SKKN: Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinh
lượt xem 6
download
Đề tài được thiết kế tích hợp các nội dung về cacbohiđrat trong chương 2- SGK hoá học 12 ban cơ bản thành một chyên đề. Trong chuyên đề chia thành 4 nội dung. Mỗi nội dung được phân chia số tiết phù hợp và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinh
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: GIẢNG DẠY TÍCH HỢP CHUYÊN ĐỀ CACBOHIĐRAT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Tên tác giả: TRẦN THỊ THU HƯƠNG Giáo viên môn: HOÁ HỌC
- KRÔNG NÔ, NĂM HỌC 2016 2017
- SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐĂK NÔNG TRƯỜNG THPT KRÔNG NÔ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG Tên đề tài: GIẢNG DẠY TÍCH HỢP CHUYÊN ĐỀ CACBOHIĐRAT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Môn: Hoá Học Tên tác giả: Trần Thị Thu Hương Giáo viên môn: Hoá Học Đơn vị công tác: Trường THPT Krông Nô
- KRÔNG NÔ, NĂM HỌC 2016 2017
- MỤC LỤC MỤC LỤC...................................................................................................1 I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI.....................................................................................2 1. Hiện trạng............................................................................................4 2. Giải pháp thay thế................................................................................4 5. Giả thuyết nghiên cứu..........................................................................4 III. PHƯƠNG PHÁP....................................................................................6 1. Khách thể nghiên cứu ..........................................................................6 2. Thiết kế ...............................................................................................6 3. Quy trình nghiên cứu ...........................................................................9 4. Đo lường.............................................................................................22 IV. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN...................................................26 1. Phân tích kết quả...............................................................................26 2. Bàn luận.............................................................................................26 V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................27 1. Kết luận..............................................................................................27 2. Kiến nghị............................................................................................27 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................28 1
- I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI Nền giáo dục nước ta đang trong giai đoạn đổi mới căn bản và toàn diện. Cùng với đó là việc thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học. Trong những năm qua, đa số giáo viên được tiếp cận với những phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Tuy nhiên việc áp dụng những phương pháp và kĩ thuật dạy học đó vẫn còn những vướng mắc, chẳng hạn như tâm lí lo sợ rằng sẽ bị cháy giáo án do học sinh không hoàn thành các hoạt động được giao trong 45 phút , hay việc thiết kế tiến trình bài học phù hợp với phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực vẫn còn gò bó trong phạm vi từng bài, từng tiết… Do đó vẫn chưa phát huy hiệu quả của các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Vì vậy, theo định hướng của Bộ giáo dục hiên nay cho phép các cơ sở giáo dục, tổ chuyên môn, giáo viên được chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng kế hoạch giáo dục định hướng phát triển năng lực học sinh phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường. Theo đó, thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài, từng tiết trong sách giáo khao như hiện nay các tổ chuyên môn có thể lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp. Ngoài ra, kết hợp sự đánh giá của giáo viên và sự sự tự đánh giá của học sinh sẽ đánh giá được khả năng vận dụng sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề…Với mong muốn tiếp cận, làm quen với sự đổi mới về phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá, đề tài “giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinh” được thực hiện và áp dụng tại lớp 12A5 trường THPT Krông Nô. Trong đề tài này tôi đã mạnh dạn thiết kế tích hợp các nội dung về cacbohiđrat trong chương 2 SGK hoá học 12 ban cơ bản thành một chyên đề. Trong chuyên đề chia thành 4 nội dung. Mỗi nội dung được phân chia số tiết phù hợp và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. 2
- Hiệu quả của đề tài được kiểm chứng thông qua việc giảng dạy trên 2 lớp có học lực tương đương. Kết quả cho thấy khả năng lĩnh hội và nắm bắt kiến thức của nhóm thực nghiệm tốt hơn hẳn nhóm đối chứng. Điều này cho thấy việc “giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinh” là có ý nghĩa. 3
- II. GIỚI THIỆU 1. Hiện trạng Trong chương trình hóa học lớp 12 THPT, nội dung kiến thức về cacbohiđrat là một trong những phần hết sức quan trọng. Trong phạm vi từng bài, từng tiết thì không đủ thời gian cho các hoạt động của học sinh theo tiến trình sư phạm của của phương pháp dạy học tích cực. Do đó, việc biên soạn tích hợp thành chuyên đề với thời lượng phù hợp trở nên hết sức cần thiết. Đề tài ‘giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat theo định hướng phát triển năng lực học sinh” được thực hiện phần nào giúp học sinh làm quen với phương pháp dạy học mới cũng như nâng cao hiệu quả việc lĩnh hội tri thức, phát triển tư duy tích cực, sáng tạo cho học sinh 2. Giải pháp thay thế Thay vì dạy học theo từng bài, từng tiết như hiện nay, tôi mạnh dạn tích nội dung kiến thức về cacbohiđrat thành một chuyên đề. Trong chuyên đề chia thành từng nội dung, mỗi nội dung được thực hiện liên tục trong nhiều tiết/buổi và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với từng nội dung đó 3. Nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài Chưa có 4. Vấn đề nghiên cứu Việc giảng dạy tích hợp kiến thức chương cacbohiđrat trong sách giáo khoa hoá học 12 ban cơ bản có thực sự đem lại hiệu quả so với dạy học theo từng bài, từng tiết như hiện nay hay không. 5. Giả thuyết nghiên cứu Giảng dạy tích hợp chuyên đề cacbohiđrat với việc sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực góp phần gia tăng hứng thú của học sinh với môn học, giúp học sinh vừa nắm được kiến thức mới, vừa nắm được 4
- phương pháp lĩnh hội tri thức cũng như kĩ năng phát hiện và giải quyết các vấn đề nảy sinh. 5
- III. PHƯƠNG PHÁP 1. Khách thể nghiên cứu Hai lớp được chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng nhau về tỉ lệ giới tính, dân tộc. Cụ thể như sau: Bảng 1. Giới tính và thành phần dân tộc của học sinh Số HS các nhóm Dân tộc Tổng Mườn Nam Nữ Kinh Thái Tày Nùng số g Lớp 32 13 19 31 0 1 0 12A5 Lớp 33 12 21 30 0 1 1 1 12A8 Về ý thức học tập: đa số các em ở 2 lớp này đều tích cực, chủ động trong học tập 2. Thiết kế Chọn hai lớp nguyên vẹn: lớp 12A5 là lớp thực nghiệm và 12A8 là lớp đối chứng. Tôi dùng bài kiểm tra đầu năm làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai lớp có sự khác nhau, do đó tôi dùng phép kiểm chứng TTest để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 lớp trước khi tác động. Kết quả: Bảng 2. Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương Đối chứng Thực nghiệm ́ ̣ Gia tri trung binh ̀ 5,75 5,87 p 0,396791 p = 0,396791 > 0,05, từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiêm và nhom đôi ch ̣ ́ ́ ưng là không có ý nghĩa, hai nhóm ́ được coi là tương đương. 6
- Kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương (được mô tả ở bảng 3, 4) Bảng 3. Điều tra ban đầu về kết quả học tập của học sinh lớp 12A8 và 12 A5 khi chưa áp dụng giảng dạy tích hợp theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh thông qua bài kiểm tra đầu năm LƠP 12A5 (l ́ ớp thực nghiệm) LƠP 12A8 (l ́ ớp đối chứng) STT Ho va tên ̣ ̀ Điêm ̉ STT Ho va tên ̣ ̀ Điêm ̉ Nguyễn Thị 01 Hoàng Ngọc Ánh 01 Ánh Ngọc 02 Phan Thị Ánh 02 Lý Thị Hồng Chiêu 03 Nguyễn Kim Chi 03 Lý Hùng Chung 04 Đoàn Anh Đức 04 Nguyễn Minh Đức 05 Bùi Thị Bích Hạnh 05 Lý Thị Dung 06 Đặng Thị Hằng 06 Nguyễn Tiến Dũng 07 Nguyễn Thị Hiền 07 Phạm Văn Dũng 08 Đặng Văn Hiếu 08 Lý Sinh Dương 09 Hồ Xuân Hoàng 09 Thái Duy Hùng 10 Hứa Thị Huệ 10 Nguyễn Đức Kiệt 11 Thái Quang Hưng 11 Lê Thị Kiều Liên 12 Đỗ Thị Nhật Lệ 12 Nguyễn Hà Linh 13 Bùi Thùy Linh 13 Nguyễn Thị Hoài Linh 14 Hoàng Thị Linh 14 Vũ Công Minh 15 Phạm Thị Loan 15 Đỗ Thị Nam Nguyệ 16 Thái Thị Nhung 16 Trần Thị Thu t 17 Lê Thị Kiều Oanh 17 Huỳnh Thị Yến Nhi 18 Nguyễn Hà Phan 18 Trần Thị Hiền Nhi Nguyễn Thị 19 Nguyễn Thị Phương 19 Nhung Hồng 20 Võ Thị Phượng 20 Lê Thị Phụng 21 Nguyễn Duy Quang 21 Mai Thị Hồng Phước 22 Bùi Thị Thảo 22 Nguyễn Thanh Phương 23 Đặng Văn Thảo 23 Đỗ Công Quyết 24 Hứa Thị Bích Thảo 24 Cao Tiến Sĩ 7
- 25 Trần Ngọc Thắng 25 Nguyễn Hồng Sơ n 26 Phan Thị Thùy 26 Nguyễn Văn Tân 27 Nguyễn Thị Trang 27 Lê Thị Thảo 28 Nguyễn Trần Trinh 28 Vũ Ngọc Toàn 29 Phạm Thị Ánh Tuyết 29 Cao Xuân Trang 30 Lý Hồng Vĩ 30 Phạm Anh Văn 31 Nguyễn Thanh Tùng 31 Nguyễn Văn Vương 32 Tô Tiến Thành 32 Ngô Thị Diễm Vy 33 33 Huỳnh Văn Y Bảng 4. Kết quả khảo sát sau khi áp dụng giảng dạy tích hợp theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh LƠP 12A5 (l ́ ớp thực nghiệm) LƠP 12A8 (l ́ ớp đối chứng) STT Ho va tên ̣ ̀ Điêm ̉ STT Ho va tên ̣ ̀ Điêm ̉ Nguyễn Thị 01 Hoàng Ngọc Ánh 01 Ánh Ngọc 02 Phan Thị Ánh 02 Lý Thị Hồng Chiêu 03 Nguyễn Kim Chi 03 Lý Hùng Chung 04 Đoàn Anh Đức 04 Nguyễn Minh Đức 05 Bùi Thị Bích Hạnh 05 Lý Thị Dung 06 Đặng Thị Hằng 06 Nguyễn Tiến Dũng 07 Nguyễn Thị Hiền 07 Phạm Văn Dũng 08 Đặng Văn Hiếu 08 Lý Sinh Dương 09 Hồ Xuân Hoàng 09 Thái Duy Hùng 10 Hứa Thị Huệ 10 Nguyễn Đức Kiệt 11 Thái Quang Hưng 11 Lê Thị Kiều Liên 12 Đỗ Thị Nhật Lệ 12 Nguyễn Hà Linh 13 Bùi Thùy Linh 13 Nguyễn Thị Hoài Linh 14 Hoàng Thị Linh 14 Vũ Công Minh 15 Phạm Thị Loan 15 Đỗ Thị Nam Nguyệ 16 Thái Thị Nhung 16 Trần Thị Thu t 17 Lê Thị Kiều Oanh 17 Huỳnh Thị Yến Nhi 18 Nguyễn Hà Phan 18 Trần Thị Hiền Nhi Nguyễn Thị 19 Nguyễn Thị Phương 19 Nhung Hồng 8
- 20 Võ Thị Phượng 20 Lê Thị Phụng 21 Nguyễn Duy Quang 21 Mai Thị Hồng Phước 22 Bùi Thị Thảo 22 Nguyễn Thanh Phương 23 Đặng Văn Thảo 23 Đỗ Công Quyết 24 Hứa Thị Bích Thảo 24 Cao Tiến Sĩ 25 Trần Ngọc Thắng 25 Nguyễn Hồng Sơ n 26 Phan Thị Thùy 26 Nguyễn Văn Tân 27 Nguyễn Thị Trang 27 Lê Thị Thảo 28 Nguyễn Trần Trinh 28 Vũ Ngọc Toàn 29 Phạm Thị Ánh Tuyết 29 Cao Xuân Trang 30 Lý Hồng Vĩ 30 Phạm Anh Văn 31 Nguyễn Thanh Tùng 31 Nguyễn Văn Vương 32 Tô Tiến Thành 32 Ngô Thị Diễm Vy 33 33 Huỳnh Văn Y 3. Quy trình nghiên cứu 3.1. Xác định nội dung chuyên đề Nội dung 1: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Nội dung 2: Cấu tạo của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Nội dung 3: Tính chất hoá học của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Nội dung 4: Điều chế, ứng dụng của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ 3.2. Tổ chức dạy học chuyên đề 3.2.1. Mục tiêu Kiến thức + Nắm được cấu trúc phân tử của cacbohiđrat + Các nhóm chức chứa trong phân tử các hợp chất monosaccarit, đisaccarit và polisaccarit tiêu biểu + Từ cấu tạo dự đoán tính chất hoá học của chúng Kĩ năng 9
- + Viết công thức cấu tạo của các hợp chất + Viết các phương trình phản ứng + kĩ năng quan sát, phân tích các thí nghiệm, chứng minh, so sánh, phân biệt các cacbohidrat + Giải các bài tập có liên quan Thái độ + Có ý thức tìm tòi, khám phá thế giới vật chất để tìm ra bản chất của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên. Xây dựng lòng tin vào khả năng khám phá khoa học của con người + Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, trung thực và nghiêm túc trong khoa học. Định hướng các năng lực hình thành + Năng lực hợp tác + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo + Năng lực sử dụng thông tin và truyền thông 3.2.2. Chuẩn bị 2.1. Chuẩn bị của giáo viên + Dụng cụ: kẹp gỗ, đèn cồn, ống nhỏ giọt, + Hoá chất: glucozơ, saccarozơ, các dung dịch: AgNO3, CuSO4, NaOH, I2. 2.2. Chuẩn bị của học sinh + Mẫu vật thí nghiệm: đường, khoai lang, bông nõn + Kiến thức bài anđehit, ancol + Chuẩn bị bài mới 3.2.3. Phương pháp Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác kết hợp kĩ thuật mảnh ghép 3.2.4. Thiết kế tiến trình dạy học Hoạt động 1: Giới thiệu chung về cacbohiđrat 10
- HS: nêu một số hiểu biết của mình về các hợp chất hữu cơ thường gặp trong đời sống như gạo, ngô, đường, mật ong, giấy, gỗ… GV: Cung cấp thông tin về công thức tổng quát và phân loại cacbohiđrat cũng như một số cacbohiđrat tiêu biểu Hoạt động 2: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hoá học, điều chế, ứng dụng của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Bước 1: Làm việc chung cả lớp (GV nêu vấn đề học tập, chia nhóm, giao nhiệm vụ và hướng dẫn hoạt động nhóm) Cách chia nhóm: “Nhóm chuyên sâu”: chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm 8 học sinh, trong mỗi nhóm đánh số thứ tự các thành viên từ 1 đến 8. Đặt tên 4 nhóm là xanh, đỏ, tím, vàng “nhóm mảnh ghép”: cứ 4 học sinh chuyên sâu có cùng số thứ tự thành viên trong nhóm xanh, đỏ, tím, vàng hợp lại thành 1 nhóm mảnh ghép. Như vậy sẽ có 8 nhóm mảnh ghép Nhiệm vụ của các nhóm “Nhóm chuyên sâu”: + Nhóm màu xanh: nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của glucozơ, fructozơ + Nhóm màu đỏ: nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của saccarozơ + Nhóm màu tím: nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của tinh bột + Nhóm màu vàng: nghiên cứu tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của xenlulozơ Mỗi nhóm chuyên sâu làm việc trong khoảng thời gian 30 phút “nhóm mảnh ghép” 11
- + Các học sinh chuyên sâu lần lượt trình bày về nội dung nghiên cứu sau đó nhóm mảnh ghép thảo luận, tổng kết các nội dung và ghi vào giấy A 0 theo yêu cầu của giáo viên Mỗi nhóm mảnh ghép làm việc trong khoảng thời gian 30 phút Nội dung các phiếu học tập Phiếu màu xanh: Nhiệm vụ học tập của nhóm màu xanh 1. Nội dung thảo luận 1) Glucozơ, fructozơ có những tính chất vật lí nào? 2) Trong tự nhiên glucozơ, fructozơ tồn tại ở những dạng nào, ở đâu? 3) Cho biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của glucozơ và fructozơ? Trong phân tử glucozơ và fructozơ có những loại nhóm chức nào? Cơ sở thực nghiệm nào đã chứng minh được cấu tạo của glucozơ? 4) Dựa vào cấu tạo của glucozơ và fructozơ, hãy dự đoán tính chất hóa học của chúng? 5) Hãy nêu các ứng dụng của glucozơ, fructozơ trong thực tiễn? 6) Glucozơ, fructozơ được điều chế bằng cách nào? 2. Chuẩn bị nội dung thảo luận chia sẻ ở nhóm mảnh ghép 1) Trình bày tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của glucozơ và fructozơ 2) Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với dung dịch CuSO 4 và NaOH, phản ứng tráng gương của glucozơ? Phiếu màu đỏ: Nhiệm vụ học tập của nhóm màu đỏ 1. Nội dung thảo luận 1) Saccarozơ có những tính chất vật lí nào? 2) Trong tự nhiên saccarozơ tồn tại ở những dạng nào, ở đâu? 3) Cho biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của saccarozơ? Trong 12
- phân tử saccarozơ có những loại nhóm chức nào? 4) Dựa vào cấu tạo hãy dự đoán tính chất hóa học của saccarozơ? 5) Hãy nêu các ứng dụng của saccarozơ trong thực tiễn? 6) Saccarozơ được điều chế bằng cách nào? 2. Chuẩn bị nội dung thảo luận chia sẻ ở nhóm mảnh ghép Trình bày tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của saccarozơ Phiếu màu tím: Nhiệm vụ học tập của nhóm màu tím 1. Nội dung thảo luận 1) tinh bột có những tính chất vật lí nào? 2) Trong tự nhiêntinh bột tồn tại ở những dạng nào, ở đâu? 3) Cho biết công thức phân tử, cấu tạo của tinh bột? 4) Hãy cho biết tính chất hóa học của tinh bột? Để nhận biết tinh bột thường dùng hóa chất nào? 5) tinh bột có những ứng dụng nào? 6) Tinh bột được tạo ra trong tự nhiên bằng phản ứng nào? 2. Chuẩn bị nội dung thảo luận chia sẻ ở nhóm mảnh ghép 1) Trình bày tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của tinh bột 2) Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với Iot? Phiếu màu vàng: Nhiệm vụ học tập của nhóm màu vàng 1. Nội dung thảo luận 1) xenlulozơ có những tính chất vật lí nào? 2) Trong tự nhiên xenlulozơ tồn tại ở những dạng nào, ở đâu? 3) Cho biết công thức phân tử, công thức cấu tạo của xenlulozơ? Trong phân tử xenlulozơ có những loại nhóm chức nào? 4) Dựa vào cấu tạo hãy dự đoán tính chất hóa học của xenlulozơ? 13
- 5) xenlulozơ có những ứng dụng nào? 2. Chuẩn bị nội dung thảo luận chia sẻ ở nhóm mảnh ghép Trình bày tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo, tính chất hóa học, điều chế, ứng dụng của xenlulozơ GV yêu cầu hs các nhóm hoàn thành các phiếu học tập có tích hợp liên môn như sau: Nội dung Tích hợp đa môn Địa chỉ tích tiếp cận Tích hợp Nội bộ môn hợp tích hợp Lồng ghép liên môn học – Hoá hữu cơ – Sự hoa tan ̀ – Thực tế –Vật lý – Hoá lý glucozơ cuộc sống –Sinh học – Hoá sinh I. Tính chất – Bệnh – Y học –Sinh học vật lí, đương huyế ̀ t – Tính chất – Hoá hữu cơ – Thực tế trạng thái – Vật lý vật li ́fructozơ – Hoá sinh cuộc sống tự nhiên – Lịch sử ra – Hoá hữu cơ – Lịch sử hoá đơi cua ̀ ̉ – Sinh học – Hoá sinh hoc̣ saccarozơ – Giải thích II. Cấu trúc – Hoá lý – Thực tê cuôc ́ ̣ vi ̀sao cơm – Toán học phân tử – Hoá sinh sông ́ ́ ̣ ̉ nêp lai deo IV. Tính – Giải thích – Hoá hữu cơ – Thực tê cuôc ́ ̣ – Sinh học chất hoá nhai cơm ki ̃ – Hoá sinh sông ́ ̣ thây ngot ́ 14
- học – Lịch sử hoá IV. Điều hoc̣ chế, ứng – Nguồn gốc – Giáo dục sưć dụng giấy viết khoẻ DUNG ̣ ́ ̣ bảo – Giao duc vệ môi trương ̀ Bước 2: Hoạt động nhóm HS hoạt động theo nhóm. GV đi đến các nhóm để giám sát hoạt động các nhóm, giám sát thời gian và điều khiển HS chuyển nhóm Bước 3: Thảo luận chung HS các nhóm mảnh ghép thảo luận và hoàn thành các nội dung vào các bảng sau: * Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Tính chất vật lí Trạng thái tự nhiên glucozơ fructozơ saccarozơ mantozo tinh bột xenlulozơ * Cấu tạo của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Công thức phân tử Công thức cấu tạo glucozơ fructozơ saccaroz ơ mantozo tinh bột 15
- xenluloz ơ * Tính chất hóa học glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ HS các nhóm mảnh ghép trình bày tính chất hóa học của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ? HS các nhóm tiến hành thí nghiệm và rút ra nhận xét HS hoàn thành bảng tóm tắt các phản ứng của glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ glucozơ fructoz saccaroz tinh xenlulozơ ơ ơ bột Cu(OH)2, t thường 0 (CH3CO)2O AgNO3/ NH3 HNO3/H2SO4 H2O/H+ I2 Lên men Đánh dấu + vào các phản ứng có xảy ra, dấu – vào các phản ứng không xảy ra * Ứng dụng và điều chế glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ Ứng dụng Điều chế glucozơ fructozơ saccaroz ơ mantozo tinh bột xenluloz ơ 16
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Phần mềm hỗ trợ dạy - học Ngữ Văn 12 (học kỳ II)
32 p | 179 | 23
-
SKKN: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp dạy học tích cực trong giảng dạy chương hô hấp Sinh học 8
35 p | 88 | 8
-
SKKN: Tích hợp liên môn trong giảng dạy đoạn trích “Đất Nước” (Nguyễn Khoa Điềm)
51 p | 78 | 7
-
SKKN: Kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn vào giảng dạy chuyên đề Xác suất của biến cố nhằm giáo dục kĩ năng sống cho học sinh các lớp 11A1, 11A2, 11A3 trường THPT Quan Sơn 2
23 p | 60 | 6
-
SKKN: Một số ứng dụng của số phức trong đại số và toán tổ hợp
29 p | 66 | 3
-
SKKN: Một số thủ thuật giải quyết nhanh chóng và chính xác câu hỏi trắc nghiệm phần đại số và giải tích trong chương trình toán lớp 11
21 p | 42 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn