intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sơ lược ngành nhựa Việt Nam - Chiến lược kinh doanh của công ty nhựa Bình Minh

Chia sẻ: Nguyễn Vũ Minh Tâm | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

854
lượt xem
273
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng quan ngành nhựa Việt Nam: -Toàn ngành 2000 DN , trong đó: – 80% là vừa và nhỏ – 80% tập trung ở Tp.Hồ Chí Minh – 70% tổng sản lượng là của DN tư nhân  85% thiết bị máy móc trong ngành Nhựa là phải nhập ngoại – Sản xuất những năm gần đây có mức tăng bình quân 25%- 30%/năm, ngành nhựa được coi là một trong những ngành công nghiệp năng động.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sơ lược ngành nhựa Việt Nam - Chiến lược kinh doanh của công ty nhựa Bình Minh

  1. SƠ LƯỢC NGÀNH NHỰA VIỆT NAM CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY NHỰA BÌNH MINH NHÓM 4-TM4
  2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA VIỆT NAM -Toàn ngành 2000 DN , trong đó: – 80% là vừa và nhỏ – 80% tập trung ở Tp.Hồ Chí Minh – 70% tổng sản lượng là của DN tư nhân  85% thiết bị máy móc trong ngành Nhựa là phải nhập ngoại – Sản xuất những năm gần đây có mức tăng bình quân 25%- 30%/năm, ngành nhựa được coi là một trong những ngành công nghiệp năng động. – Ngành nhựa Việt Nam hiện có mặt tại hơn 40 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Thị trường EU, Nhật, Mỹ chiếm 60% tổng kim ngạch xuất khẩu Thổ nhĩ kỳ, Ucraina, Ấn Độ, Lào kim ngạch xuất khẩu không cao nhưng tăng trưởng mạnh ở mức 90-300% – Mặc dù có mặt ở nhiều nước trên thế giới, song sản phẩm nhựa trong nước vẫn phải cạnh tranh khá vất vả về giá với các sản phẩm nhiều nước khác bởi chính sách nhập phế liệu để tái chế của họ thuận lợi và họ có có công nghệ tái chế tốt như Trung Quốc, Singapore, Thái Lan …
  3. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NHỰA VIỆT NAM o Nhu cầu về sản phẩm nhựa sẽ tăng mạnh, sản phẩm nhựa sẽ thay thế nhiều loại sản phẩm từ các nguyên vật liệu khác o Đặc thù của ngành nhựa là không đòi hỏi vốn đầu tư cao, quy trình sản xuất ngắn, tốc độ xoay vòng cao, thu hồi vốn nhanh. o Lợi thế là do đặc trưng sản phẩm nhựa là cồng kềnh, chi phí vận chuyển cao nên các nhà sản xuất tại chỗ sẽ dễ kinh doanh với giá tốt hơn. o Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của ngành nhựa cao hơn so với các ngành khác
  4. Áp lực cạnh tranh của ngành  Đội ngũ kỹ thuật còn thiếu nhất là đội ngũ công nhân có tay nghề cao, hệ thống đào tạo công nhân chưa có  Chưa có các cơ sở nghiên cứu, phát minh về công nghệ và kỹ thuật ngành nhựa  Nhà nước bảo hộ sản xuất trong nước đối với các doanh nghiệp nhựa ở mức cao  ngành nhựa vẫn phải cạnh tranh không ngừng với các ngành Giấy, Thuỷ Tinh, Sành Sứ, Gỗ… vốn có lịch sử phát triển lâu đời để giữ vững vị trí hiện nay và đẩy mạnh phát triển.  Hiện nay, nhựa sinh học có nguồn gốc từ thực vật, vi khuẩn nhưng có chất lượng không thua kém nhựa hoá học có thể là một sản phẩm thay thế cho nhựa hoá học hiện nay.  Nguyên vật liệu cho ngành nhựa được nhập chủ yếu từ các nước như: Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc và Singapore thông qua những nhà cung cấp toàn cầu như BAT, Basell, Samsung, Hyundai, Sumimoto …  Giá cả nguyên vật liệu tăng giảm thất thường và rủi ro trong việc nhập khẩu nguyên vật liệu rất cao.
  5. Opportunities (0.1) Đạt nhiều giải thưởng và được bình chọn "Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao" (0.2) Việt Nam là quốc gia đang phát triển, nhu cầu xây dựng còn rất lớn (0.3) Được hưởng mức thuế thâp. ́ (0.4) Nhu câu sản phẩm nhựa ngay cang tăng. ̀ ̀ ̀ (0.5) nhựa Việt Nam đủ khả năng xuất khẩu ra thị trường các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Campuchia và Lào (0.6) ống nhựa PVC được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực
  6. Threats (T.1) Nguyên vật liệu (sản xuất nhựa ) ngày càng bị hao hụt (T.2) Xâm nhâp cua nhựa Trung quôc, Thai Lan. ̣ ̉ ́ ́ (T.3) Có nhiều đối thủ cạnh tranh (T.4) Khó thâm nhập thị trường miền Bắc. Miền Bắc có Nhựa Tiền Phong chiếm lĩnh với khoảng 80% thị phần. (T.5)Giá nguyên liệu nhập khẩu liên tục tăng cao (T.6) Rào cản gia nhập ngành ở mức trung bình nên áp lực về cạnh tranh là tương đối cao (T.7) Sản phẩm của Công ty chủ yếu phục vụ cho ngành xây dựng. Ngành xây dựng tại Việt Nam hiện tại có tỷ lệ chiếm dụng vốn cao (T.8) Mặc dù, nhu cầu sử dụng đối với ống PVC hiện nay còn khá lớn, tuy nhiên xu hướng chung trong nước và quốc tế là chuyển dần sang sử dụng ống PPR thay cho ống PVC. (T.9) Giá nguyên liệu được tính trên cơ sở đồng USD nên rủi ro về tỷ giá ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của C.Ty
  7. Công ty Cổ Phần Nhựa BÌNH MINH  Là một DN hàng đầu ngành nhựa với nền tảng 30 năm hoạt động và phát triển  Thị phần chính vẫn là các tỉnh phía Nam nhưng hiện nay DN đã tiến hàng thâm nhập thị trường Miền Bắc và Miền Trung  Hiện nay, có rất nhiều DN hoạt động trong lĩnh vực nhựa, tuy nhiên trong lĩnh vực ống nhựa xây dựng Bình Minh là DN đứng thứ 2 tại VN.DN sản xuất ống nhựa xây dựng lớn nhất và cũng là đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Bình Minh là công ty cổ phần nhựa Thiếu Niên Tiền Phong.  Ngoài ra còn một số đối thu khác như công ty cổ phần nhựa Đồng Nai, công ty TNHH nhựa Rạng Đông, công ty TNHH Minh Hùng..
  8. Công ty Cổ Phần Nhựa BÌNH MINH Strengths (S.1) Có uy tín lớn trong ngành công nghiệp nhựa Việt Nam. (S.2) Đạt được sự tín nhiệm cao của khách hàng trong và ngoài nước. (S.3) Hệ thống phân phối mạnh với 260 cửa hàng trên cả nước. (S.4) Tình hình tài chính mạnh (S.5) Tốc độ tăng trưởng tốt, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cao. (S.6) Nhà máy ở phía Bắc có thể sản xuất được ống HDPE (S.7) dây chuyền sản xuất ống nhựa và các sản phẩm nhựa thuộc vào loại hiện đại nhất (S.8) Được miễn giảm 50% thuế TNDN (S.9) là công ty có uy tin,có khả năng vay vôn cao. ́ ́ (S.10) công tac quan lý tôt, công nhân có trinh độ chuyên môn cao. ́ ̉ ́ ̀
  9. Công ty Cổ Phần Nhựa BÌNH MINH Weakness (w.1) Đường kính ống uPVC lớn nhất mà công ty có thể sản xuất chỉ là 500 mm không được đưa vào các công trình giao thông lớn như hệ thống công ngầm… (w.2) Nhà máy sản xuất miền Bắc đã đi vào hoạt động và lỗ 14,4 tỷ đồng (w.3) Hiện nay, công ty chưa sản xuất được ống PPR là loại sản phẩm công nghệ cao (w.4) Chưa phát triển mạng lưới phân phối ra nước ngoài. (W.5): Phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập khẩu
  10. Chiến lược kinh doanh của Công ty  S3+S4+S5+O3: Chiến lược xâm nhập thị trường  S1+S2+S6+S7+O1+O4+O6 : Củng cố thị trường phía Nam và từng bước phát triển thị trường phía Bắc  W5+W2+T3+T8: Bổ sung thêm ngành nghề kinh doanh như xây dựng, cho thuê văn phòng... nhằm khai thác tối đa tiềm năng về những bất động sản mà Công ty hiện đang quản lý và phân tán ngành nghề kinh doanh để chia sẻ rủi ro.  S1+S3+T2: Mở rông hệ thông phân phôi ,canh tranh với hang nhâp ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̉ ́ khâu cua Trung quôc, Thai lan. ́  S4+ S9+ T7: Tân dung nguôn vôn vay để giai quyêt viêc chiêm dung ̣ ̣ ̀ ́ ̉ ́ ̣ ́ ̣ vôn cua nganh xây dựng. ́ ̉ ̀  S4 + W3 : Đâu tư công nghệ san xuât hiên đai ̀ ̉ ́ ̣ ̣  T5+ W3 : Tiêt kiêm chi phí nhăm ôn đinh hoat đông san xuât , liên kêt ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ́ với cac doanh nghiêp khac trong nganh. ́ ̣ ́ ̀
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2