Bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước. 2. Các năng lực cần hình thành cho hs  ­ Năng lực tự học  ­ Năng lực hợp tác, làm việc nhóm.  ­ Năng lực sử dụng ngôn ngữ trong giao tiếp.  ­ Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học ­ Năng lực giao tiếp (Nghe, nói, đọc, viết). ­ Năng lực thẩm mĩ (Cảm thụ và sáng tạo) II. SỰ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH ­  Giáo viên: Giáo án; phiếu học tập,  máy tính;  máy chiếu..... ­  Học sinh: Đọc tác phẩm, đọc sách Để học tốt  Ngữ văn 11 và soạn bài  theo câu hỏi SGK, phiếu học tập... III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: Lớp Ngày dạy Sĩ số HS vắng 11G 18.11.2019 45 0 2. Kiểm tra bài cũ: không 3. Bài mới:      Nội dung 1: Giới thiệu chung về  truyện ngắn lãng mạn Việt Nam  giai đoạn 1930­1945 A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút) 14
  15. ­ Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế  hứng thú cho học sinh vào bài học.   Gợi nhớ những kiến thức cơ bản về tác giả, tác phẩm. ­   Nội   dung   hoạt   động:  Tìm   hiểu   về   các   khuynh   hướng   sáng   tác   của   VHVN từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945. ­ Phương pháp tổ  chức dạy học: Sử  dụng phương pháp làm việc nhóm.  Tổ chức dưới dạng trò chơi. Sau khi các nhóm hoàn thành công việc, giáo viên   nhận xét, đánh giá. ­ Phương tiện dạy học: Giấy A0. ­ Sản phẩm: Đáp án đúng. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV   chia   lớp   thành   3   nhóm   tham   gia   trò  chơi: Tìm   hiểu   về   các   khuynh   hướng   sáng   tác   của   VHVN từ  đầu thế  kỉ  XX đến Cách mạng tháng Tám   năm 1945. Nội dung:  Kể  tên các tác giả, tác phẩm văn  xuôi của VHVN từ  đầu thế  kỉ  XX đến Cách mạng  tháng Tám năm 1945. Cách chơi: Trong vòng 5 phút, mỗi nhóm kể  tên   các   tác   giả,   tác   phẩm   (đã   học   và   đã   đọc)   của   VHVN từ  đầu thế  kỉ  XX đến Cách mạng tháng Tám  năm 1945. Sau đó xếp các tác giả, tác phẩm đã tìm  được vào 2 khuynh hướng sáng tác chính: Văn xuôi  lãng mạn và văn xuôi hiện thực. HS nêu đúng tên các  Kết quả: Nhóm nào tìm được nhiều tác phẩm  tác   giả   và   tác   phẩm   văn  và xếp chính xác vào các khuynh hướng hơn là nhóm  xuôi của VHVN từ đầu thế  chiến thắng. kỉ   XX   đến   Cách   mạng  ­   HS   làm   việc   nhóm,   trình   bày   trên   giấy   A0  tháng Tám năm 1945. trong 5 phút. ­ Trưng bày sản phẩm   B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10 phút) ­ Mục tiêu hoạt động: Giúp HS có cái nhìn khái quát về truyện ngắn lãng   mạn Việt Nam giai đoạn 1930­1945. 15
  16. ­ Nội dung hoạt động: Hoạt động này tập trung hướng dẫn HS hiểu được  một số nét khái quát về truyện ngắn lãng mạn 1930­1945, yêu cầu HS tái hiện   kiến thức về bài khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng  tháng Tám 1945, đặc biệt là bộ  phận văn học công khai, trong đó có xu hướng   văn học lãng mạn. ­ Phương pháp tổ chức dạy học: Vấn đáp. HS làm việc cá nhân. ­ Phương tiện dạy học: Máy chiếu. ­ Sản phẩm: Câu trả lời đúng. Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt GV sử  dụng kĩ thuật  *Giới   thiệu   chung   về   truyện   ngắn   lãng  đặt câu hỏi. mạn Việt Nam giai đoạn 1930­1945 Nhận   xét   sau   khi   HS  1.  Truyện   ngắn  lãng   mạn  1930­1945  nằm  đã trả lời. trong   bộ   phận   văn   học   công   khai   và   khuynh  Cung cấp đáp án đúng. hướng   văn   học   lãng   mạn   của   văn   học   Việt  ?   Trình   bày   những  Nam giai đoạn 1930­1945, ra đời trong bối cảnh  hiểu biết của em về  truyện  văn học nước ta bước vào giai đoạn hiện đại hóa  ngắn   lãng   mạn   Việt   Nam  toàn diện. giai đoạn 1930­1945. 2.   Truyện   ngắn   lãng   mạn   có  những   đặc  (Câu   hỏi   này   có   thể  trưng cơ bản của thể loại truyện ngắn : có cốt  giao   từ   tiết   trước   để   HS  truyện, nhân  vật, kết cấu truyện theo lối tương   chuẩn bị ở nhà) phản hoặc liên tưởng, theo trục tâm lí nhân vật  Gợi ý: hoặc theo diễn biến sự  kiện…, ngôn ngữ  truyện  ­ Nằm trong bộ  phận  ngắn   mang   dậm   chất   đời   thường,   có   ngôn   ngữ  và xu hướng văn học nào? nhân vật (đối thoại, độc thoại) và ngôn ngữ người   ­ Có những đặc trưng  kể chuyện. chung   và   đặc   trưng   riêng  3.   Truyện   ngắn   lãng   mạn   1930­1945   có  nào? những đặc trưng riêng về bút pháp và cảm hứng  ­   Thành   tựu   và   đóng  của chủ nghĩa lãng mạn góp nổi bật.  ­  Các nhân vật, tình huống hình  ảnh được  nhà văn sáng tạo ra nhằm thỏa mãn nhu cầu biểu  hiện lí tưởng và tình cảm của tác giả. ­  Truyện ngắn lãng mạn thường được viết  bởi cảm hứng lãng mạn:   nhà văn thường hướng  tới những cái phi thường có tính biệt lệ, xây dựng   những hình tượng con người vượt lên thực tại của  16
  17. đời sống của hoàn cảnh, hướng tới một cái gì tốt  đẹp và thánh thiện hơn hiện thực. Có khi đó chỉ  là  những khát vọng dẫu mơ  hồ  nhưng cũng đủ  để  niềm tin của con người có điểm tựa. ­ Lãng mạn nhưng vẫn được kết hợp nhuần  nhuyễn với chất hiện thực tạo nên vẻ  đẹp riêng  của văn xuôi lãng mạn. ­ Phong cách riêng của các nhà văn: tuy có  điểm tương đồng về cảm hứng và bút pháp nhưng  mỗi   nhà   văn   lãng   mạn   lại   có   phong   cách   nghệ  thuật   riêng ­    Văn  học lãng  mạn thường sử   dụng thủ  pháp  tương phản, đối lập, thích khoa trương, phóng đại,  sử dụng ngôn ngữ giàu sức biểu hiện cảm xúc. 4.  Thành tựu  truyện ngắn lãng mạn 1930­ 1945 kết tinh  ở  sáng tác của Thạch Lam, Nguyễn  Tuân, Hồ  Dzếnh, Thanh Tịnh… Truyện ngắn lãng  mạn 1930­1945 góp phần cách tân về  thể  loại và  ngôn ngữ cho văn học dân tộc. Nội   dung   2:   Hướng  dẫn   học  sinh   tìm   hiểu   văn   bản  Hai  đứa  trẻ  (Thạch Lam) A. KHỞI ĐỘNG(4’) Giới thiệu tác phẩm bằng tranh đã chuẩn bị sẵn  ­ Ý tưởng thiết kế hoạt động : tạo tâm thế  hứng thú cho học sinh vào  bài học  ­ Nội dung hoạt động : GV trình chiếu tranh, học sinh quan sát và đưa ra  nhận xét. ­ Phương pháp tổ chức dạy học : Học sinh quan sát và đưa ra nhận xét.  GV đánh giá và giới thiệu bài học. ­ Phương tiện dạy học : GV chuẩn bị tranh ảnh. ­ Sản phẩm : Lời nhận xét của học sinh. ­ Cách thức tiến hành 17
  18. GV tổ chức trò chơi: Lật miếng ghép tìm tranh. Luật chơi như sau: Sẽ có 4 miếng ghép, ẩn sau đó là 1 bức tranh có liên quan tới bài học. Nhiệm vụ của HS là sẽ lật 4 miếng ghép và trả lời câu hỏi. Mỗi một miếng ghép sẽ mở ra 1 góc của bức tranh. Câu hỏi: 1. Tác giả của bài “Một thứ quà của lúa non: Cốm” ở sách Ngữ văn 7, tập  1 là ai?      ­> Đáp án: Thạch Lam 2. Địa danh Côn Sơn ­ Kiếp Bạc thuộc tỉnh nào của nước ta?    ­> ĐA:   Hải Dương 3. Các câu chuyện kể bằng văn xuôi, có xu hướng ngắn gọn, súc tích hơn  truyện dài gọi là....­> ĐA: Truyện ngắn 4. Trong bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế  kỉ  XX­ Cách mạng   tháng Tám 1945, bộ phận văn học công khai có 2 xu hướng:  văn học hiện thực   và văn học...    ­> ĐA: Lãng mạn => Bức tranh hai đứa trẻ đang đợi tàu trong đêm. GV dẫn vào bài  B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’) 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm ­  Ý tưởng thiết kế  hoạt động  : Tìm hiểu về  tác giả, tác phẩm.   Phát  triển cho học sinh các năng lực:  năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,  năng  lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải quyết vấn đề ­ Nội dung hoạt động : Tìm hiểu chung về tác giả, tác phẩm ­ Phương pháp tổ  chức dạy học : GV sử  dụng  các phương pháp/  kĩ  thuật dạy học tích cực là : Phương pháp thảo luận nhóm  , kĩ thuật đặt câu  hỏi. HS: Trả lời cá nhân, nhóm  bằng hình thức giới thiệu tác giả, tác phẩm. ­ Phương tiện dạy học : GV chuẩn bị  câu hỏi. ­ Sản phẩm : Câu trả lời, kết quả thảo luận của học sinh. ­ Cách thức tiến hành Hoạt động của giáo viên Kiến thức cần đạt 1. Khái quát về tác giả I. Tim hiêu chung: ̀ ̉ 18
  19. ­  Bước   1:  Phương   pháp  thảo   luận  1. Tác giả Thạch Lam nhóm  ­ Giao nhiệm vụ:  a. Cuộc đời: + Chia lớp thành 3 nhóm cùng làm phần  b. Sự nghiệp: tìm hiểu chung về  cuộc đời, sự  nghiệp thơ  c.   Đặc   điểm   truyện   ngắn   và  văn, đặc điểm truyện ngắn và phong cách của  phong cách: Thạch Lam theo sự chuẩn bị phiếu học tập  ở  nhà (Phiếu học tập số 1) + Cử đại diện trình bày trên lớp. ­ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ + HS  thảo luận  nhóm theo dãy hoàn  thành phiếu học tập số 1. ­ Bước 3: Đại diện báo cáo kết quả. ­ Bước 4: GV: nhận xét đánh giá kết  quả làm việc của học sinh và chốt kiến thức ­  GV  chiếu hình  ảnh một số  hình  ảnh   tác giả  Thạch Lam   và một số  tác phẩm của   2. Tác phẩm“Hai đứa trẻ”: ông. ­  GV   giới   thiệu   thêm   về   gia   đình,  hoàn cảnh sống của Thạch Lam. ­  Xuất xứ:  2. Tác phẩm “Hai đứa trẻ” +   In   trong   tập  Nắng   trong   * GV sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi: vườn (1938). ­  Nêu xuất xứ  của truyện ngắn “Hai   + Tiêu biểu cho truyện ngắn  đứa trẻ”? của   Thạch   Lam,   kết   hợp   yếu   tố  GVgiảng:   Tác   phẩm   viết   trước   Cách  hiện thực và lãng mạn trữ tình. mạng tháng Tám năm 1945. Đất nước bị thực  dân Pháp đô hộ, đời sống nhân dân cực khổ,  lầm than.   Trong khi   các nhà văn hiện thực  phản ánh hiện thực trên tinh thần tố  cáo, lên  án xã hội  thì các nhà văn lãng mạn chủ  yếu  bộc lộ  cảm xúc buồn chán trước hiện thực,  thể hiện khát vọng thay đổi cuộc sống. ­ Hãy nêu bối cảnh và hoàn cảnh ra đời   19
  20. của truyện ngắn “Hai đứa trẻ”? GV giảng: Đó là một phố huyện nghèo  có chợ, ga xếp đêm đêm có một chuyến tàu  ­  Bối   cảnh   truyện:   quê  chạy qua… ngoại của tác giả  ­ phố  huyện, ga  xép Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. ̉ ̀ ? Em hãy nêu chu đê tác phẩm? ­ Hoàn cảnh ra đời:   + Dựa trên những kỉ  niệm  của tác giả thời thơ ấu. ­   Chủ   đề:   Bức   tranh   phố  huyện   nghèo   trước   Cách   mạng  tháng Tám từ  lúc chiều muộn đến  đêm   khuya   qua   cái   nhìn   và   tâm  ­  Em     có   thể   phân   chia   bố   cục   của   trạng của nhân vật Liên. truyện thành mấy phần?  Nội dung của từng   phần ấy? ­ Bố cục: 3 phần +   Phần   1:   Từ   đầu   đến  Gv nhận xét và chốt kiến thức. “tiếng cười khanh khách nhỏ  dần   về  phía làng”: Tâm trạng của Liên  trước  bức   tranh   phố   huyện   lúc  chiều tàn.  + Phần 2:  Tiếp theo đến “   chừng   ấy   người   trong   bóng   tối   mong đợi một cái gì tươi sáng cho   sự  sống nghèo khổ  hằng ngày của   họ: Tâm trạng của Liên trước bức  tranh phố huyện lúc đêm về. +   Phần   3:   Còn   lại:    Tâm  trạng của Liên trong cảnh đợi tàu  lúc đêm khuya. 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Đọc ­  hiểu văn bản: ­   Ý tưởng thiết kế  hoạt động:  Rèn cho học sinh năng lực tự  đọc­  hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại,  năng lực giao tiếp( nghe­ nói­ đọc­  viết), hợp tác( hoạt động nhóm), năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực giải  quyết vấn đề, năng lực thẩm mĩ.  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2