intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh 2 loại văn bản: văn bản áp dụng pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật

Chia sẻ: Lê Thị Hà | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:16

2.682
lượt xem
472
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Văn bản áp dụng pháp luật là hình thức pháp lí của quyết định quản lí nhà nước, dưới những hình thức và thủ tục do pháp luật quy định, nhằm cá biệt hóa các qui phạm pháp luật thành những mệnh lệnh cụ thể, áp dụng một lần đối với cá nhân, tổ chức nhất định. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh 2 loại văn bản: văn bản áp dụng pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật

  1. So sánh 2 loại văn bản: Văn bản áp dụng pháp luật và Văn bản quy phạm pháp luật Page 1
  2. Mục lục A: Cơ sở lý thuyết. …………………………………………………………2. I. Văn bản quy phạm pháp luật…………………………………..2. II. Văn bản áp dụng pháp luật……………………………………..5. B: So sánh giữa 2 loại văn bản: văn bản áp dụng pháp luật và văn bản quy phạm pháp luật………………………………………………………………7. I. Giống nhau………………………………………………………7. II. Sự khác nhau……………………………………………………..7. C: Đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện quá trình ban hành 2 loại văn bản pháp luật này. 1.Đối văn bản quy phạm pháp luật ………………………………..11. 2.Đối với văn bản áp dụng pháp luật………………………………15. Tài liệu tham khảo Page 2
  3. A: Cơ sở lý thuyết I.Văn bản quy phạm pháp luật a) Khái niệm : Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước đảm bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa. (Điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996). - ví dụ: Luật, pháp lệnh. b.Theo khái niệm trên đây thì pháp luật phải đáp ứng đầy đủ các dấu hiệu đặc trưng sau:  Là văn bản do cơ quan nhà nước ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục. Dấu hiệu này đặt ra yêu cầu chỉ có các cơ quan nhà nước được quy định trong Luật năm 2008 hoặc Luật năm 2004 mới có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật và dưới các hình thức nhất định, như Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Bộ, cơ quan ngang bộ... Bên cạnh đó, việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải tuân thủ theo đúng trình tự, thủ tục do hai Luật này quy định.  Có quy tắc xử sự chung. Đây là dấu hiệu cơ bản đầu tiên và quan trọng nhất để xác định một văn bản là văn bản quy phạm pháp luật. . Chính yếu tố này đặt ra yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản tuân phải theo trình tự, thủ tục của việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật. nếu không có quy phạm pháp luật thì việc soạn thảo và ban hành văn bản cũng không phải tuân theo trình tự, thủ tục soạn thảo của văn bản quy phạm pháp luật và cũng không đòi hỏi phải được ban hành bởi cơ quan nhà nước có thẩm quyền được pháp luật quy định, thậm chí đó là Page 3
  4. thẩm quyền hiến định. việc chứa quy phạm pháp luật là đặc trưng của văn bản quy phạm pháp luật  Có hiệu lực bắt buộc chung: văn bản quy phạm pháp luật có tính áp dụng chung, tính trừu tượng, không đặt ra cho người này, người kia một cách xác định mà nhằm tới phạm vi đối tượng ít nhiều rộng hơn. Các quy phạm pháp luật được áp dụng đối với những người thuộc đối tượng được các quy phạm pháp luật đó điều chỉnh.  Được Nhà nước bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội: văn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý điều hành, được tuân thủ và bảo đảm thực hiện bởi sự cưỡng chế nhà nước. Nhà nước có thể dùng lực lượng công quyền để bảo đảm cho việc áp dụng quy phạm pháp luật bằng việc áp dụng các chế tài. Như vậy, bất luận là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan nào có thẩm quyền ban hành hay bất luận là hình thức văn bản nào (luật, pháp lệnh, nghị quyết, nghị định, quyết định… do cơ quan nhà nước trung ương hay các cấp chính quyền địa phương ban hành) thì chúng đều phải được tuân thủ và thực hiện.  Những văn bản quy phạm pháp luật của việt nam như: Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật được Quốc hội thông qua ngày 03 tháng 6 năm 2008 (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2009) quy định hệ thống văn bản quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền ban hành như sau: STT Cơ quan ban hành Tên gọi văn bản 1 Quốc hội Hiến pháp, luật, nghị quyết 2 Ủy ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh, nghị quyết Page 4
  5. 3 Chủ tịch nước Lệnh. Quyết định 4 Chính phủ Nghị định 5 Thủ tướng Chính phủ Quyết định 6 Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ Thông tư 7 Tổng kiểm toán nhà nước Quyết định 8 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao Nghị quyết 9 Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao Thông tư Chánh án tòa án nhân dân tối cao 10 Giữa các cơ quan của nhà nước có thẩm quyền với Nghị quyết liên tịch, thông tư liên nhau, giữa các cơ quan nhà nước có thẩm quyền với tịch tổ chức chính trị- xã hội 11 Hội đồng nhân dân các cấp Nghị quyết 12 ủy ban nhân dân các cấp Quyết định, chỉ thị II.Văn bản áp dụng pháp luật 1.Khái niệm : Page 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2