Sơ đồ nguyên lý mạch đèn chạy sáng đuổi theo 2 chiều dùng IC
lượt xem 103
download
Nguyên lý: Mạch đếm nhận xung từ ngõ ra IC LM555 để đếm nhị phân từ 0000 đến 1111. Khi đạt được trạng thái 0111 ở các ngõ ra Q3Q2Q1Q0 (tương ứng số 7)làm cho đèn LED7 ở ngõ ra của IC 74138 sáng thì ngõ ra của cổng AND tích cực, chân J=K=1 làm thay đổi trạng thái ngõ ra Q của Flip Flop, từ đó thay đổi trạng thái ngõ vào điều khiển A của 74139 và xung CK từ ngõ ra của LM555
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sơ đồ nguyên lý mạch đèn chạy sáng đuổi theo 2 chiều dùng IC
- Sơ đồ nguyên lý mạch đèn chạy sáng đuổi theo 2 chiều dùng IC đếm 4516. Mạch có dùng nút nhấn reset để phục hồi trạng thái đầu tiên bất kỳ lúc nào. Dãy đèn sẽ chạy sáng đuổi từng đèn một từ trái sang phải sau đó chạy ngược lại từ phải sang trái. 1
- [Click vào hình để xem ở kích thước nguyên gốc] 2
- Về đầu trang B hoanganhnln 10 05 | I e th ch k g d d Về đầu trang Mạch dùng IC đếm nhị phân lên xuống 74193 và IC Decoder 74138 đưa ra dãy LED 3
- để có kiểu sáng đuổi. Để có thể tự động chọn đếm lên hay đếm xuống (dãy LED sáng từ trài qua phải hay từ phải qua trái), ở đây dùng Demux 74139 (gồm 2 Decoder từ 2 sang 4) và JK Flip Flop 4017 để chốt trạng thái. Nguyên lý: Mạch đếm nhận xung từ ngõ ra IC LM555 để đếm nhị phân từ 0000 đến 1111. Khi đạt được trạng thái 0111 ở các ngõ ra Q3Q2Q1Q0 (tương ứng số 7)làm cho đèn LED7 ở ngõ ra của IC 74138 sáng thì ngõ ra của cổng AND tích cực, chân J=K=1 làm thay đổi trạng thái ngõ ra Q của Flip Flop, từ đó thay đổi trạng thái ngõ vào điều khiển A của 74139 và xung CK từ ngõ ra của LM555 (được đưa vào chân E của 74139) được chuyển sang ngõ ra Y1 và từ đây đưa vào chân DOWN của IC đếm 74193 làm cho mạch đếm xuống, dãy LED chạy ngược lại. Khi đếm ngược xuống đến trạng thái 0000 (tương ứng số 0) làm cho LED0 sáng thì ngõ ra của cổng NOR tích cực và lại làm thay đổi trạng thái của các chân JK của Flip Flop và tiếp tục tác động như trên để đổi trạng thái ngõ vào điều khiển A củ 74139 làm cho tín hiệu xung CK đưa vào trở về chân UP của IC đếm 74193. Từ đó chu kỳ lặp lại. 4
- Sơ đồ nguyên lý mạch đèn chạy chớp (vừa chạy vừa chớp tắt) theo kiểu sáng dần rồi tắt dần dùng IC Shift Register 74198. Ở đây, các chân chọn chế độ S0, S1 được nối mức cao để chọn chế độ dịch chuyển dữ liệu song song sang song song. Các chân dữ liệu vào D0 đến D7 được nối lệch với các ngõ ra Q0 đến Q7. Tùy chân nối lệch mà có chiều chạy của đèn là Trái sang phải hay Phải sang trái. Transistor Q9 làm cho dãy đèn vừa chạy vừa chớp tắt. Có thể bỏ transistor này đi để có kiểu đèn chạy sáng dần rồi tắt dần bình thường. 5
- 6
- Dùng thạch anh 32.768KHz và IC 4060 làm mạch chia tần số, ta có thể thu được lần lượt các tần số sau: 2048Hz tại chân ra Q4 của IC 4060 (mạch chia 16) 1024Hz tại chân ra Q5 của IC 4060 (mạch chia 32) 512Hz tại chân ra Q6 của IC 4060 (mạch chia 64) 256Hz tại chân ra Q7 của IC 4060 (mạch chia 128) 128Hz tại chân ra Q8 của IC 4060 (mạch chia 256) 64Hz tại chân ra Q9 của IC 4060 (mạch chia 512) 32Hz tại chân ra Q10 của IC 4060 (mạch chia 1024) 16Hz tại chân ra Q11 của IC 4060 (mạch chia 2^11) 8Hz tại chân ra Q12 của IC 4060 (mạch chia 2^12) 4Hz tại chân ra Q13 của IC 4060 (mạch chia 2^13) 2Hz tại chân ra Q14 của IC 4060 (mạch chia 2^14) Để có tần số 1Hz (chu kỳ 1s), ta dùng thêm 1 D Flip Flop nữa (IC 4013) để chia tần số thạch anh thêm 2 lần nữa (chia cho 2^15). * Lưu ý: 2^15 nghĩa là 2 lũy thừa 15 (2 mũ 15) 7
- Sơ đồ nguyên lý mạch tạo xung 1 Hz (chuy kỳ là 1 giây) từ thạch anh 32.768 Hz. Mạch thường dùng để tạo xung clock cho mạch đồng hồ. 8
- 9
- Về đầu trang Bài viết gửi lúc ngocson0606 09:45 ngày Thành viên mới 21 July 2010 | IP Mã ID: 26590 Logged chào các bạn. mình là thành viên mới. Tham gia từ: 02 July 2010 cũng ko biết nhìu về điện. VietNam Bài viết: 1 mình đang làm cái mạch đồng hồ số chơi, dùng con 7447 và 7490 dùng con 555 tạo xung nhưng nó chạy loạn cả lên. xin hỏi cái mạch 4060 và 4013 chạy có ổn ko vậy. mong các bạn giúp mình nhé 10
- Về đầu trang Sơ đồ chân: [Only Registered And Activated Users Can See Links] ([Only Registered And Activated Users Can See Links]) IC đếm thập phân 4017 có 10 ngõ ra ở mức cao. Bộ đếm thập phân là gì? IC 4017 có 10 ngõ ra ở mức cao liên tục nhau như hình dưới đây: [Only Registered And Activated Users Can See Links] ([Only Registered And Activated Users Can See Links]) Chỉ có một ngõ ra được kích mức cao tại một thời điểm. Bạn có thể thấy được ra ngõ ra ÷10 output sẽ mức cao cho lượt đếm 0 > 4 và ở mức thấp khi đếm 5 > 9. IC này rất hữu dụng khi bạn tạo những ứng dụng liên quan đến Timer, khi bạn đã quen dùng nó, bạn sẽ nghĩ được khá nhiều ứng dụng hay đó. Cùng khám phá IC 4017: Đây là 1 mạch thí nghiệm để chạy 4017 [Only Registered And Activated Users Can See Links] ([Only Registered And Activated Users Can See Links]) 11
- Khi lắp ráp mạch chạy thực tế, bạn nên lắp từng phần, sau khi chạy thử phần đó đã chạy tốt rồi thì mới nên lắp phần tiếp theo. Như ở đây, mình lắp mạch tạo xung clock trước, và để đơn giản mình dùng IC 4093 có cổng NAND (Xem datasheet 4093 ([Only Registered And Activated Users Can See Links])). Đây là mạch sau khi đã gắn trên Bread board, nếu bạn chưa biết dùng Bread – board thì hãy xem bài viết này: Hướng dẫn sử dụng Breadboard. [Only Registered And Activated Users Can See Links] ([Only Registered And Activated Users Can See Links]) Tiếp theo bạn hãy thêm IC 4017 vào, chân tạo xung Clock từ IC 4093 sẽ nối vào Clock input của 4017. Thông thường thì chân RESET và ENABLE được nối đất. Đừng quên cấp nguồn cho 2 IC nhé. Bây giờ bạn thử gắn output 0 ra 1 LED nối tiếp với 1 con trở 680 ohm. [Only Registered And Activated Users Can See Links] ([Only Registered And Activated Users Can See Links]) Tiếp đến bạn gắn thêm trở và LED vào output 1 và 2. Đừng tháo nguồn cung cấp ra nhé, như vậy bạn mới thấy được là LED sẽ sáng ở mối nối mới khi đến lượt mức cao của nó. [Only Registered And Activated Users Can See Links] ([Only Registered And Activated Users Can See Links]) Nối thêm cho đủ 10 output, nếu Breadboard không đủ thì có thể gắn thêm, bạn để ý ở chiều rộng Breadboard 12
- có 2 cái khấc để kết nối nhiều Breadboard. Bạn có thể tham khảo cách sắp xếp linh kiện ở hình dưới đây. [Only Registered And Activated Users Can See Links] ([Only Registered And Activated Users Can See Links]) Điều chỉnh bộ đếm: Bây giờ thay đổi mạch 1 chút, 2 chân RESET và ENABLE nối xuống đất qua trở 10k ohm. Ban đầu, trạng thái của mạch không thay đổi. Bạn hãy tạo 2 dây nối rời ở 2 chân đó ra ngoài rồi tiếp tục làm theo hướng dẫn. [Only Registered And Activated Users Can See Links] ([Only Registered And Activated Users Can See Links]) Điều gì sẽ xảy ra khi bạn nối chân RESET vào +9V? IC sẽ quay lại đếm từ 0 và LED ở output 0 sẽ sáng. Mặc dù xung CLOCK vẫn kích nhưng mạch đếm của bạn sẽ dừng lại. Thử nối chân RESET vào output 5 (chân 1) của 4017. Mạch đến sẽ bắt đầu lại nhưng không phải tất cả các output được kích. Các LED của các output 0 đến 4 sẽ chạy như trước. Và bạn sẽ không thấy điều gì xảy ra tại output 5, bởi vì khi mức cao xuất hiện ở output 5 thì lập tức chân RESET được kích hoạt, và mạch sẽ chạy lại từ 0. Như vậy bạn có thể rút ngắn bộ đếm theo ý muốn của mình. Bây giờ hãy rút chân RESET ra, đặt lại như cũ, để mạch đếm chạy như lúc đầu. Và hãy xem nào, đều gì sẽ xảy ra khi bạn nối chân ENABLE lên +9V? Bộ đếm sẽ dừng lại, nhưng mà LED cuối cùng vẫn sáng. Mạch đếm sẽ 13
- dừng lại bất cứ khi nào chân ENABLE ở mức cao. Bạn gắn chân ENABLE vào output 7 (chân 6) của 4017. Mạch đếm sẽ chạy và dừng lại khi đến 7. Bây giờ bạn thử gắn chân RESET vào +9V. IC 4017 sẽ trở về 0 và bắt đầu đếm lên, dừng lại lần nữa khi đếm 7. Đếm liên tục theo quy định trước: Bạn có thể dùng 4017 để điều khiển những sự kiện liên tục xảy ra, ví dụ như đèn giao thông. VD bạn làm mạch điện có 3 đèn tín hiệu và sẽ sáng theo quy định: [Only Registered And Activated Users Can See Links] ([Only Registered And Activated Users Can See Links]) Đây là mạch nguyên lý: [Only Registered And Activated Users Can See Links] ([Only Registered And Activated Users Can See Links]) Các Diode 1N4148 dùng để tạo cổng OR. cách làm đó ai không làm đc thì pm minh mình nói cho nhé 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thực hành lắp mạch đèn cầu thang
18 p | 3698 | 793
-
Thực hành vẽ mạch in bằng Proteus
11 p | 555 | 624
-
Phân tích sơ đồ khối Máy thu hình
2 p | 1935 | 377
-
Giáo trình kỹ thuật truyền hình - Phần 1 Kỹ thuật truyền hình trắng đen - Chương 1
7 p | 552 | 188
-
CHƯƠNG IV: VẼ SƠ NGUYÊN LÝ (SCHEMATIC)
15 p | 490 | 171
-
Mạch tạo dao động xung vuông và xung răng cưa
6 p | 922 | 168
-
Thực hành lắp mạch đèn cầu thang
18 p | 1146 | 110
-
Giáo trinh lý thuyết mạch - Chương 1
10 p | 125 | 100
-
Bài tâp Thiết kế mạch in điều chỉnh độ sáng đèn
0 p | 254 | 60
-
Phần 2. Phân tích sơ đồ khối máy thu hình
2 p | 244 | 52
-
Hướng dẫn thiết kế số sử dụng ngôn ngữ Verilog-HDL trên FPGA: Bài 2
15 p | 296 | 50
-
Phần 5. Khối khuếch đại thị tần – Video
2 p | 176 | 38
-
Những mạch phát và thu từ xa
11 p | 177 | 31
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 39: THỰC HÀNH LẮP MẠCH MỘT ĐÈN SỢI ĐỐT
5 p | 221 | 30
-
Bài tâp Thiết kế mạch in mạch điều chỉnh và ổn định tốc độ động cơ
0 p | 111 | 22
-
Giáo án Công nghệ lớp 9 : Tên bài dạy : LẮP MẠCH ĐIỆN ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
6 p | 274 | 20
-
Giáo án nghề điện dân dụng THCS - TIẾT 37: THỰC HÀNH LẮP MẠCH MỘT ĐÈN SỢI ĐỐT
5 p | 156 | 18
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn