YOMEDIA
ADSENSE
So sánh hai bất đẳng thức kiểu Lyapunov thông qua các ví dụ
4
lượt xem 1
download
lượt xem 1
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài viết "So sánh hai bất đẳng thức kiểu Lyapunov thông qua các ví dụ" thông qua một số ví dụ cụ thể để so sánh hai bất đẳng thức kiểu Lyapunov được đưa ra bởi (Ferreira, 2014) và (Long, 2022) cho bài toán với các điều kiện biên.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: So sánh hai bất đẳng thức kiểu Lyapunov thông qua các ví dụ
- SO SÁNH HAI BẤT ĐẲNG THỨC KIỂU LYAPUNOV THÔNG QUA CÁC VÍ DỤ Lê Quang Long 1 1. Khoa Sư phạm, trường Đại học Thủ Dầu Một TÓM TẮT Trong bài báo cáo này, chúng tôi thông qua một số ví dụ cụ thể để so sánh hai bất đẳng thức kiểu Lyapunov được đưa ra bởi (Ferreira, 2014) và (Long, 2022) cho bài toán với các điều kiện biên: 𝐶 𝐷 𝛼 y(t) + q(t)y(t) = 0, a < t < b, 1 < 𝛼 ≤ 2, 𝑎+ { 𝑦(𝑎) = 𝑦(𝑏) = 0, trong đó 𝑞: [𝑎, 𝑏] → 𝑅 là một hàm liên tục. Từ khoá: đạo hàm Caputo, phương trình vi phân phân số, bất đẳng thức kiểu Lyapunov. 1. GIỚI THIỆU Xét phương trình vi phân cấp hai với điều kiện ban đầu y"(t) + q(t)y(t) = 0, a < t < b, { (1) 𝑦(𝑎) = 𝑦(𝑏) = 0, trong đó q(t) là một hàm liên tục trên [a;b]. (Lyapunov, 1907) đã chứng minh rằng phương trình (1) nếu có nghiệm không tầm thường thì 𝑏 4 ∫|𝑞(𝑡)|𝑑𝑡 > . (2) 𝑏− 𝑎 𝑎 Bất đẳng thức (2) gọi là bất đẳng thức Lyapunov cho bài toán (1), và được dùng như một tiêu chuẩn để chứng tỏ bài toán (1) không có nghiệm nào khác ngoài nghiệm tầm thường. Cụ thể, nếu 𝑏 4 ∫|𝑞(𝑡)|𝑑𝑡 ≤ 𝑏− 𝑎 𝑎 thì bài toán (1) không có nghiệm nào khác ngoài nghiệm tầm thường. Từ những năm 1970 trở về sau này, cùng với sự phát triển của giải tích phân số, nhiều tác giả đã xét lại các bài toán của giải tích cổ điển và thay các đạo hàm thông thường bởi các đạo hàm phân số như đạo hàm Caputo, đạo hàm Hilfer,…. Một trong những bài toán đó là đưa ra bất đẳng thức kiểu Lyapunov cho phương trình vi phân phân số với điều kiện ban đầu: 𝐶 𝐷 𝛼 y(t) + q(t)y(t) = 0, a < t < b, 1 < 𝛼 ≤ 2, 𝑎+ { (3) 𝑦(𝑎) = 𝑦(𝑏) = 0, trong đó q: [a, b] → R là một hàm liên tục. Năm 2014, (A. M. Ferreira, 2014, Theorem 1) đã đưa ra bất đẳng thức kiểu Lyapunov cho bài toán (2) như sau: 𝑏 Γ(𝛼)𝛼 𝛼 ∫|𝑞(𝑠)|𝑑𝑡 > . (4) [(𝛼 − 1)(𝑏 − 𝑎)] 𝛼−1 𝑎 327
- Sau đó, (Long, 2022, Corolarry 3,4) cũng đưa ra một kết quả khác về bất đẳng thức kiểu Lyapunov cho bài toán (2): 𝑏 ∫(𝑏 − 𝑠) 𝛼−1 |𝑞(𝑠)|𝑑𝑡 > Γ(𝛼) (5) 𝑎 Ở bài báo cáo này, chúng tôi sẽ xét một số ví dụ cụ thể nhằm so sánh hai kết quả về bất đẳng thức kiểu Lyapunov (3) và (4) trên. 2. KIẾN THỨC CHUẨN BỊ Định nghĩa (I. Podlubny, 1999). Cho 𝜙 ∈ 𝐶 𝑛 [ 𝑎, 𝑏], 𝑛 ∈ 𝑁 + , và α ∈ (n-1, n], đạo hàm phân số Caputo với bậc α được định nghĩa 𝑡 𝐶 1 𝑎 𝐷 𝛼 𝜙(𝑡) = ∫(𝑡 − 𝑠) 𝑛−𝛼−1 𝜙 (𝑛) (𝑠)d𝑠, 𝛤(𝑛 − 𝛼) 𝑎 với Γ(.) là hàm Gamma. 3. CÁC VÍ DỤ VÀ NHẬN XÉT 3.1 Các ví dụ Ta sẽ xét 𝑞(𝑡) là các hàm cơ bản thường gặp. 3.1.1. Ví dụ 1. Xét 𝑞(𝑡) = 𝐴 𝑡 𝛽 , 0 ≤ 𝑡 ≤ 1, (0 < 𝐴, 𝛽 ∈ 𝑅). Khi đó, bài toán (3) trở thành 𝐶 𝐷 𝛼 𝑦(𝑡) + 𝐴 𝑡 𝛽 . 𝑦(𝑡) = 0, (0 < 𝑡 < 1), { 0+ (6) 𝑦(0) = 𝑦(1) = 0. Ta có 1 1 ∫(1 − 𝑠) 𝛼−1 𝐴 𝑠 𝛽 𝑑𝑠 = 𝐴 ∫(1 − 𝑠) 𝛼−1 𝑠 𝛽 𝑑𝑠 0 0 𝐴. Γ(𝛽 + 1) = 𝐴. 𝐵(𝛼, 𝛽 + 1) = Γ(𝛼). , Γ(𝛼 + 𝛽 + 1) và 1 𝐴 ∫ 𝐴 𝑠 𝛽 𝑑𝑠 = . 𝛽+1 0 • Nếu chọn 𝐴 = 27; 𝛽 = 10; 𝛼 = 1,5 thì 1 27. Γ(11) ∫(1 − 𝑠) 𝛼−1 27 𝑠 𝛽 𝑑𝑠 = Γ(1,5). ≈ 0,72. Γ(1,5) < Γ(1,5), Γ(12,5) 0 do đó bài toán (6) không có nghiệm nào khác ngoài nghiệm tầm thường theo tiêu chuẩn (5). Trong khi đó, 1 27 Γ(1,5)1,51,5 ∫ 27 𝑠10 𝑑𝑠 = > ≈ 2,3 11 [(1,5 − 1)(1 − 0)]1,5−1 0 nên tiêu chuẩn (4) không dùng được trong trường hợp này. • Nếu chọn 𝐴 = 4; 𝛽 = 1; 𝛼 = 1,5 thì 328
- 1 Γ(1,5)1,51,5 ∫ 4 𝑠𝑑𝑠 = 2 < ≈ 2,3. [(1,5 − 1)(1 − 0)]1,5−1 0 Suy ra bài toán (6) không có nghiệm nào khác ngoài nghiệm tầm thường theo tiêu chuẩn (4). Tuy nhiên, 1 4. Γ(2) ∫(1 − 𝑠) 𝛼−1 4𝑠𝑑𝑠 = Γ(1,5). ≈ 1,2. Γ(1,5) > Γ(1,5) Γ(3,5) 0 nên tiêu chuẩn (5) không dùng được trong trường hợp này. 3.1.2. Ví dụ 2. Xét hàm 𝑞(𝑡) = ln 𝑡 , 0 < 𝑎 ≤ 𝑡 ≤ 𝑏; 𝛼 = 2; 𝑎 = 1; 𝑏 = 3,2. Khi đó, bài toán (3) trở thành 𝐶 𝐷2 𝑦(𝑡) + ln 𝑡 . 𝑦(𝑡) = 0, (1 < 𝑡 < 4), { 0+ (7) 𝑦(1) = 𝑦(4) = 0. Khi đó, 3,2 4 ∫ ln 𝑠 𝑑𝑠 ≈ 1,52 < 3,2 − 1 1 nên bài toán (7) không có nghiệm nào khác ngoài nghiệm tầm thường theo tiêu chuẩn (4). Mặt khác, 3,2 ∫ (3,2 − 𝑠) ln 𝑠 𝑑𝑠 ≈ 1,22 > Γ (2) = 1 1 nên không dùng được tiêu chuẩn (5) trong trường hợp này. 3.1.3. Ví dụ 3. Xét hàm 𝑞(𝑡) = 𝑒 𝑡 , 𝑎 ≤ 𝑡 ≤ 𝑏; 𝛼 = 2. Bài toán (3) trở thành 𝐶 𝐷2 𝑦(𝑡) + 𝑒 𝑡 . 𝑦(𝑡) = 0, (𝑎 < 𝑡 < 𝑏), { 0+ (9) 𝑦(𝑎) = 𝑦(𝑏) = 0. Ta có 𝑏 ∫ 𝑒 𝑠 𝑑𝑠 = 𝑒 𝑏 − 𝑒 𝑎 , 𝑎 và 𝑏 ∫(𝑏 − 𝑠)𝑒 𝑠 𝑑𝑠 = 𝑒 𝑏 − 𝑒 𝑎 − (𝑏 − 𝑎)𝑒 𝑎 . 𝑎 • Với 𝑎 = −10, 𝑏 = 0 thì 𝑏 11 ∫(𝑏 − 𝑠)𝑒 𝑠 𝑑𝑠 = 1 − < Γ (2) = 1, 𝑒 10 𝑎 Từ đó bài toán (9) không có nghiệm nào khác ngoài nghiệm tầm thường theo tiêu chuẩn (5). Nhưng 329
- 𝑏 1 4 ∫ 𝑒 𝑠 𝑑𝑠 = 1 − 10 > 𝑒 10 𝑎 nên tiêu chuẩn (4) không dùng được trong trường hợp này. • Với 𝑎 = −1,2, 𝑏 = 0,8 thì 𝑏 ∫(𝑏 − 𝑠)𝑒 𝑠 𝑑𝑠 = 𝑒 0,8 − 3𝑒 −1,2 ≈ 1,32 > Γ (2) = 1. 𝑎 Do đó tiêu chuẩn (5) không dùng được trong trường hợp này. Mặt khác, 𝑏 ∫ 𝑒 𝑠 𝑑𝑠 = 𝑒 0,8 − 𝑒 −1,2 ≈ 1,92 < 2 𝑎 nên bài toán (9) không có nghiệm nào khác ngoài nghiệm tầm thường theo tiêu chuẩn (4). 3.2. Nhận xét Qua các ví dụ trên, ta không thể khẳng định được tiêu chuẩn (4) hay tiêu chuẩn (5) là tối ưu hơn. Có những trường hợp dùng được tiêu chuẩn (4) nhưng không dùng được tiêu chuẩn (5) và ngược lại. Hướng nghiên cứu tiếp theo, chúng tôi sẽ cố gắng đưa ra bất đẳng thức kiểu Lyapunov tổng quát hơn cho bài toán (3). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. M. Ferreira (2014). On a Lyapunov-type inequality and the zeros of a certain Mittag-Leffler function. J. Math. Anal. Appl, (412), 1058-1063. 2. Podlubny (1999). Fractional differential equations. New York: Academic Press. 3. Le Quang Long (2022). A Lyapunov-type inequality for a fractional differential equation under multi- point boundary conditions. Thu Dau Mot University Journal of Science, (4), Issue 2-2022. 330
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn