intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Hướng dẫn ôn tập chuyên đề Một số quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật của môn Giáo dục công dân lớp 10

Chia sẻ: Trần Thị Ta | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:30

74
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hướng dẫn ôn tập chuyên đề, đề cập trong sáng kiến được tôi tiến hành khảo nghiệm ở môn Giáo dục công dân lớp 10. Phạm vi nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm của tôi là ba bài chương trình Giáo dục công dân lớp 10: Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Hướng dẫn ôn tập chuyên đề Một số quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật của môn Giáo dục công dân lớp 10

  1.                                                             MỤC LỤC
  2. BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Môn Giáo dục công dân ở trường Trung học phổ thong có ý nghĩa và tầm   quan trọng trong việc giáo dục và đào tạo những chủ  nhân tương lai của đất  nước. Bởi vì bộ  môn không chỉ  cung cấp cho các em những kiến thức cơ  bản   nhất về đạo đức, pháp luật, các vấn đề chính trị xã hội mang tính thực tiễn cao   mà còn trang bị  thế  giới quan, phương pháp luận khoa học, tư  duy biện chứng   duy vật cho học sinh. Góp phần quan trọng và cần thiết nhằm nâng cao chất   lượng học tập, góp phần đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng   nhu cầu của xã hội và xu thế hội nhập quốc tế của nước ta hiện nay. Tuy nhiên, thực tế  để  giảng dạy hiệu quả  những kiến thức thuộc phần   triết học cho học sinh lớp 10 hiện nay không phải đơn giản. Bởi kiến thức về  triết học mới mẻ, trừu tượng, khó hiểu vì vậy việc tiếp thu và lĩnh hội có nhiều  khó khăn. Với đặc thù kiến thức như vậy đã dẫn đến học sinh không còn hứng  thú học tập, đa số chỉ học vẹt, học qua loa mà không hiểu được cái hay của triết   học, giá trị cải tạo thực tiễn, nâng cao giá trị bản thân của triết học.  Xuất phát từ thực tế giảng dạy, đặc biệt khi dạy chuyên đề  ôn thi cho các  em lớp 10, tôi luôn trăn trở  làm sao để  học sinh tiếp thu tri thức một cách nhẹ  nhàng, dễ  hiểu và dễ  nhớ  nhất, gây hứng thú học tập cho mỗi học sinh, tạo  niềm đam mê cho người dạy. Vì vậy, tôi quyết định lựa chọn đề  tài:  Hướng  dẫn ôn tập chuyên đề  “Một số  quy luật cơ bản của phép biện chứng duy  vật” môn Giáo dục công dân lớp 10  làm đề  tài sáng kiến kinh nghiệm của  mình năm 2019 ­ 2020. 2. Tên sáng kiến Hướng dẫn ôn tập chuyên đề  “Một số  quy luật cơ  bản của phép biện   chứng duy vật” môn Giáo dục công dân lớp 10  2
  3. 3. Lĩnh vực áp dụng Hướng dẫn ôn tập chuyên đề, đề  cập trong sáng kiến được tôi tiến hành  khảo nghiệm  ở  môn Giáo dục công dân lớp 10. Phạm vi nghiên cứu sáng kiến  kinh nghiệm của tôi là ba bài chương trình Giáo dục công dân lớp 10:  ­ Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. ­ Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng. ­ Bài 6: Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng. 4. Ngày áp dụng lần đầu Học kì 1 năm học 2019 – 2020. 5. Mô tả bản chất của sáng kiến 5. 1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến ­ Về phía giáo viên: + Khó khăn: Nội dung kiến thức của ba bài thuộc chuyên đề  Một số  quy   luật cơ bản của phép biện chứng duy vật  khá trừu tượng, vì vậy rất khó thu hút  sự chú ý của học sinh và học sinh cũng khó ghi nhớ nếu giáo viên không chịu khó   tìm tòi, thay đổi phương pháp giảng dạy.  + Thuận lợi:  Trường THPT nơi tôi công tác là môi trường giáo dục có  chất lượng tốt. Ban Giám hiệu nhà trường luôn quan tâm tới các môn học và tạo   điều kiện tốt cho việc phát triển toàn diện của học sinh. Nhà trường luôn chú ý  xây dựng môi trường làm việc khoa học và chuyên nghiệp để giúp cho giáo viên  có cơ hội phát huy năng lực của bản thân. Bản thân là giáo viên giảng dạy môn Giáo dục công dân, tôi thường xuyên  tích lũy tri thức, sưu tầm, tham khảo và xây dựng bộ đề trắc nghiệm khách quan  để sử dụng trong quá trình dạy ôn chuyên đề cho học sinh lớp 10. Qua những lần  khảo sát chất lượng môn học cho học sinh lớp 10 của trường từ  đó rút kinh   nghiệm và tổng hợp kiến thức bám sát nội dung chương trình học để  các em  hiểu và ghi nhớ tổng quát hơn. ­ Về phía học sinh: 3
  4. + Khó khăn:  Học sinh khi ôn tập chuyên đề  theo đề  trắc nghiệm khách  quan còn lúng túng. Bởi vì, các em đôi khi còn nhầm lẫn về  mặt lý thuyết nên  làm bài còn nhiều sai sót. Không những thế phải hệ thống toàn bộ kiến thức của   ba bài, hiểu được nội dung liên quan tới bài học, làm rõ từng nội dung kiến thức  và vận dụng vào nhiều tình huống khác nhau nên cũng khá khó. + Thuận lợi:  Học sinh đều thông minh, ngoan, có ý thức học tập và rèn  luyện tốt, rất thuận lợi cho giáo viên trong khi thực hiện các hoạt động giáo dục. 5.2. Kết quả thu được trước khi áp dụng sáng kiến Qua việc giảng dạy, kiểm tra và khảo sát chất lượng lần 1 năm 2019 ­ 2020   môn GDCD theo đề  chung trường, tôi nhận thấy: Hầu hết các học sinh làm bài  thi trắc nghiệm môn GDCD còn nhầm lẫn kiến thức giữa các bài thuộc chuyên  đề do chưa năm chắc được nội dung bài học, chưa vận dụng kiến thức đã học  của bài để giải quyết tình huống trong đề thi. Căn cứ vào kết quả khảo sát lần 1  của trường, hai lớp 10M và 10N tôi trực tiếp giảng dạy có kết quả như sau: Bảng 1: Thống kê làn điểm khảo sát môn GDCD năm 2019 – 2020 Làn điểm Lớp Sĩ số 4 6 8 10  –   –   ­ 9 5.75 7.75 SL % SL % SL % SL % 10M 33 4 12 19 58 10 30 0 0 10N 33 6 18 20 61 7 21 0 0 Theo bảng trên tôi thấy, số học sinh có điểm từ 4 – 5.75 môn GDCD có tới  10 học sinh, số học sinh đạt điểm từ 9 – 9.75 và điểm 10 không có.  Nguyên nhân  do chưa  hiểu được nội dung kiến thức của bài học. Kiến thức bài học trừu   tượng, khả năng vận dụng vào giải quyết tình huống thực tiễn còn hạn chế. 4
  5. 5. 3. Các giải pháp sáng tạo đã thực hiện Căn cứ  vào thực trạng và kết quả  nêu trên đồng thời dựa vào những kinh   nghiệm giảng dạy của bản thân, tôi đã đưa ra một số  giải pháp sau nhằm giúp  học sinh ôn chuyên đề Một số quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật   môn GDCD 10 có khả năng ghi nhớ tốt, đạt kết cao. Việc áp dụng sáng kiến này  được tôi tiến hành vào kì 1 năm học 2019 – 2020. 5.3.1. Hệ thống và nắm được kiến thức cơ bản theo bài * Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng 1. Thế nào là mâu thuẫn? ­ Cần phân biệt mâu thuẫn thông thường và mâu thuẫn Triết học Mâu thuẫn thông thường Mâu thuẫn Triết học ­   Trạng   thái   xung   đột,   chống   đối  ­   Một   chỉnh   thể,   trong   đó   hai   mặt  nhau đối   lập   vừa   thống   nhất,   vừa   đấu  tranh với nhau. a. Mặt đối lập của  b. Sự thống nhất giữa  c. Sự đấu tranh giữa  mâu thuẫn các mặt đối lập các mặt đối lập. ­   Những   khuynh  ­   Trong   mỗi   mâu   thuẫn,  ­  Chúng  luôn  tác  động,  hướng,   tính   chất,   đặc  hai   mặt   đối   lập   liên   hệ  bài trừ, gạt bỏ nhau. điểm…   mà   trong   quá  gắn bó với nhau, làm tiền  trình   vận   động,   phát  đề tồn tại cho nhau triển   của   sự   vật   và  hiện tượng chúng phát  triển theo những chiều  hướng trái ngược nhau. ­ Ví dụ: Điện tích âm  ­ Hít và thở tồn tại trong  ­ Ví dụ: chăm học loại  và điện tích dương. hệ hô hấp. bỏ lười học. 2. Mâu thuẫn là nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện  tượng 5
  6. a. Giải quyết mâu thuẫn ­ Mâu thuẫn cơ bản được gaiir quyết, sự vật và hiện tượng chứa đựng nó  cũng chuyển hóa thành sự vật hiện tượng mới => Sự đấu tranh giữa các mặt đối  lập là nguồn gốc, vận động phát triển của sự vật và hiện tượng. b. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng đấu tranh. ­ Mâu thuẫn chỉ được giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập,  không phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn. * Bài học thực tiễn. ­ Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta phải:  + Biết phân tích những mâu thuẫn trong nhận thức, trong rèn luyện phẩm  chất đạo đức. + Phân biệt đâu là đúng, đâu là sai, cái gì là tiến bộ, cái gì là lạc hậu để nâng  cao nhận thức khoa học, phát triển nhân cách. ­ Biện pháp giải quyết mâu thuẫn trong cuộc sống tập thể phải: + Tiến hành phê bình và tự phê bình. + Tráng thái độ xuê xoa “dĩ hòa vi quý” không dám đấu tranh chống lại tiêu   cực lạc hậu. * Bài 5: Cách thức vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng 1. Chất 2. Lượng ­   Biểu   thị   thuộc   tính   cơ   bản,  ­   Biểu   thị   trình   độ   phát   triển  tiêu biểu cho sự vật đó, phân biệt nó  (cao, thấp), quy mô (lớn, nhỏ), tốc  với sự vật, hiện tượng khác. độ   vận   động   (nhanh,   chậm),   số  ­ Chất chủ  yếu nói lên sự  khác  lượng   (ít,   nhiều)…   của   sự   vật   và  nhau giữa các sự  vật và hiện tượng.  hiện tượng. Chỉ  thuộc tính bên trong của sự  vật,  ­ Lượng  đặc trưng cho những  hiện tượng. mặt   giống   nhau   giữa   các   sự   vật,  hiện tượng. 3. Quan hệ về sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất 6
  7. a. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất ­ Trong mỗi sự vật, hiện tượng lượng biến đổi trước (biến đổi dần dần). ­ Khi sự biến đổi đạt tới một giới hạn nhất định thì làm cho chất biến đổi. ­ Giới hạn tại đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự  vật và hiện tượng được gọi là độ. ­ Điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của sự  vật và hiện tượng được gọi là điểm nút. b. Chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng ­ Chất biến đổi sau và biến đổi nhanh chóng. ­ Mỗi sự vật, hiện tượng đều có chất đặc trưng và lượng phù hợp với nó.  Vì vậy, chất mới ra đời lại bao hàm một lượng mới tương ứng. ­ Phân biệt giữa chất và lượng chỉ mang tính chất tương đối. * Bài học thực tiễn: ­ Trong học tập, rèn luyện, chúng ta phải kiên trì nhẫn nại, không coi   thường việc nhỏ   ­ Mọi hành động nôn nóng, nửa vời đều không mang lại kết quả  như  mong muốn, tránh trường hợp “già néo đứt dây”, “quá mù sang mưa”. * Bài 6: Khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng Phủ định Khuynh hướng phát triển của sự vật và hiện tượng.   ­ Xóa bỏ sự  tồn   tại   của   một  sự   vật,   hiện  tượng nào đó. Phủ định siêu  Phủ định   ­ Vận động đi lên, cái mới ra đời, kế  hình biện chứng thừa và thay thế cái cũ những ở  trình  ­   Phủ   định   được  ­   Sự   phủ   định  độ   ngày   càng   cao   hơn,   hoàn   thiện  diễn ra do sự  can  được   diễn   ra   do  hơn. 7
  8. thiệp,   sự   tác  sự  phát triển của  ­ Cái mới ra đời không dễ  dàng, đơn  động   từ   bên  bản   thân   sự   vật  giản, mà trải qua đấu tranh giữa cái  ngoài,   cản   trở  và hiện tượng, có  cũ và cái mới, cái tiến bộ và lạc hâu.  hoặc   xóa   bỏ   sự  kế   thừa   những  Đôi   khi   cái   mới   tạm   thời   thất   bại,  tồn   tại   và   phát  yếu   tố   tích   cực  nhưng theo quy luật chung cái mới sẽ  triển tự nhiên của  của   sự   vật   và  chiến thắng cái cũ. sự vật. hiện tượng cũ để  phát triển sự  vật  và   hiện   tượng  mới. ­   Phủ   định   biện  chứng có hai đặc  điểm sau: Tính   khách  Tính kế thừa quan ­   Gạt   bỏ   những  ­   Nguyên   nhân  yếu   tố   tiêu   cực,  phủ   định   nằm  lạc   hậu   đồng  ngay   trong   sự  thời   kế   thừa  vật, hiện tượng những yếu tố tích  cực  còn   phù   hợp  để   phát   triển   cái  mới. * Bài học thực tiễn: + Không nên ảo tưởng về sự ra đời dễ dàng của cái mới. + Không nên nhầm lẫn phủ định là tiêu cực, khẳng định mới là tích cực. + Không nên nhầm lẫn giữa cái mới và lạ. Cái lạ chưa hẳn đã mới. Cái   mới chưa hẳn đã là cái tiến bộ. + Phải tôn trọng quá khứ. 8
  9. 5.3.2. Làm đề trắc nghiệm khách quan theo chuyên đề. Sau khi giúp học sinh hệ thống và nắm được kiến thức cơ bản theo bài, tôi   làm đề  trắc nghiệm khách quan theo kiến thức của chuyên đề  và hướng dẫn  cách làm. Mục đích giúp cho học sinh hiểu rõ hơn kiến thức cơ bản, vận dụng   được kiến thức giải quyết tình huống thực tiễn. ĐỀ ÔN Câu  1:  Những  khuynh hướng, tính chất,  đặc  điểm…mà  trong  quá  trình vận   động, phát triển của sự  vật và hiện tượng, chúng phát triển theo những chiều   hướng trái ngược nhau là A. mặt đối lập của mâu thuẫn. B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. mặt liên hệ của mâu thuẫn. D. sự thống nhất giữa các mặt đối  lập. ­ Xác định từ  khóa để  nhớ  kiến thức bài học: chúng phát triển theo những  chiều hướng trái ngược nhau. ­ Đáp án đúng: A. Câu 2: Hai mặt đối lập liên hệ  gắn bó với nhau, làm tiền đề  tồn tại cho nhau,  Triết học là A. sự tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. mặt đối lập của mâu thuẫn. D. sự thống nhất giữa các mặt đối  lập. ­ Xác định từ  khóa để  nhớ  kiến thức bài học: hai mặt đối lập liên hệ, gắn  bó với nhau, làm tiền đề cho nhau. ­ Đáp án đúng: D. Câu 3: Khi nói đến mặt đối lập của mâu thuẫn là nói đến những mặt đối lập   ràng buộc nhau A. bên trong. B. bên ngoài . C. nhanh chóng. D. chậm dần. 9
  10. ­ Xác định từ  khóa để  nhớ  kiến thức bài học: mặt đối lập của mâu thuẫn  triết học ràng buộc nhau bên trong. Nếu tồn tại bên ngoài sự  vật, hiện tượng là  mâu thuẫn thông thường. Ví dụ: Bạn A da trắng còn bạn B da hơi nâu. ­ Đáp án đúng: A. Câu 4: Với quan niệm thông thường, mâu thuẫn được hiểu là trạng thái A. tác động lẫn nhau. B. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau. C. xung đột, chống đối nhau. D. liên hệ với nhau. ­ Từ  khóa : mâu thuẫn thông thường nghĩa là không ràng buộc và tồn tại  trong một chỉnh thể. Mâu thuẫn thông thường tồn tại bên ngoài, luôn xung đột,  chống chọi nhau. ­ Đáp án đúng: C. Câu 5: Các mặt đối lập cùng tồn tại bên nhau, vận động, phát triển theo những   chiều hướng trái ngược nhau, nên chúng luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau là A. sự thống nhất giữa các mặt đối lập. B. mặt liên hệ của mâu thuẫn. C. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. D. mặt đối lập của mâu thuẫn. ­ Xác định từ  khóa để  nhớ  kiến thức bài học: mặt đối lập vận động theo  những chiều hướng trái ngược nhau, luôn tác động, bài trừ, gạt bỏ  nhau. Gọi là   sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. ­ Đáp án đúng: A. Câu 6: Mâu thuẫn chỉ giải quyết bằng sự đấu tranh giữa các mặt đối lập, không   phải bằng con đường điều hòa mâu thuẫn là nói tới A. nội dung giải quyết mâu thuẫn. B. bài học giải quyết mâu thuẫn. C. nguyên tắc giải quyết mâu thuẫn. D. hình thức giải quyết mâu thuẫn. ­ Xác định từ  khóa để  nhớ  kiến thức bài học: Cách giải quyết mâu thuẫn   bằng sự đấu tranh thể hiện nguyên tắc.  ­ Đáp án đúng: A. Câu 7: Theo Triết học Mác Lê – nin, mâu thuẫn là một chỉnh thể, trong đó hai  mặt đối lập vừa thống nhất với nhau, vừa 10
  11. A. xung đột với nhau.    B. chống chọi nhau.   C. đối kháng với nhau.  D. đấu tranh với nhau. ­ Đáp án đúng: D. ­ Giải thích:  Vì trong mỗi mâu thuẫn luôn tồn tại hai mặt đối lập vừa  thống nhất trong một chỉnh thể nhưng vừa đấu tranh với nhau. Đấu tranh giữa  các mặt đối lập làm cho sự vật vận động, phát triển hay làm cho sự vật tồn tại. Câu 8: Để trở thành mặt đối lập của mâu thuẫn, các mặt đối lập phải A. thống nhất biện chứng với nhau.    B. vừa thống nhất, vừa đấu tranh với nhau. C. liên tục đấu tranh với nhau.          D. vừa liên hệ vừa đấu tranh với nhau. ­ Đáp án đúng : B Câu 9: Mỗi sinh vật có quá trình đồng hóa thì phải có quá trình dị hóa, nếu chỉ có  một quá trình thì sinh vật sẽ chết. Theo quan điểm của triết học, đây là A. sự liên hệ giữa các mặt đối lập. B. sự đấu tranh giữa các mặt đối lập. C. sự giống nhau giữa các mặt đối lập. D. sự thống nhất giữa các mặt  đối lập. ­ Đáp án đúng: D. ­ Giải thích: Sự vật, hiện tượng tồn tại cần có sự thống nhất giữa hai mặt   đối lập. Nếu thiếu một trong hai mặt thì sự vật hiện tượng không tồn tại. Ví dụ:  trong hệ hô hấp của sinh vật phải có sự  thống nhất giữa hít và thở. Nếu chỉ  có  hít mà không có thở thì sự vật sẽ chết. Câu 10: Nội dung nào dưới đây không thuộc mâu thuẫn biện chứng? A. Vận động vừa liên tục vừa gián đoạn. B. Thảo trùng vừa là động vật, vừa là thực vật. C. Chân lí vừa đúng vừa sai. D. Bản chất ánh sáng vừa là sóng vừa là hạt. 11
  12. ­ Đáp án đúng: C. ­ Giải thích: Chân lí là tri thức phù hợp với khách thể được phản ánh. Chân  lí luôn đúng vì đã được kiểm nghiệm bằng thực tiễn. Ví dụ: Trái đất quay quanh   Mặt trời và tự quay quanh trục của nó. Câu 11: Cô giáo củng cố nội dung bài học nên đưa ra một số tình huống sau và  yêu cầu học sinh chỉ ra được trường hợp nào là mâu thuẫn Triết học? 1. Phân rã và tích tụ của các hành tinh. 2. Lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất trong xã hội. 3. Đối kháng giai cấp và không đối kháng giai cấp. 4. T hay tập trung nghe giảng nhưng P bị phân tán tư tưởng. 5. Lực hút ở nam châm G và lực đẩy ở nam châm Q. 6. Cá bơi dưới nước và chim bay trên trời. A. (1, 3, 4). B. (4, 5, 6). C. (1, 2, 3). D. (2, 4, 5). ­ Đáp án đúng: C. ­ Giải thích: Trường hợp (4,5,6) không phải là mâu thuẫn Triết học mà là  mâu thuẫn thông thường. Bởi vì, Bởi vì, mâu thuẫn thông có mặt đối lập của sự  vật này với sự vật kia. Câu 12: Cô giáo củng cố nội dung bài học nên đưa ra một số tình huống sau và   yêu cầu học sinh chỉ ra được trường hợp nào là mâu thuẫn Triết học? 1. Vô hạn của vũ trụ và hữu hạn của các thiên thể. 2. Đối kháng giai cấp và không đối kháng giai cấp. 3. Tư tưởng tiên tiến và tư tưởng lạc hậu trong xã hội. 4. Đồng hóa ở sinh vật A và dị hóa ở sinh vật B. 5. Cái đã biết mà K học hỏi và cái chưa biết mà T bỏ qua. 6. Tằm cuốn kén để nở thành ngài và nhện giăng tơ bắt mồi. A. (2, 4, 5). B. (4, 5, 6). C. (1, 3, 4). D. (1, 2, 3). ­ Đáp án đúng: D. 12
  13. ­ Giải thích: Trường hợp (4,5,6) không phải là mâu thuẫn Triết học mà là  mâu thuẫn thông thường. Bởi vì, mâu thuẫn thông có mặt đối lập của sự vật này  với sự vật kia. Câu 13:  Nhờ  quá trình hô hấp, trao đổi khí ngoài môi trường được thực hiện.  Qua đó, cơ  thể  nhận được ô xi từ  môi trường, đồng thời thải khí cacbonic ra  ngoài môi trường. Quá trình này thể hiện nội dung nào dưới đây của mâu thuẫn? A. Sự giao thoa giữa các mặt đối lập. B. Hình thức thay đổi của sự vật. C. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập. D. Quá trình phát triển của sự vật. ­ Đáp án đúng: C. Câu 14: Khi sự  biến đổi về  lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ  sự  thống nhất giữa chất và lượng thì A. chất của sự vật được giữ nguyên. B. lượng của sự vật được tăng lên. C. chất mới ra đời thay thế chất cũ. D. lượng tách rời chất của sự vật. ­ Đáp án đúng: C. ­ Giải thích: Sự biến đổi về chất của các sự vật, hiện tượng bao giờ cũng  bắt đầu từ  sự  biến về  lượng. Sự  biến đổi đổi này diễn ra một cách dần dần.  Khi sự biến đổi về lượng đạt đến một giới hạn nhất định, phá vỡ sự thống nhất   giữa chất và lượng thì chất mới ra đời thay thế chất cũ. Câu 15: Những thuộc tính vốn có của sự  vật hiện tượng, tiêu biểu cho sự  vật,  hiện tượng đó, phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác là  A. chất. B. điểm nút. C. lượng. D. độ. ­ Đáp án đúng: A. ­ Từ khóa: phân biệt nó với các sự vật và hiện tượng khác.      ­ Giải thích: thuộc tính bên trong phân biệt nó với sự vật, hiện tượng khác  là chất của sự vật, hiện tượng. Câu 16: Quan điểm nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng   giữa chất và lượng? A. Mỗi chất lại có một lượng tương ứng. B. Chất mới ra đời giữ nguyên lượng cũ. 13
  14. C. Lượng đổi làm cho chất đổi. D. Chất lượng thống nhất trong một sự vật. ­ Đáp án đúng: B. ­ Từ  khóa: không  phản ánh đúng mối quan hệ  biện chứng giữa chất và  lượng? ­ Giải thích: Khi chất mới ra đời bao hàm một lượng mới đặc trưng và phù   hợp với sự  vật, hiện tượng cũ. Bởi vật, giữ  nguyên lượng cũ là không đúng.  Lượng thay đổi dẫn đến chất thay đổi khi sự vật mới xuất hiện. Câu 17: Mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều có A. mặt chất và lượng tồn tại bên ngoài sự vật hiện tượng.    B. chất tồn tại ngoài lượng của sự vật và hiện tượng C. thuộc tính của sự vật chính là chất của sự vật đó.             D. mặt chất và lượng thống nhất với nhau. ­ Đáp án đúng: D.         ­ Giải thích:   Mọi sự  vật, hiện tượng trong thế giới đều có mặt chất và   lượng thống nhất với nhau. Chất và lượng đều là thuộc tính vốn có của sự  vật   và hiện tượng, không thể có chất và lượng “thuần túy” tồn tại bên ngoài các sự  vật và hiện tượng, cũng như  không thể  có chất tồn tại ngoài lượng và ngược   lại. Câu 18:  “Sự  biến đổi dần dần về  lượng sẽ  dẫn đến sự  biến đổi về  chất và   ngược lại” đã chỉ ra A. con đường phát triển.   B. cách thức phát triển.    C. nguồn gốc phát triển.   D. khuynh hướng phát triển. ­ Đáp án đúng: B. Câu 18:  Để  phân biệt một sự  vật hiện tượng này với một sự  vật hiện tượng  khác, người ta căn cứ vào A. quy mô của sự vật, hiện tượng. B. lượng của sự vật, hiện tượng. C. tính chất của sự vật, hiện tượng. D. chất của sự vật, hiện tượng. 14
  15. ­ Đáp án: D. ­ Từ  khóa:  phân biệt một sự  vật hiện tượng này với một sự  vật hiện  tượng khác. ­ Giải thích: Chất là thuộc tính bên trong, vốn có của sự  vật hiện tượng,  tạo nên sự  khác nhau căn bản giữa các sự  vật và hiện tượng. Ví dụ: thuộc tính   của muối là mặn khác với thuộc tính của đường là ngọt. Câu 20:  Câu tục ngữ  nào dưới đây  không  thể  hiện mối quan hệ  giữa sự  biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất     A. Tích tiểu thành đại.      B. Trời cho hơn lo làm.       C. Vật cùng tắc biến.                          D. Sống lâu lên lão làng. Câu 21:  “Một cơn áp thấp nhiệt đới khi gió mạnh dần lên cấp 7 thì chuyển   thành bão”. Dựa vào kiến thức bài học em hãy chỉ ra đâu là chất của sự vật, hiện  tượng? A. Cơn áp thấp nhiệt đới, bão.    B. Dưới cấp 7.             C. Trên cấp 7.        D. Gió mạnh dần lên. ­ Đáp án: A. ­ Từ khóa: Chất của sự vật, hiện tượng. ­ Giải thích: Để  phân biệt sự  vật, hiện tượng này với sự  vật hiện tượng   khác dựa vào thuộc tính bên trong của sự vật. Cơn áp thấp nhiệt đới, bão thuộc   tính của nó khác với gió mùa đông bắc, gió Lào.... Câu 22: Nội dung nào dưới đây là sai khi nói về chất của sự vật, hiện tượng? A. Chất chủ yếu nói lên sự khác nhau giữa các sự vật.   B. Chất đặc trưng cho những mặt giống nhau của sự vật. C. Chất là thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật. D. Chất gắn bó chặt chẽ với sự tồn tại của sự vật. ­ Đáp án: B. ­ Từ khóa: Nội dung sai khi nói về chất của sự vật, hiện tượng. 15
  16. ­ Giải thích: Đặc trưng cho những mặt giống nhau của sự vật là lượng của  sự  vật, không phải chất của sự  vật hiện tượng. Ví dụ  lượng của sự  vật hiện  tượng: Bạn A cao 1m60, bạn B cũng cao 1m60. Câu 23: Điểm giống nhau giữa chất và lượng thể hiện ở chỗ chúng đều A. thể hiện trình độ, vận động và phát triển của sự vật. B. là thuộc tính cơ bản, vốn có của sự vật hiện tượng. C. là cái phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau. D. là tính quy định vốn có của sự vật hiện tượng. ­ Đáp án: B. ­ Từ khóa: Điểm giống nhau giữa chất và lượng. Câu 24: Trong Triết học, chất mới ra đời lại bao hàm một A. diện mạo mới tương ứng B. hình thức mới. C. lượng mới tương ứng. D. trình độ mới tương ứng. ­ Đáp án: C. ­ Giải thích:  Khi chất mới ra đời bao giờ  cũng bao hàm một lượng mới  tương ứng với sự vật. Ví dụ: Sinh viên Đại học (chất mới) phải học 4 năm hoặc   5 năm hoặc 6 (lượng mới) tùy theo tính chất ngành, nghề. Câu 25: Để tạo ra sự biến đổi về chất, trước hết tạo A. sự biến đổi về lượng. B. làm cho chất mới ra đời. C. tích lũy dần dần về chất. D. tạo ra chất mới tương ứng. ­ Đáp án: A. ­ Giải thích: Sự  biến đổi về  chất của sự  vật bao giờ  cũng bắt đầu từ  sự  biến đổi về  lượng. Ví dụ: để  trở  thành học sinh Trung học phổ  thông (chất)   phải biến đổi dần dần về  lượng (học 4 năm ở  Trung học cơ  sở  làm nền tảng,   tích lũy sau đó dự thi tuyển sinh vào lớp 10). Câu 26: Giới hạn trong đó sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi chất của sự  vật hiện tượng gọi là A. lượng. B. chất. C. điểm nút. D. độ. 16
  17. ­ Đáp án: D. ­ Từ  khóa: Giới hạn sự thay đổi chưa làm thay đổi chất của sự  vật, hiện  tượng ­ Giải thích: Độ  là giới hạn tồn tại của sự  vật, độ  bị  phá bỏ  thì sự  vật   không còn là nó nữa. Độ là giới hạn mà sự thay đổi về lượng chưa gây ra sự thay  đổi về chất. Câu 27: Nội dung nào dưới đây là sai khi nói về lượng của sự vật, hiện tượng? A. Lượng đặc trưng cho tính biến đổi.           B. Lượng đặc trưng cho sự giống nhau giữa các sự vật. C. Lượng đặc trưng cho sự khác nhau giữa các sự vật.     D. Lượng chỉ những thuộc tính vốn có của sự vật. ­ Đáp án: C. ­ Từ khóa: Nội dung sai khi nói về lượng của sự vật, hiện tượng. ­ Giải thích: Lượng đặc trưng cho sự  khác nhau giữa các sự  vật là sai vì:  Lượng chỉ đặc trưng cho sự giống nhau, đồng nhất giữa các sự vật, hiện tượng   chỉ thuộc tính bên ngoài của sự vật.  Câu 28: Bài học nào dưới đây không thuộc nội dung lượng đổi chất đổi? A. Đến một giới hạn nhất định thì lượng đổi dẫn đến chất đổi. B. Trong học tập phải kiên trì nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ. C. Trong rèn luyện không được nôn nóng nửa vời. D. Khi đánh giá một con người cần phát hiện ra cái mới. ­ Đáp án: D. ­ Giải thích:  + Căn cứ vào nội dung của bài học để xác định nội dung. + Khi đánh giá một con người cần phát hiện ra cái mới thuộc nội dung bài  học thực tiễn về sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng. 17
  18. Câu 29: Mỗi phân tử  nước H2O có 2 nguyên tử  hi đrô và 1 nguyên tử  ô xi nội  dung này muốn nói đến A. độ. B. điểm nút. C. lượng. D. chất. ­ Đáp án: C. ­ Giải thích: Lượng chỉ số lượng của sự vật hiện tượng: 2 nguyên tử hi đrô  và 1 nguyên tử ô xi. Câu 30: Việt Nam là quốc gia thuộc Đông Nam Á, với số dân 90,73 triệu người  (năm 2014), lãnh thổ tiếp giáp với 3 nước Lào, Cam pu chia, Trung Quốc và tiếp  giáp biển Đông. Chỉ ra mặt lượng trong thông tin trên? A. 90,73 triệu người.    B. Thuộc Đông Nam Á.         C. Việt Nam.      D. Giáp với Trung Quốc. ­ Đáp án: A. ­ Giải thích: Lượng chỉ số lượng của sự vật hiện tượng: 90,73 triệu người.  Câu 31: Nội dung nào dưới đây thể hiện sự khác nhau về  sự biến đổi về lượng  và sự biến đổi về chất?   A. Chất biến đổi trước, hình thành lượng mới tương ứng   B. Lượng biến đổi nhanh, chất biến đổi chậm   C. Lượng biến đổi trước và chậm, chất biến đổi sau và nhanh   D. Chất và lượng biến đổi nhanh chóng. ­ Đáp án: C. ­ Từ khóa: thể hiện sự khác nhau về sự biến đổi về lượng và sự biến đổi  về chất. ­ Giải thích: + Sự biến đổi của lượng diễn ra trước, chậm và dần dần. + Chất biến đổi sau nhanh chóng nhưng gián đoạn. Câu 32: Hành động nào sau đây đúng với cách thức của sự phát triển? A. Nóng vội nửa vời.   B. Thiếu kiên trì nhẫn nại.   C. Chậm nhưng mà chắc.   D. Chần chừ, do dự. ­ Đáp án: C. 18
  19. ­ Từ khóa: đúng với cách thức của sự phát triển. ­ Giải thích: Căn cứ vào nội dung bài học trong cuộc sống mọi việc khi tiến   hành cần cẩn trọng, tích lũy dần dần, không được đốt cháy giai đoạn, chậm mà  chắc, không coi thường việc nhỏ. Mọi hành động nôn nóng nửa vời đều không  mang lại kết quả như mong muốn. Câu 33: Câu tục ngữ  nào dưới đây không thể  hiện mối quan hệ  giữa sự  biến  đổi về lượng và sự biến đổi về chất? A. Năng nhặt chặt bị.                     B. Dục tốc bất đạt. C. Góp gió thành bão.                    D. Người ba bẩy đảng, của ba bẩy loài. ­ Đáp án: D. Câu 34: Câu tục ngữ "già néo đứt dây" thể hiện không làm chủ được A. chất. B. điểm nút. C. độ. D. lượng. ­ Đáp án: C. ­ Giải thích: làm găng quá nên hỏng việc. Bởi vậy, trong mọi trường hợp,   cần chú ý đến độ và tuân theo độ của sự vật, nếu không sẽ không làm chủ được   kết quả. Câu 35: “Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”. Câu ca   dao trên muốn nói đến mối quan hệ giữa sự biến đổi về    A. lượng chưa làm thay đổi về chất.    B. chất và sự vật mới ra đời.    C. lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.    D. chất nhưng chất chưa biến đổi ngay. ­ Đáp án: C. Câu 36: Sắp đến ngày thi các bạn ngồi nói chuyện với nhau về việc học.  H nói:  Theo tớ, bọn mình chỉ  học những bài khó thôi, bài dễ  không cần học.   Q  phản  đối: phải học từ  dễ  đến khó chứ, biết đâu khi thi gặp bài dễ  lại không làm  được. M bảo: Tớ chỉ muốn thi luôn cho xong đỡ phải lo lắng.  K lên tiếng: Kiến  thức là phải tích lũy dần từ trước chứ sao lại đợi đến lúc thi mới học... Để  tạo   19
  20. ra sự  biến đổi về  chất trong học tập, quan điểm của bạn nào trong tình huống  trên là đúng? A. Bạn H và K.      B. Bạn Q và K.     C. Bạn Q và M.      D. Bạn M và H. ­ Đáp án: B. ­ Từ khóa: tạo ra sự biến đổi về chất trong học tập. ­ Giải thích: + Bạn Q có quan điểm đúng vì cho rằng: học từ  dễ  đến khó chứ, biết đâu  khi thi gặp bài dễ lại không làm được. Nghĩa là không coi thường việc nhỏ, cần  có sự tích lũy dần dần, không đốt cháy giai đoạn. + Bạn K có quan điểm đúng vì cho rằng: Kiến thức là phải tích lũy dần từ  trước chứ sao lại đợi đến lúc thi mới học.  + Bạn H và M sai vì: có việc làm và suy nghĩ nóng vội, hấp tấp, đốt cháy  giai đoạn không có nền tảng và sự tích lũy. Câu 37: Gạt bỏ những yếu tố tiêu cực, đồng thời giữ lại những yếu tố tích cực   còn thích hợp để phát triển cái mới là biểu hiện của tính A. kế thừa. B. khách quan. C. tất yếu. D. phổ biến. ­ Đáp án: A. ­ Từ khóa: gạt bỏ  những yếu tố tiêu cực, đồng thời giữ  lại những yếu tố  tích cực còn thích hợp để  phát triển. Thể  hiện tính kế  thừa của phủ  định biện  chứng. ­ Giải thích: Để phát triển sự vật mới có tính bền vững thì trong quá trình  phủ  định cần giữ  lại, kế  thừa những yếu tố  tích cực của sự  vật cũ nhưng nó  phải phù hợp với sự vật, hiện tượng mới. Có như vậy những cái mới ra đời mới   phù hợp với quy luật phát triển của sự vật, hiện tượng. Câu 38: Câu nào dưới đây thể hiện sự phủ định siêu hình? A. Cây có cội, nước có nguồn. B. Dốt đến đâu học lâu cũng biết. C. Ném bạc đâm toạc tờ giấy. D. Uống nước nhớ nguồn. ­ Đáp án: C. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
15=>0