intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Kinh nghiệm thiết kế, vận dụng các dạng trò chơi trong dạy học GDCD ở trường THCS

Chia sẻ: Lê Thị Trà Giang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:25

466
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Kinh nghiệm thiết kế, vận dụng các dạng trò chơi trong dạy học GDCD ở trường THCS" với mục tiêu nhằm thông qua phương pháp tổ chức trò chơi trong giảng dạy GDCD, giáo viên tự vận dụng các trò chơi đã có để biến thành trò chơi mới, thiết kế và áp dụng thêm một số dạng trò chơi khác trong quá trình dạy học bộ môn GDCD nhằm tạo hứng thú và say mê học tập bộ môn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Kinh nghiệm thiết kế, vận dụng các dạng trò chơi trong dạy học GDCD ở trường THCS

SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> <br /> Sáng kiến kinh nghiệm<br /> KINH NGHIỆM THIẾT KẾ, VẬN DỤNG CÁC DẠNG TRÒ CHƠI <br /> TRONG DẠY HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN <br /> Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ<br /> <br /> I. PHẦN MỞ ĐẦU:<br />      I.1. Lí do chọn đề tài:<br /> Bộ  môn Giáo dục công dân đã được đưa vào giảng dạy trong các cấp học từ <br /> rất lâu. Trong nhiều năm học trước, bộ môn này được nhiều đối tượng người dạy và  <br /> người học gọi là môn học “3K” (tức là khó, khô và khổ).  Nhưng trong vài năm trở lại <br /> đây, môn Giáo dục công dân đã có một chỗ đứng quan trọng trong nền giáo dục Việt  <br /> Nam, bởi lẽ  môn học này là một trong những tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá <br /> xếp loại đạo đức của các đối tượng học sinh. <br /> Không những thế, khi xét về khía cạnh vị trí, ý nghĩa thực tiễn của bộ môn, thì <br /> trong hệ thống các môn học ở trường phổ thông môn Giáo dục công dân còn có tầm  <br /> quan trọng đặc biệt nữa là  ở  chỗ  nó góp phần hình thành nhân cách cho học sinh,  <br /> giúp học sinh biết phân biệt lẽ phải, trái; biết tôn trọng bản thân và tôn trọng người  <br /> khác; biết sống trung thực, khiêm tốn, dũng cảm, biết yêu thương và vị tha.<br /> Trong chương trình giáo dục phổ  thông hiện nay và trong hệ  thống các môn <br /> học, môn Giáo dục công dân giữ  vai trò quan trọng và trực tiếp trong việc giáo dục <br /> học sinh ý thức và hành vi người công dân, phát triển tâm lực và nhân cách con  <br /> người. Môn Giáo dục công dân mang đến cho người học những giá trị, chuẩn mực  <br /> của xã hội để  họ  trở  thành những con người toàn diện, biết sống và biết tôn trọng  <br /> người khác, thành công dân có ích cho cộng đồng, xã hội.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 1 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đặc biệt, những kiến thức của môn giáo dục công dân giúp học sinh hình  <br /> thành những kỹ  năng sống cơ  bản để  vững vàng bước vào đời: ý thức tổ  chức kỷ <br /> luật, có thái độ đúng đắn trong việc nhận thức và chấp hành pháp luật. <br /> Mặc dầu có tầm quan trọng như  vậy, nhưng vì nhiều lý do khác nhau, chất  <br /> lượng dạy và học môn học này trong thời gian qua còn có nhiều bất cập. Điều này  <br /> cần nhìn nhận bằng những nguyên nhân từ phía người dạy lẫn người học, để từ  đó <br /> có giải pháp nâng cao chất lượng dạy và học môn học này, nhất là trong giai đoạn  <br /> hiện nay.<br /> Về  phía người học, có một thực trạng dáng buồn là có rất nhiều học sinh  <br /> không nhận thức được hết tầm quan trọng của môn Giáo dục công dân và cho rằng <br /> đây là môn học phụ nên ít quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học. Cá biệt, có một  <br /> số  học sinh tỏ  ra thực sự hờ hững, thiếu nghiêm túc đối với môn học này. Với suy  <br /> nghĩ phiến diện, lệch lạc, phần lớn học sinh chỉ học tủ, học vẹt nhằm đối phó với  <br /> giáo viên. Đến khi kiểm tra thì quay cóp, sử  dụng tài liệu…Hiện tượng học sinh  <br /> không mặn mà trong việc học môn giáo dục công dân đã tồn tại từ  lâu, trở  thành <br /> “nếp”, tạo nên sức ì về mặt tâm lí mà muốn khắc phục  không phải dễ dàng.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 2 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Học sinh học tập rất uể oải trong giờ học GDCD<br /> <br /> Về phía người dạy, qua thực tế có thể nhận thấy, phần lớn giáo viên vẫn lên <br /> lớp bằng phương pháp xưa cũ: thầy đọc, trò chép, tạo cảm giác mệt mỏi, thụ  động <br /> đối với học sinh trong việc tiếp nhận kiến thức. Một số giáo viên lên lớp với tâm lý  <br /> cho rằng môn của mình là môn phụ  nên ít có sự  quan tâm, đầu tư  trong việc soạn  <br /> giáo án, chuẩn bị  bài lên lớp. Bên cạnh đó, việc thiếu những dẫn chứng sinh động <br /> trong thực tế, thiếu những phương pháp học tập khoa học và thích hợp, cũng như <br /> thiếu những dụng cụ  trực quan làm cho các tiết học trở  nên khô khan, nhàm chán,  <br /> không gây được sự hứng thú đối với học sinh. Hệ quả tất yếu là chất lượng tiết học  <br /> có nhiều hạn chế, tỉ lệ học sinh yêu thích và hứng thú với môn học còn thấp. <br /> Do đó, nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng dạy và học môn Giáo dục công  <br /> dân trong nhà trường hiện nay, trước hết cần nghiêm túc nhìn nhận lại vai trò, vị  trí <br /> của môn học này trong hệ thống các môn học trong trường phổ thông từ đó đề ra các <br /> giải pháp cụ thể và có tính khả thi.<br /> Xét về ý nghĩa và vị trí quan trọng của bộ môn Giáo dục công dân trong trường <br /> Trung học cơ sở, cũng như việc mong muốn tạo ra những phương pháp học tập phù <br /> hợp với các đối tượng học sinh, nhằm nâng cao chất lượng bộ  môn và tạo cho học  <br /> sinh một sự  yêu thích thật sự  đối với bộ  môn này là nỗi trăn trở  của rất nhiều giáo <br /> viên giảng dạy bộ môn này.<br /> Chính vì vậy, qua nhiều năm giảng dạy, tôi đã kết hợp vận dụng rất nhiều <br /> phương pháp học tập. Tuy nhiên, phương pháp tổ  chức trò chơi được tôi đầu tư <br /> nhiều và tôi thấy có hiệu quả khá cao trong việc đáp ứng yêu cầu của bộ môn. Trong  <br /> khuôn khổ sáng kiến này, tôi trao đổi cùng quý đồng nghiệp một kinh nghiệm  “KINH <br /> NGHIỆM THIẾT KẾ, VẬN DỤNG CÁC DẠNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO  <br /> DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ”.<br />    I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài:<br /> Thông qua phương pháp tổ chức trò chơi trong giảng dạy GDCD, giáo viên tự <br /> vận dụng các trò chơi đã có để  biến thành trò chơi mới, thiết kế  và áp dụng thêm  <br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 3 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> một số  dạng trò chơi khác trong quá trình dạy học bộ  môn GDCD nhằm tạo hứng <br /> thú và say mê học tập bộ môn.<br /> Thực hiện nhiệm vụ giới thiệu, hướng dẫn học sinh tham gia một số d ạng trò  <br /> chơi do giáo viên thiết kế, biên soạn nhằm tăng sự  say mê học tập bộ  môn và nâng  <br /> cao hiệu quả, chất lượng môn học.<br />     I.3. Đối tượng nghiên cứu:<br /> Thiết kế  và vận dụng một số  dạng trò chơi để  dạy học môn Giáo dục công <br /> dân.<br />     I.4. Giới hạn, phạm vi nghiên cứu:<br /> Kinh nghiệm của giáo viên trong việc thiết kế  và vận dụng một số  dạng trò <br /> chơi   trong   giảng   dạy   bộ   môn   Giáo   dục   công   dân   khối   6,7,8,9   ở   trường   THCS  <br /> DurKmăn trong năm học 2014 – 2015 và học kì I năm học 2015 – 2016.<br />      I.5. Phương pháp nghiên cứu:<br /> ­ Phương pháp đặt vấn đề: Sử dụng những tình huống có vấn đề, điều khiển  <br /> học sinh hoạt động tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo để giải quyết vấn đề  được  <br /> đặt ra.<br /> ­ Phương pháp kích thích tư  duy: Đưa ra những vấn đề  nhằm giúp học sinh <br /> phải tập trung suy nghĩ, động não tìm ra giải pháp thích hợp, phát triển khả năng sáng  <br /> tạo trong suy nghĩ của học sinh.<br /> ­ Phương pháp liên hệ  thực tế: Lấy những ví dụ, dẫn chứng trong cuộc sống  <br /> hằng ngày làm minh chứng cho học sinh. Đồng thời giúp học sinh có khả năng tự tìm <br /> hiểu những điều đang diễn ra xung quanh các em, hình thành cho học sinh những  <br /> nhận thức đúng sai.<br /> ­ Phương pháp điều tra: Thông qua các khối lớp, lựa chọn và tổ chức điều tra  <br /> các đối tượng học sinh về hứng thú học tập môn Giáo dục công dân trước và sau khi  <br /> vận dụng các biện pháp, giải pháp đặt ra.<br /> ­ Phương pháp quan sát: Theo dõi trong quá trình học tập của học sinh trước và  <br /> sau khi áp dụng giải pháp của vấn đề, đánh giá được sự thay đổi của học sinh về kết  <br /> quả bộ môn và nhận thức.<br /> II. PHẦN NỘI DUNG:<br />     II.1. Cơ sở lí luận:<br /> 1.1/ Cơ sở khoa học:<br /> Trong tài liệu tập huấn đổi mới phương pháp dạy học môn Giáo dục công dân  <br /> (Nhà xuất bản Giáo dục năm 2012) đã chỉ  rõ: “Giáo dục công dân là môn học quan <br /> trọng, cần thiết, là nền tảng để  người công dân làm người, thực hiện bổn phận đối  <br /> với bản thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng và môi trường tự nhiên. Thông qua đó, <br /> không chỉ trang bị  cho người học những tri thức đạo đức mà điều quan trọng là rèn <br /> luyện cho học sinh thói quen, kỹ năng và thực hiện hành vi quan hệ giao tiếp, ứng xử <br /> phù hợp với chuẩn mực đạo đức chung của xã hội...”<br /> <br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 4 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> Mặt khác, theo PGS.TS Ngô Đình Xây – Ban Tuyên giáo T.Ư ­ bất kỳ ở đâu và <br /> ở  bất kỳ  thời đại nào, vấn đề  giáo dục đạo đức công dân bao giờ  cũng phải được <br /> chú ý và là vấn đề  có ý nghĩa quyết định chiều hướng vận động và sự  hưng thịnh  <br /> của một quốc gia, một chế độ. Trong thời đại toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế như <br /> hiện nay, vấn đề giáo dục đạo đức công dân, đặc biệt cho lứa tuổi học sinh càng trở <br /> nên quan trọng và cấp thiết. Không phải ngẫu nhiên mà ngày 15/5/2012, tại Liên Hợp  <br /> Quốc, UNESCO đã tổ  chức hội thảo với tiêu đề  “Giáo dục đạo đức phải trở  thành  <br /> vấn đề  quan trọng” qua đó khẳng định vai trò quan trọng của việc tăng cường trao  <br /> đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức ở tất cả  các khu vực  <br /> trên toàn cầu. Cũng chính vì lẽ đó mà từ năm 2011, UNESCO đã thúc đẩy việc thành <br /> lập Hiệp hội quốc tế về đạo đức trong giáo dục nhằm khuyến khích các nước trên <br /> thế giới đưa giáo dục đạo đức trở thành vấn đề  học thuật nghiêm túc và quan trọng <br /> để đáp ứng những thách thức về tiến bộ khoa học trên toàn cầu. <br /> <br /> Giảng dạy môn Giáo dục công dân cần vận dụng nhiều phương pháp dạy học <br /> theo hướng tích cực, đổi mới. Tuy nhiên, bản thân tôi đã vận dụng rất nhiều phương <br /> pháp dạy học khác nhau, nhưng trong đó có một phương pháp mà tôi nhận thấy có <br /> hiệu quả cao nhất có thể làm thay đổi hứng thú và chất lượng bộ môn, đó là phương  <br /> pháp Tổ chức trò chơi.<br /> Trong từ điển tiếng Việt xuất bản năm 1992, chữ “trò” được hiểu là một hình  <br /> thức mua vui bày ra trước mặt mọi người; chữ  “chơi” là một từ  chung để  chỉ  các  <br /> hoạt động lúc nhàn rỗi, ngoài giờ  làm việc nhằm mục đích giải trí là chính. Từ  đó, <br /> trò chơi được hiểu là những hoạt động làm thỏa mãn những nhu cầu của con người,  <br /> trước hết là vui chơi, giải trí.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Theo những quan điểm giáo dục, trò chơi vừa là phương tiện phát triển toàn <br /> diện nhân cách, vừa là hình thái tổ chức cuộc sống. Đối với trẻ em, trò chơi là hoạt  <br /> động giúp trẻ  em tái tạo các hành động của người lớn và các quan hệ  giữ  họ, định <br /> hướng nhận thức đồ  vật và nhận thức xã hội. Trong trò chơi, nhu cầu và các phẩm <br /> chất của trẻ  về  thể  lực, trí tuệ, đạo đức và ý chí được hình thành, thỏa mãn, thể <br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 5 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> hiện và phát triển. Trẻ  em do được chơi nên phát triển. Do vậy, chơi là hoạt động <br /> chủ  đạo trong giáo dục trẻ  em, góp phần lớn trong việc tạo hứng thú học tập và  <br /> nâng cao chất lượng học tập.<br /> <br /> 1.2/ Cơ sở thực tiễn:<br /> <br /> Dựa vào đặc trưng của bộ  môn, thì dạy GDCD là giảng dạy các chuẩn mực <br /> đạo đức và kiến thức pháp luật. Phải dựa vào vốn kinh nghiệm vốn có của học sinh  <br /> và yêu cầu về  nội dung đạo đức, pháp luật của bài học. Tuy nhiên, trong quá trình <br /> giảng dạy cần dựa vào phương châm: học đi đôi với hành, lí thuyết gắn liền với  <br /> thực tiễn.<br /> Mặt khác, dựa vào cấu trúc chương trình và nội dung sách giáo khoa; đặc điểm <br /> tâm lí, trình độ và lứa tuổi của học sinh; mục tiêu giáo dục và mục tiêu của môn học.  <br /> Đồng thời xuất phát từ yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học.<br /> Bên cạnh đó, phần lớn giáo viên ở các trường THCS giảng dạy bộ môn GDCD  <br /> không phải là giáo viên chuyên ngành, còn dạy chéo ban. Nên hiệu quả và chất lượng  <br /> của cả việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh chưa đạt hiệu quả cao, học  <br /> sinh còn có thái độ coi thường môn học này.<br /> Đây là những cơ sở quan trọng để  giáo viên dạy bộ  môn GDCD phải đắn đo, <br /> suy nghĩ và tìm ra những giải pháp quan trọng, hữu ích nhằm thay đổi diện mạo và  <br /> cách nhìn nhận sai lệch về bộ môn. Đồng thời, đẩy mạnh tầm quan trọng môn học <br /> thông qua sự thay đổi chính trong suy nghĩ và kết quả học tập của học sinh.<br />     II.2. Thực trạng:<br /> Việc giảng dạy bộ  môn GDCD  ở  trường THCS DurKmăn trong những năm <br /> gần đây đã được chú trọng và đầu tư  đúng nghĩa, tuy nhiên về  chất lượng môn học <br /> và hứng thú học tập cũng như sự yêu thích môn học của học sinh chưa cao. Điều này <br /> chứng tỏ, việc vận dụng các phương pháp giảng dạy môn GDCD của giáo viên chưa  <br /> thật sự  được đầu tư  tối đa. Việc dạy học môn GDCD thông qua các dạng trò chơi  <br /> còn nghèo, thiếu sức hấp dẫn, lôi cuốn và đa dạng. Nhìn thấy được điều đó, tôi đã  <br /> chủ  động hơn và đã thiết kế, vận dụng một số  dạng trò chơi ý nghĩa vào quá trình  <br /> giảng dạy GDCD của mình. <br />       2.1/ Thuận lợi – khó khăn:<br /> * Thuận lợi:<br /> ­ Trong những năm gần đây, môn học GDCD trong trường THCS đã thật sự có <br /> nhiều thay đổi và có những định hướng tích cực. Từ  cách nhìn nhận về  vai trò, ý  <br /> nghĩa của nó trong trường học, đến tầm quan trọng trong việc nhận xét, đánh giá quá <br /> trình rèn luyện đạo đức của học sinh.<br /> ­ Đối với trường THCS DurKmăn, lãnh đạo nhà trường luôn chú trọng, quan <br /> tâm đến việc giảng dạy bộ môn GDCD theo hướng chỉ đạo của Bộ giáo dục và đào <br /> tạo nhằm phát huy được ý nghĩa và tầm quan trọng của môn học trong nhà trường.<br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 6 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> ­ Các bộ phận trong nhà trường luôn quan tâm đến chất lượng giáo dục của bộ <br /> môn GDCD; thường xuyên xây dựng các chương trình hoạt động có sự phối hợp với  <br /> bộ môn như Đội TNTP, như Thư viện trường...<br /> ­ Giáo viên giảng dạy bộ  môn GDCD của trường hiện nay gồm 03 đồng chí,  <br /> được đào tạo chính quy ngành Giáo dục chính trị  nên đảm bảo được về  nội dung,  <br /> phương pháp và chất lượng môn học.<br /> ­ Gia đình học sinh phần lớn đã có sự  quan tâm, nhìn nhận về tầm quan trọng <br /> của môn học, không còn những suy nghĩ sai lệch về bộ môn này như trước kia nữa.<br /> ­ Đa phần học sinh đã hiểu được học GDCD quan trọng như thế nào đối với  <br /> bản thân mình; ý thức học tập của học sinh đã có nhiều tiến bộ  và các em đã yêu  <br /> thích môn học này nhiều hơn.<br /> * Khó khăn:<br /> ­ Phần lớn học sinh là người đồng bào dân tộc thiểu số, điều kiện gia đình còn <br /> rất nhiều khó khăn, nhà ở cách xa trường học, gia đình đông con cái…Điều này ảnh  <br /> hưởng không nhỏ  đến việc học tập của học sinh và  ảnh hưởng nhiều đến chất  <br /> lượng bộ môn.<br /> ­ Một số học sinh còn ham chơi, chưa coi trọng môn học, còn hờ hững và xem <br /> nhẹ  môn học này với các môn học khác. Từ  đó dẫn đến tình trạng lười học, xem  <br /> thường giờ học GDCD, vì vậy kết quả môn học chưa cao.<br />      2.2/ Thành công – hạn chế:<br /> * Thành công:<br /> Qua quá trình vận dụng những dạng trò chơi trong dạy học bộ môn GDCD, tỉ <br /> lệ  học sinh yêu thích môn học ngày một nhiều hơn, học sinh yếu kém giảm mạnh,  <br /> kết quả và chất lượng môn học được nâng lên rõ rệt. Đồng thời, có sự tác động lớn <br /> đến sự  thay đổi nhận thức, thay đổi nhân cách trong học sinh: số  lượng học sinh  <br /> hạnh kiểm Tốt cao hơn so với thời gian trước.<br /> * Hạn chế:<br /> Vẫn còn một số  giáo viên và học sinh chưa nhìn thấy rõ tầm quan trọng của  <br /> bộ môn GDCD trong trường THCS hiện nay; vẫn có những suy nghĩ chỉ là môn học <br /> chưa  thật quan trọng. Từ  đó, có những suy nghĩ và hành vi trái ngược với yêu cầu <br /> giáo dục của bộ môn: vi phạm đạo đức; không chuyên cần học tập bộ môn...<br />      2.3/ Mặt mạnh – mặt yếu:<br /> * Mặt mạnh:<br /> Phương pháp vận dụng, thiết kế và tổ  chức các trò chơi có điểm mạnh là dễ <br /> dàng lôi cuốn và tạo hứng thú cho học sinh, hướng học sinh tập trung cao độ vào các <br /> trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng tiết học. Từ đó, giúp học sinh hiểu bài <br /> nhanh hơn và giờ học sẽ sôi nổi hơn.<br /> * Mặt yếu:<br /> Có đôi khi phương pháp này sẽ  dễ  gây nên sự  ồn ào nếu giáo viên không làm <br /> chủ trò chơi và không quản lí tốt giờ học. Một số học sinh có cơ  hội lảng tránh với <br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 7 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> việc chủ động tham gia các trò chơi, lợi dụng trò chơi để nói chuyện, làm việc riêng, <br /> hay tham gia trò chơi còn mang tính đối phó (cho có tham gia với tổ).<br />      2.4/ Các nguyên nhân và các yếu tố tác động:<br /> Đổi mới, đẩy mạnh các phương pháp học tập nhằm nâng cao chất lượng môn <br /> học GDCD là nhiệm vụ  quan trọng mà đề  tài hướng tới. Thiết kế  một số  trò chơi  <br /> mới phù hợp với nội dung các bài học góp phần tạo hứng thú học tập, chất lượng <br /> tiết học và nâng cao sự yêu thích môn học đối với bộ môn. <br /> Để làm được điều đó, người giáo viên phải hiểu rõ về tâm sinh lí, nhu cầu và <br /> nguyện vọng học tập của học sinh; sự chỉ đạo, quản lí khoa học và óc sáng tạo của  <br /> người giáo viên. Tuy nhiên, học sinh có nhiều đối tượng, không thể  một lúc có thể <br /> làm thay đổi được cách nhìn của học sinh đối với bộ môn này. Vì vậy, sự sáng tạo và <br /> khả  năng sư phạm của giáo viên sẽ  giúp học sinh thay đổi cách nhìn sai lệch về  bộ <br /> môn này và sẽ có hứng thú học tập, sự yêu thích môn học hơn.<br />      2.5/ Phân tích các vấn đề về thực trạng mà đề tài đặt ra:<br /> Sự  phát triển kinh tế  ­ xã hội trong bối cảnh toàn cầu hoá đặt ra những yêu  <br /> cầu mới đối với người  lao  động, do đó cũng đặt ra những yêu cầu mới cho sự <br /> nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và đào tạo nguồn nhân lực. Một trong những định hướng  <br /> cơ bản của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, kinh  <br /> viện, xa rời thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng việc hình thành năng lực hành  <br /> động, phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Định hướng quan trọng trong <br /> đổi mới PPDH là phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo, phát triển năng lực hành  <br /> động, năng lực cộng tác làm việc của người học. Đó cũng là những xu hướng quốc  <br /> tế trong cải cách PPDH ở nhà trường phổ thông.<br /> Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo <br /> dục và đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ  phương pháp dạy và học theo <br /> hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ  động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, <br /> kỹ  năng của người học; khắc phục lối truyền thụ  áp đặt một chiều, ghi nhớ  máy <br /> móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự  học, tạo cơ  sở  để  người  <br /> học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ <br /> yếu trên lớp sang tổ  chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, <br /> ngoại   khóa, nghiên  cứu  khoa  học.  Đẩy  mạnh  ứng  dụng công  nghệ   thông tin và  <br /> truyền thông trong dạy và học”. Để thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn <br /> diện GD & ĐT theo Nghị quyết số 29­NQ/TW, cần có nhận thức đúng về  bản chất  <br /> của đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và <br /> một số  biện pháp đổi mới  phương  pháp dạy học theo hướng  này. Trong đó, có  <br /> phương pháp tổ chức trò chơi. <br /> Bản chất của phương pháp sử  dụng trò chơi học tập là dạy học thông qua <br /> việc tổ  chức hoạt động cho học sinh. Dưới sự  hướng dẫn của giáo viên, học sinh <br /> được hoạt động bằng cách tự chơi trò chơi, trong đó mục đích của trò chơi là chuyển  <br /> <br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 8 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> tải mục tiêu của bài học đến các đối tượng người học. Luật chơi (cách chơi) thể <br /> hiện nội dung và phương pháp học.<br /> Trăn trở trước vấn đề  làm thế nào để  giúp học sinh có hứng thú học tập môn <br /> GDCD? Làm thế  nào để  có thể  tạo nên những trò chơi thú vị  trong quá trình vận <br /> dụng phương pháp tổ  chức trò chơi đối với giảng dạy môn GDCD  ở  trường Trung  <br /> học cơ sở? Bản thân tôi đã đi tìm hiểu nguyên nhân và thực trạng, để từ đó thiết kế <br /> và vận dụng một số  dạng trò chơi trong dạy học môn GDCD và đã áp dụng tại  <br /> trường THCS DurKmăn trong năm học 2014 – 2015, trong học kì I năm học 2015 –  <br /> 2016 ở tất cả các khối lớp 6,7,8,9. <br />     II.3. Giải pháp, biện pháp:<br />      3.1/ Mục tiêu của giải pháp, biện pháp:<br /> ­ Sử dụng những giải pháp, biện pháp mà đề  tài nêu ra nhằm đẩy mạnh chất  <br /> lượng bộ  môn GDCD trong trường THCS. Đồng thời, tạo hứng thú và sự  yêu thích <br /> môn học, xóa bỏ suy nghĩ môn GDCD là môn phụ, không quan trọng.<br /> ­ Bên cạnh đó, giáo dục nhận thức của học sinh, tạo cho học sinh một sân chơi <br /> bổ  ích mà vẫn học tập tốt. Hình thành những kỉ  năng cần thiết cho học sinh như  kỉ <br /> năng tự  quản, năng động, sáng tạo, tự  tin… phù hợp với yêu cầu của xã hội hiện <br /> nay.<br />      3.2/ Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp:<br /> a/ Trò chơi Hái hoa dân chủ:<br /> ­ Mục tiêu: Trò chơi này giúp học sinh nắm được toàn bộ  nội dung bài học <br /> thông qua việc trả  lời các câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu do giáo viên đề  ra. <br /> Toàn bộ  câu hỏi hoặc nội dung yêu cầu học sinh thực hiện trong trò chơi này đều  <br /> làm rõ trọng tâm của bài học.<br /> ­ Cách thức tiến hành: Dưới sự quản lí và hướng dẫn của giáo viên (quản trò), <br /> học sinh (người chơi) sẽ  được phân chia thành các nhóm để  tham gia trò chơi. Lần <br /> lượt các thành viên của nhóm sẽ được mời lên bốc những câu hỏi, những yêu cầu và  <br /> trả lời câu hỏi hoặc thực hiện các yêu cầu để lấy điểm cho nhóm mình. <br /> ­ Mục đích đối với bài học: Trò chơi mang tính tập thể cao, tạo được sự  hào <br /> hứng, nhiệt tình, tinh thần đoàn kết và khả năng ghi nhớ hoặc tư duy những vấn đề <br /> liên quan đến bài học.<br /> ­ Điều kiện tổ  chức trò chơi:   Trò chơi hái hoa dân chủ  là trò chơi được tổ <br /> chức trong phạm vi lớp học hay học tập ngoài trời. Có thể chuẩn bị và trang trí, treo <br /> câu hỏi lên một cành cây; cũng có thể dán câu hỏi lên bảng phụ hoặc chiếu lên màn  <br /> hình cho học sinh lựa chọn…<br /> ­ Hình ảnh minh hoa v<br /> ̣ ề trò chơi Hai hoa dân chu:<br /> ́ ̉<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 9 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> <br /> <br /> <br />             <br /> <br /> ­ Ví dụ, khi dạy bài “Quyền và nghĩa vụ  của cong dân trong gia đình” (Bài <br /> 12 – GDCD 8), trong phần củng cố bài học, giáo viên có thể viết câu hỏi hoặc những <br /> yêu cầu vào những tờ  giấy nhỏ, bỏ  vào bong bóng và treo chúng lên một cành cây <br /> nhỏ  (đã phân công lớp chuẩn bị  trước). Chia lớp thành các nhóm tham gia trò chơi, <br /> mỗi nhóm lần lượt cử  các đại diện lên bảng thực hiện các yêu cầu của giáo viên, <br /> thông qua đó giáo viên nhận xét và cho điểm từng nhóm.<br /> Có thể đưa ra hệ thống các câu hỏi và yêu cầu như sau:<br /> 1/ Em hiểu thế nào là gia đình?<br /> 2/ Hãy đọc ít nhất 3 câu ca dao, tục ngữ nói về gia đình.<br /> 3/ Trong gia đình, ông bà có những quyền và nghĩa vụ gì?<br /> 4/ Hãy hát một bài hát nói lên tình cảm gia đình mà em thích.<br /> 5/ Con cháu có bổn phận gì trong gia đình?<br /> 6/ Hãy nêu những quyền và nghĩa vụ của Cha mẹ trong gia đình?<br />           7/ Hãy kể  ít nhất 5 việc làm thể  hiện sự  quan tâm của các thành viên <br /> trong gia đình em.<br /> 8/ Anh chị em trong gia đình có những bổn phận gì?<br /> 9/ Ngày gia đình Việt Nam là ngày nào?<br /> 10/ Tự sáng tác 2 câu thơ lục bát nói về tình cảm gia đình.<br />           11/ Hãy nêu 4 hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia  <br /> đình mà em biết.<br />           12/ Hãy thể hiện sự yêu thương của mình đối với Mẹ mình bằng một  <br /> đoạn văn ngắn tự phát.<br /> b/ Trò chơi Ô chữ:<br /> ­ Mục tiêu: Trò chơi giúp người học thể hiện được khả  năng tư  duy, sự  hiểu  <br /> biết của mình thông qua việc lựa chọn và trả lời những câu hỏi xoay quanh nội dung <br /> bài học để tìm ra một ẩn số, một thông điệp lớn nhất mà bài học đặt ra.<br /> ­ Cách thức tiến hành: Giáo viên tạo nên một ô chữ  với những hàng ngang và <br /> dọc. Mỗi ô chữ  hàng ngang tương  ứng với một câu hỏi có nội dung xoay quanh bài <br /> <br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 10 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> học. Giáo viên chia lớp thành các nhóm và lần lượt cho các nhóm lựa chọn bất kì câu <br /> hỏi hàng ngang nào để  trả  lời. Nếu trả lời đúng sẽ  hiện ra đáp án của câu hỏi hàng <br /> ngang đó. Sau một lượt hoặc khi đã trả lời gần hết câu hỏi hàng ngang, nhóm nào có  <br /> câu trả  lời hàng dọc đúng với câu hỏi thì số  điểm sẽ  được nhân đôi và giành chiến  <br /> thắng. <br /> ­ Mục đích đối với bài học: Tro ch ̀ ơi nay luôn tao đ<br /> ̀ ̣ ược tinh năng đông, oc t<br /> ́ ̣ ́ ư <br /> ̀ ̉<br /> duy va kha năng tim toi nghiên c<br /> ̀ ̀ ứu cua hoc sinh. Đông th<br /> ̉ ̣ ̀ ời, thê hiên tôt s<br /> ̉ ̣ ́ ự  hiêu biêt<br /> ̉ ́ <br /> ̉ ̣ ̀ ững vân đê liên quan đên nôi dung đang tim hiêu.<br /> cua hoc sinh vê nh ́ ̀ ́ ̣ ̀ ̉<br /> ­ Điều kiện tổ  chức trò chơi: Trò chơi được tổ  chức trong phòng học hoặc  <br /> ngoài trời, tùy vào nội dung bài học. Co thê tao câu hoi băng bang phu hoăc thiêt kê<br /> ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ ̣ ́ ́ <br /> ̉ ̀<br /> câu hoi băng may chiêu.<br /> ́ ́<br /> ­ Ví dụ, khi dạy bài “Kế  thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân <br /> tộc” (Bài 7 – GDCD 9), chúng ta có thể sử  dụng trò chơi này ngay khi vừa cho học  <br /> sinh tìm hiểu xong nội dung các truyền thống tốt đẹp của Việt Nam. Chia lớp thành  <br /> 2 nhóm tham gia trò chơi bằng cách trả  lời các câu hỏi hàng ngang để  tìm ra đáp án  <br /> hàng dọc với nội dung: Một từ  ghép có nội dung bao quát những điều tốt đẹp của <br /> dân tộc ta từ trước đến nay?<br /> Hệ thống câu hỏi như sau:<br /> 1/ Ô chữ có 9 chữ cái: “Người đẹp vì lụa” là câu thành ngữ nói đến vấn <br /> đề gì của con người?<br /> 2/ Ô chữ  gồm 7 chữ  cái: Một truyền thống quan trọng nhất của Việt  <br /> Nam chúng ta được thể hiện trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước?<br /> 3/ Ô chữ gồm 7 chữ cái: Câu ca dao “Một cây làm chẳng nên non, ba cây  <br /> chụm lại nên hòn núi cao” thể hiện điều gì?<br /> 4/ Ô chữ gồm 7 chữ cái: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là câu <br /> tục ngữ nói về truyền thống gì của dân tộc ta?<br /> 5/ Ô chữ  gồm 5 chữ  cái: Một chuẩn mực đạo đức rất đáng trân trọng  <br /> của dân tộc Việt Nam, thể hiện tinh thần “Lá lành đùm lá rách”?<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 11 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> c/ Tro ch<br /> ̀ ơi: Thi tim hiêu kiên th<br /> ̀ ̉ ́ ức<br /> ­ Mục tiêu: Qua trò chơi, giúp học sinh thể  hiện được sự  hiểu biết, trí thông  <br /> minh và khả  năng ghi nhớ  kiến thức của mình trong quá trình học tập. Đồng thời,  <br /> hình thành cho học sinh sự  nhanh nhẹn, nhạy bén với các vấn đề  liên quan đến nội <br /> dung bài học. <br /> ­ Cách thức tiến hành: Giáo viên chia lớp thành các nhóm hoạt động lồng ghép <br /> với phương pháp hoạt động nhóm, lần lượt trả lời hệ thống câu hỏi mà giáo viên đặt <br /> ra có liên quan đến nội dung bài học. Khi nghe giáo viên đọc hoặc trình chiếu câu  <br /> hỏi, các nhóm thảo luận và đưa đáp án sau khi kết thúc thời gian quy định. Nhóm nào <br /> trả lời đúng sẽ  ghi điểm cho từng câu hỏi theo thang điểm đã nêu sẵn. Kết thúc trò <br /> chơi, nhóm nào có nhiều câu trả lời đúng nhất sẽ là nhóm chiến thắng.<br /> ­ Mục đích đối với bài học: Tro ch ̀ ơi nay tao cho hoc sinh kha năng t<br /> ̀ ̣ ̣ ̉ ư duy cao,  <br /> ̉<br /> tim hiêu va nghiên c<br /> ̀ ̀ ưu ro vê các nôi dung liên quan đ<br /> ́ ̃ ̀ ̣ ến bài học. Qua trò chơi, học  <br /> sinh có thể liên kết được nội dung kiến thức của nhiều môn học khác nhau.<br /> ­ Điều kiện tổ chức trò chơi: Đây la tro ch<br /> ̀ ̀ ơi ma ng̀ ươi hoc đ<br /> ̀ ̣ ược chia thanh cac<br /> ̀ ́ <br /> nhóm cung nhau tra l<br /> ̀ ̉ ơi chung theo môt hê thông câu hoi liên quan đên nôi dung bai<br /> ̀ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ̀ <br /> ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̉ ơi băng môt đap an cu thê, hay tra l<br /> hoc. Dang câu hoi co thê la tra l ̀ ̀ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̉ ơi đung – sai hoăc<br /> ̀ ́ ̣  <br /> tra l ̉ ơi băng hinh th<br /> ̀ ̀ ̀ ức chon đap an A, B, C, D…<br /> ̣ ́ ́<br /> ­ Ví dụ, khi dạy bài “Ôn tập học kì I” (Tiết 17 – GDCD 6), trong phần củng  <br /> cố  bài học, giáo viên có thể đặt ra một hệ  thống câu hỏi cho các nhóm trả  lời dưới <br /> hình thức trả lời nhanh bằng một đáp án ngắn gọn. <br /> Hệ thống câu hỏi và đáp án nhanh có thể được xây dựng như sau: <br /> 1/ Đất có lề, quê có thói thể hiện chuẩn mực đạo đức nào? (Tôn trọng kỉ <br /> luật).<br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 12 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> 2/ Việc chặt phá rừng bừa bãi của một số  người dân là hành động gì?  <br /> (Phá hoại thiên nhiên).<br /> 3/ Trong văn học, câu tục ngữ  “Năng nhặt, chặt bị” là câu nói về  đức <br /> tính gì của con người? (Siêng năng, kiên trì).<br /> 4/ “Đốn củi ba năm, thiêu một giờ” là câu thành ngữ  nói lên hành vi gì  <br /> của con người? (Không tiết kiệm).<br /> 5/ Câu ca dao “Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng <br /> nhau” của ông cha ta nói về đức tính nào? (Lễ độ).<br /> 6/ Điền từ còn thiếu trong câu tục ngữ sau thể hiện sự Lễ độ: “Lời chào  <br /> cao hơn …..”? (Mâm cỗ).<br /> 7/ “Ăn quả  nhớ  kẻ  trồng cây” là câu tục ngữ  thể  hiện truyền thống gì <br /> của dân tộc ta? (Biết ơn).<br /> 8/ Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của <br /> dân tộc Việt Nam? (Tôn sư trọng đạo).<br /> 9/ Theo em, vốn quý nhất của con người là gì? (Sức khỏe).<br /> 10/ Thực phẩm chúng ta sử  dụng hằng ngày được chia thành mấy loại <br /> chính? Cụ thể? (Hai loại: tươi và khô).<br /> ­ Hình ảnh minh họa về trò chơi:<br /> <br /> <br /> <br /> <br />             <br /> <br /> d/ Tro ch<br /> ̀ ơi Hung biên, thuyêt trinh:<br /> ̀ ̣ ́ ̀<br /> ­ Mục tiêu: Dang tro ch<br /> ̣ ̀ ơi nay phat huy s<br /> ̀ ́ ự tim hiêu kiên th<br /> ̀ ̉ ́ ức cua hoc sinh, phat<br /> ̉ ̣ ́ <br /> ̉ ̃ ̣ ̀ ́ ̉<br /> huy kha năng diên đat va phat triên ngôn ng ữ noi cho hoc sinh. Đông th<br /> ́ ̣ ̀ ời, tro ch<br /> ̀ ơi naỳ  <br /> ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̣ ự tin khi đứng trước tâp thê.<br /> cung giup hoc sinh ren luyên tinh manh dan, t<br /> ̃ ̀ ̣ ̉<br /> ­ Cách thức tiến hành: Giáo viên có thể  sử  dụng dạng trò chơi này  ở  bất kì <br /> phần nào của tiết học. Giáo viên đưa ra cho cả lớp một câu hỏi hay một yêu cầu cụ <br /> thể  nào đó, chia lớp thành các nhóm và cho các nhòm thời gian nhất định để  thảo <br /> luận. Kết thức thời gian quy định, các nhóm cử đại diện lên bảng trình bày nội dung <br /> <br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 13 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> đã được yêu cầu. Cuối cùng, giáo viên nhận xét ưu và khuyết điểm của từng nhóm,  <br /> ghi điểm từng nhóm. Nhóm nào có điểm cao nhất từ  điểm chấm của giáo viên thì <br /> nhóm đó giành chiến thắng.<br /> ­ Mục đích đối với bài học: Đây la tro ch<br /> ̀ ̀ ơi ma ng ̀ ươi hoc phai s<br /> ̀ ̣ ̉ ử  dung kha<br /> ̣ ̉ <br /> ̃ ̣<br /> năng diên đat va s̀ ự  hiêu biêt cua minh đê lam ro môt nôi dung, môt chu đê nao đo<br /> ̉ ́ ̉ ̀ ̉ ̀ ̃ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ́ <br /> trươc tâp thê l<br /> ́ ̣ ̉ ớp, kết quả có thể đánh giá được tinh thần học tập của cả nhóm. <br /> ­ Điều kiện tổ chức trò chơi: Trò chơi được tổ chức trong phòng học, ở bất kì <br /> phần nào của tiết học, có thể  phần giới thiệu bài, phần nội dung chính hay phần  <br /> củng cố… Trong tro ch ̀ ơi nay, h<br /> ̀ ọc sinh thảo luận nhóm nhưng ngươi trinh bay la<br /> ̀ ̀ ̀ ̀ <br /> ngươi duy nhât đai diên cho nhom cua minh thuy<br /> ̀ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ̀ ết trình môt nôi dung, chu đê ma h<br /> ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ọc  <br /> sinh không được phep chuân bi tr<br /> ́ ̉ ̣ ươc (không c<br /> ́ ầm giấy ghi sẵn bài thuyết trình).<br /> ­ Ví dụ, khi dạy bài “Bảo vệ Di sản văn hóa” (Bài 15 – GDCD 7), trước khi <br /> vào bài mới, giáo viên chia lớp thành các nhóm cùng thảo luận và trình bày với câu <br /> hỏi: Em hiểu gì về  Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên? Sau khi đại diện  <br /> các nhóm trình bày, giáo viên kết luận và dẫn dắt vào bài học mới.<br /> Bài thuyết trình của học sinh phải đảm bào nội dung: Không gian văn hóa cồng <br /> chiêng Tây Nguyên là một di sản đặc sắc trong kho tàng văn hóa Tây Nguyên, được <br /> UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Không gian văn hóa  <br /> cồng chiêng Tây Nguyên phản ánh đời sống tinh thần của người dân Tây Nguyên. Vì  <br /> vậy, cần được trân trọng, bảo tồn, giữ gìn và phát huy…<br /> ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ơi hung biên, thuyêt minh:<br /> ­ Hinh anh minh hoa vê tro ch ̀ ̣ ́<br /> <br /> <br /> <br /> <br />                <br /> <br /> <br /> e/ Tro ch<br /> ̀ ơi Viêt văn theo chu đê<br /> ́ ̉ ̀<br /> <br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 14 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> ­ Mục tiêu: Tro ch ̀ ơi nay giup hoc sinh vân dung tôt cac kha năng cua minh nh<br /> ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̉ ̉ ̀ ư:  <br /> ̉ ̣<br /> kha năng vân dung s ̣ ự  hiêu biêt, kha năng s<br /> ̉ ́ ̉ ử  dung ngôn ng<br /> ̣ ư, kha năng kich thich t<br /> ̃ ̉ ́ ́ ư <br /> ̀ ̉<br /> duy va kha năng trinh bay tr<br /> ̀ ̀ ươc tâp thê. Đông th<br /> ́ ̣ ̉ ̀ ời, ren luyên cho hoc sinh tinh t<br /> ̀ ̣ ̣ ́ ự giac,<br /> ́  <br /> tự tin trươc tâp thê.<br /> ́ ̣ ̉<br /> ­ Cách thức tiến hành: Trong quá trình tổ  chức dạy học, giáo viên có thể  vận <br /> dụng dạng trò chơi này như  một cuộc thi viết văn. Giáo viên đưa ra cho các nhóm <br /> một chủ đề cụ thể, yêu cầu các nhóm viết thành một đoạn văn ngắn làm rõ được nội <br /> dung mà chủ  đề  yêu cầu. lần lượt các nhóm cửa đại diện trình bày tại chỗ  hoặc  <br /> đứng trước lớp trình bày bài viết của nhóm mình. Cuối cùng, dựa vào nội dung các <br /> bài viết, giáo viên nhận xét, cho điểm. Nhóm nào có điểm cao nhất sẽ là nhóm thắng  <br /> cuộc.<br /> ­ Mục đích đối với bài học: Tro ch ̀ ơi viêt văn theo chu đê la dang tro ch<br /> ́ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ơi mà <br /> ngươi day nêu ra môt nôi dung, chu đê cu thê nao đo va yêu câu ng<br /> ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̀ ười hoc hay tâp thê<br /> ̣ ̣ ̉ <br /> ̣ ̉ ̣ ́ ̉ ̀<br /> đôi thi phai viêt thanh môt bai văn ngăn đê lam nôi bât nôi dung, chu đê đ<br /> ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̣ ̉ ̀ ược yêu câu ̀ <br /> ̣ ̉<br /> trong môt khoang th ơi gian nhât đinh.<br /> ̀ ́ ̣<br /> ­ Điều kiện tổ  chức trò chơi: Trò chơi được tiến hành trong phòng học, các <br /> nhóm có quyền thảo luận và viết thành một bài văn ngắn. Người trình bày có thể <br /> đứng tại nhóm hoặc đứng trước lớp trình bày bài viết của nhóm mình. <br /> ­ Ví dụ, khi dạy bài “Tự chủ” (Bài 2 – GDCD 9), giáo viên có thể sử dụng trò  <br /> chơi này trong phần củng cố  bài học. Giáo viên đặt câu hỏi: Em hiểu gì về  câu ca <br /> dao “Dù ai nói ngả nói nghiêng, lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”?<br /> Bài làm của học sinh phải đảm bảo nội dung sau: Thể hiện lòng tự chủ và lập  <br /> trường của bản thân mỗi người. Cho dù trong cuộc sống có những khó khăn, chông  <br /> gai hay cám dỗ thì bản thân ta không dao động, mà vẫn luôn giữ vững lập trường của <br /> mình để giải quyết vấn đề…<br /> ̀ ̉<br /> ­ Hinh anh minh hoa vê tro ch ̣ ̀ ̀ ơi viêt văn theo chu đê:<br /> ́ ̉ ̀<br /> <br /> <br /> <br /> <br />      <br /> <br /> Giao viên: Nguyên Duy Hiêu                                                                        Tr<br /> ́ ̃ ́ ương THCS DurKmăn<br /> ̀<br /> ­ 15 ­<br /> SKKN: Kinh nghiệm thiêt kê, vân dung cac dang tro ch<br /> ́ ́ ̣ ̣ ́ ̣ ̀ ơi trong day hoc GDCD <br /> ̣ ̣ ở trương THCS<br /> ̀<br /> <br /> <br /> <br /> f/ Tro ch<br /> ̀ ơi Săm vai x<br /> ́ ử li tinh huông<br /> ́ ̀ ́<br /> ­ Mục tiêu: Tro ch ̀ ơi thê hiên sâu săc kha năng sang tao, tri thông minh va đây<br /> ̉ ̣ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̀ <br /> ̣ ̣ ̉<br /> tinh nghê thuât cua đôi t<br /> ́ ́ ượng ngươi hoc. Đông th<br /> ̀ ̣ ̀ ời, tro ch<br /> ̀ ơi nay luôn lôi keo đ<br /> ̀ ́ ư
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
13=>1