So sánh kết quả điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống giữa phenylephrine và ephedrine trên sản phụ mổ lấy thai
lượt xem 9
download
Tụt huyết áp sau tê tủy sống có thể gặp ở 80% các ca mổ lấy thai, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mẹ và thai nhi. Điều trị đầu tay là thuốc co mạch trong đó phenylephrine và ephedrine được dùng nhiều nhất. Tuy nhiên, các nghiên cứu tại Việt Nam và thế giới còn nhiều điểm chưa thống nhất về thuốc nào ưu thế hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: So sánh kết quả điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống giữa phenylephrine và ephedrine trên sản phụ mổ lấy thai
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỤT HUYẾT ÁP SAU GÂY TÊ TỦY SỐNG GIỮA PHENYLEPHRINE VÀ EPHEDRINE TRÊN SẢN PHỤ MỔ LẤY THAI Nguyễn Vũ An1, Võ Minh Thành1, Huỳnh Vĩnh Phúc1, Nguyễn Trung Cường1, Nguyễn Thị Thanh2 TÓM TẮT Mục tiêu: Tụt huyết áp sau tê tủy sống có thể gặp ở 80% các ca mổ lấy thai, gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mẹ và thai nhi. Điều trị đầu tay là thuốc co mạch trong đó phenylephrine và ephedrine được dùng nhiều nhất. Tuy nhiên, các nghiên cứu tại Việt Nam và thế giới còn nhiều điểm chưa thống nhất về thuốc nào ưu thế hơn. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành thử nghiệm lâm sàng không ngẫu nhiên, không mù trên 62 sản phụ khỏe mạnh, được tê tủy sống để mổ lấy thai chương trình, dùng phenylephrine hay ephedrine tiêm mạch chậm điều trị tụt huyết áp. Kết cục chính là hiệu quả điều trị tụt huyết áp và kết cục phụ là chỉ số về cung lượng tim ước đoán liên tục và tác dụng phụ của từng thuốc. Kết quả: Không có sự khác biệt về đặc điểm chung, huyết áp trung bình và thời gian ổn định huyết áp giữa hai nhóm. Tổng liều phenylephrine thấp hơn so với ephedrine khi quy đổi tương đương tiềm lực (139,1 ± 56,3 µg với 15 ± 6,7 mg; p=0,01). Nhóm phenylephrine có cung lượng tim thấp hơn ephedrine (6,4 ± 1,5 với 7 ± 1,8 L.phút–1; p=0,02) và có xu hướng thay đổi tương tự với khuynh hướng tần số tim ở mỗi nhóm. Về tác dụng phụ, phenylephrine có khuynh hướng gây tần số tim chậm nhưng chưa có ý nghĩa (12,5% với 0%, p=0,05) còn ephedrine gây tần số tim nhanh (33,3% với 6,3%, p=0,007), trong đó không khác biệt về tỷ lệ tăng huyết áp phản ứng và buồn nôn/nôn. Kết luận: Phenylephrine có hiệu quả điều trị tụt huyết áp sau tê tủy sống tương đương ephedrine trên sản phụ không tiền căn bệnh lý tim mạch hay tiền sản giật với liều sử dụng thấp hơn và ít gây tần số tim nhanh hơn. Từ khoá: tụt huyết áp, tê tủy sống, mổ lấy thai ABSTRACT COMPARISON OF PHENYLEPHRINE VERSUS EPHEDRINE TO TREAT HYPOTENSION IN PARTURIENTS DURING SPINAL ANESTHESIA FOR CESAREAN SECTION Nguyen Vu An, Vo Minh Thanh, Huynh Vinh Phuc, Nguyen Trung Cuong, Nguyen Thi Thanh * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No. 1 - 2021: 275 - 282 Objectives: Spinal hypotension may occur up to 80% of cases presenting for cesarean section, which could have several serious implications for both the mother and her fetus. Current first line therapy is utilizing vasopressor which consists of two of the-most-commonly-used phenylephrine and ephedrine. However, there are still many disagreements in data from Vietnam and international trials regarding which is more superior. Methods: We performed a non-randomized, unblinded clinical trial of 62 healthy pregnant women presenting for cesarean section under spinal anesthesia, using either phenylephrine or ephedrine to treat spinal hypotension. Primary outcome includes efficacy in treating spinal hypotension and secondary outcomes include parameters of estimated continuous cardiac output and side effects for each drug. Results: There is no difference in general characteristics, mean arterial pressure and time to normalize blood Khoa Gây mê Hồi sức, Bệnh viện Nhân dân Gia Định 1 Bộ môn Gây mê Hồi sức, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2 Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Vũ An ĐT: 0826027842 Email: ngvuan0710@gmail.com Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 275
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học pressure between two groups. Total equipotent dose of phenylephrine is less than ephedrine (139.1 ± 56.25 µg vs 15 ± 6.7 mg; p=0.01). Phenylephrine has lower cardiac output than ephedrine (6.4 ± 1.5 vs 7 ± 1.8 L.min–1; p=0.02), whose trend is similar to heart rate in each group. On side effects, there are more cases of bradycardia in phenylephrine group although without statistical significance (12.5% vs 0%, p=0.05) as there are more tachycardia in ephedrine group (33.3% vs 6.3%, p=0.007). Both have the same rate of reactive hypertension and nausea/vomiting. Conclusion: Phenylephrine is as effective as ephedrine in treating spinal hypotension in healthy pregnant women without previous cardiovascular disease or pre-eclampsia with lower equipotent dose and less tachycardia. Keywords: spinal hypotension, spinal anesthesia, cesarean section ĐẶT VẤN ĐỀ hiệu quả điều trị tụt huyết áp hơn ephedrine Tụt huyết áp sau gây tê tủy sống (GTTS) xảy trên sản phụ được GTTS để mổ lấy thai hay ra đến 80% các ca mổ lấy thai nếu không được không. điều trị dự phòng thích hợp(1). Tụt huyết áp mức Mục tiêu độ nặng làm giảm tưới máu mô cả cơ thể dẫn So sánh hiệu quả điều trị tụt huyết áp sau đến hậu quả nặng nề cho cả mẹ và thai nhi. Hiện GTTS giữa hai thuốc trên sản phụ mổ lấy thai. nay, nhiều phương pháp được khuyến cáo So sánh các thông số về cung lượng tim ước nhằm cải thiện tụt huyết áp sau GTTS bao gồm đoán liên tục khi điều trị tụt huyết áp sau GTTS bù dịch, nghiêng bàn hay đẩy tử cung sang bên, hai thuốc trên sản phụ mổ lấy thai. và quan trọng nhất là dùng thuốc co mạch. So sánh tỷ lệ các tác dụng phụ giữa hai thuốc Ephedrine và phenylephrine là thuốc co mạch khi điều trị tụt huyết áp sau GTTS trên sản phụ thường sử dụng nhất. mổ lấy thai. Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện nhằm ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU so sánh hiệu quả huyết động giữa ephedrine và phenylephrine trong điều trị tụt huyết áp. Các Đối tượng nghiên cứu tác giả Thomas DG(2), Ngan KWD(3) và Prakash Sản phụ có chỉ định mổ lấy thai chương trình S(4) cho thấy không có sự khác biệt giữa hai thuốc dưới GTTS tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định từ về khả năng duy trì huyết áp ổn định, với pH tháng 12/2019 đến tháng 04/2020. máu cuống rốn ở nhóm phenylephrine ít toan Tiêu chuẩn nhận vào hơn ephedrine dù Apgar của trẻ là như nhau(3,4). Sản phụ trên 18 đến 35 tuổi có chỉ định mổ Dyer sử dụng LiDCO theo dõi liên tục huyết lấy thai chương trình dưới GTTS, phân nhóm động ghi nhận phenylephrine ưu thế hơn hẳn ASA II, tuổi thai từ đủ 37 đến 40 tuần, đơn thai, ephedrine trong việc đảo ngược nhanh chóng biểu đồ tim thai–cơn gò nhóm I, huyết áp trung các thay đổi bởi GTTS với mức huyết áp cao bình giảm từ 80–50% mức nền sau GTTS. hơn(5). Tại Việt Nam, Phạm Lê Hoàn cho kết quả Tiêu chuẩn loại trừ phenylephrine tốt hơn ephedrine với liều dùng Sản phụ có tiền căn bệnh tim mạch, bệnh lý thấp hơn, huyết động ổn định nhanh chóng hơn gây tăng tần số tim (như cường giáp) hay mạch và không có tác dụng phụ(6). Và ngược lại, Trần máu não, dị ứng hay chống chỉ định với thuốc Minh Long nhận thấy phenylephrine và tê, thuốc mê, phenylephrine và ephedrine, thai ephedrine không khác nhau trong điều trị tụt kỳ nguy cơ cao, chống chỉ định GTTS hay phải huyết áp sau GTTS, khác biệt nằm ở máu cuống chuyển mê toàn diện đặt nội khí quản, có các rốn trẻ sơ sinh nhóm phenylephrine ít toan hơn biến cố bất thường do GTTS hay phẫu thuật, nhóm ephedrine(7). Với những kết quả chưa dùng nhiều hơn một loại thuốc co mạch để điều thống nhất trong y văn, chúng tôi thực hiện trị tụt huyết áp hay thuốc ngoài ephedrine và nghiên cứu để trả lời câu hỏi phenylephrine có 276 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 phenylephrine. khi huyết áp ổn định, kèm truyền nhanh dịch Phương pháp nghiên cứu tinh thể. Sau bắt bé, tất cả các sản phụ sẽ được dùng oxytocin (Vinphaco, Vĩnh Phúc, Việt Nam) Thiết kế nghiên cứu truyền tĩnh mạch 0,3 đến 0,6 đơn vị.phút–1, Nghiên cứu đoàn hệ có nhóm chứng, không và/hay methylergonovine (Vinphaco, Vĩnh Phúc, mù với chọn mẫu thuận tiện. Việt Nam) với carbetocin (Ferring Cỡ mẫu Pharmaceuticals, Saint–Prex, Thụy Sĩ) tùy lâm Cỡ mẫu trong nghiên cứu của chúng tôi sàng. được tính toán dựa trên công thức: Biến số nghiên cứu Biến số chính Huyết áp trung bình (mmHg), tần số tim (lần.phút–1) ghi nhận ở bốn thời điểm: lúc chưa Theo Dyer RA(5), nhóm ephedrine có kết quả GTTS (lấy trung bình 3 lần đo làm mức nền), là 78,2 ± 8,6 mmHg và nhóm phenylephrine 86,3 trước dùng thuốc co mạch (ngay trước khi dùng ± 9,1 mmHg. Dựa vào công thức trên, chúng tôi thuốc co mạch), sau dùng thuốc co mạch (khi tính toán cần ít nhất 20 sản phụ mỗi nhóm và để huyết áp trung bình ổn định từ 80–120% mức tránh mất mẫu, chúng tôi chọn 30 sản phụ mỗi nền sau 3 lần đo liên tiếp cách nhau 1 phút), sau nhóm (tổng cộng 60 sản phụ). bắt bé 5 phút. Tiến hành nghiên cứu Thời gian ổn định huyết áp (phút): thời gian Sản phụ thỏa tiêu chí chọn vào được khám từ lúc dùng thuốc co mạch cho đến khi huyết áp tiền mê, tư vấn tham gia nghiên cứu và lấy đồng ổn định từ 80–120% mức nền sau 3 lần đo liên thuận. Sản phụ được gắn kiểm báo theo dõi tiêu tiếp cách nhau 1 phút. Chọn thời điểm của lần chuẩn và truyền 500–1000 mL dịch tinh thể trước đo đầu tiên trong 3 lần đo để tính thời gian. GTTS kèm thở oxy 3 L.phút–1 qua cannula mũi. Tổng liều ephedrine (mg) và tổng liều Định chuẩn máy monitor Life Scope BSM–3562 phenylephrine (μg). (Nihon Kohden, Tokyo, Nhật Bản) với tuổi, chiều cao, cân nặng, giới tính, thời gian lan Biến số phụ truyền sóng mạch, huyết áp không xâm lấn và Cung lượng tim ước đoán liên tục–estimated điện tim của sản phụ để có các thông số về cung continuous cardiac output [esCCO (L.phút–1)]; lượng tim ước đoán liên tục. Dữ liệu được ghi chỉ số tim ước đoán liên tục–estimated nhận liên tục mỗi phút sau GTTS thành công continuous cardiac index [esCCI (L.phút–1.m–2)]; đến khi bắt được trẻ sơ sinh và sau đó mỗi 2,5 thể tích nhát bóp ước đoán liên tục–estimated phút. Thuốc tê sử dụng là 1,8 mL bupivacaine continuous stroke volume [esSV (mL)]; chỉ số thể 0,5% ưu trọng (Aguettant, Lyon, Pháp) và 20 μg tích nhát bóp ước đoán liên tục–estimated fentanyl (Hameln Pharma GmbH, Hameln, Đức) continuous stroke volume index [esSVI (mL.m– 2)] cách ghi nhận giống như huyết áp trung bình. tiêm vào khoang dưới nhện thật chậm. Sau GTTS, sản phụ được nằm ngửa nghiêng trái 150 Tác dụng phụ: nôn/buồn nôn; tần số tim kèm đẩy tử cung sang trái đến khi sát khuẩn da chậm (100 phẫu thuật. Khi tụt huyết áp xảy ra, sản phụ lần.phút–1); tăng huyết áp phản ứng (huyết áp được điều trị với ephedrine 3–6 mg hay trung bình >120% giá trị nền). phenylephrine 50–100 μg tiêm tĩnh mạch Thu thập và xử lý số liệu (Aguettant, Lyon, Pháp) tùy theo tần số tim của Tất cả các số liệu sẽ được ghi nhận vào một sản phụ (
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học tra tính phân phối chuẩn bằng phép kiểm bình phương hay phép kiểm chính xác Fisher. Kolmogorov–Smirnov. Biến số định lượng Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Biến số Ephedrine (n = 30) Phenylephrine(n = 32) P Không 3 2 Thuốc co hồi tử Carbetocin 9 15 >0,05 cung khác Methylergonovine 26 26 Biến số chính kê giữa hai nhóm qua các thời điểm nghiên cứu Tổng liều thuốc sử dụng ở nhóm ngoại trừ esCCO sau dùng thuốc co mạch phenylephrine là 139,1 ± 56,3 μg so với nhóm (p=0,02); và esCCI sau dùng thuốc co mạch ephedrine là 15 ± 6,7 mg (p=0,01 khi quy đổi (p=0,04), esCCO lẫn esCCI sau bắt bé 5 phút (lần tương đương tiềm lực 100 μg phenylephrine=8 lượt p=0,01 và p=0,02). esSV và esSVI được thể mg ephedrine(1)). Thời gian ổn định huyết áp hiện qua Bảng 2. Phenylephrine có khuynh không khác biệt giữa phenylephrine và hướng gây ra tần số tim chậm nhiều hơn (12,5% ephedrine (2,5 ± 1,2 phút với 2,4 ± 1,4, p=0,9). với 0%, p=0,05) và ngược lại ephedrine gây ra Huyết áp trung bình và tần số tim mỗi nhóm tần số tim nhanh nhiều hơn (33,3% với 6,3%, được thể hiện ở Hình 2. p=0,007). Không có sự khác biệt về buồn nôn/nôn (23,3% với 12,2%, p=0,3) và tăng huyết Biến số phụ áp phản ứng giữa hai nhóm (12,3% với 9,4%, Kết quả về esCCO và esCCI được trình bày ở p=0,6). Hình 3. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kết quả được trình bày dưới dạng trung bình (độ lệch chuẩn) và khoảng tin cậy 95% (*) Phép kiểm Mann–Whitney (p=0,003) Hình 2: Tần số tim (A) và huyết áp trung bình (B) qua các thời điểm nghiên cứu giữa phenylephrine và ephedrine Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 279
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học Kết quả được trình bày dưới dạng trung bình (độ lệch chuẩn) và khoảng tin cậy 95% (*) Phép kiểm Student (†) Phép kiểm Mann–Whitney Hình 3: Các thông số esCCO và esCCI giữa phenylephrine và ephedrine Bảng 2: Các thông số về esSV và esSVI giữa phenylephrine và ephedrine Biến số Thời điểm nghiên cứu Ephedrine (n = 30) Phenylephrine (n = 32) P Mức nền 76,6 ± 9,5 72,7 ± 10,5 0,1 Trước dùng thuốc co mạch 74,3 ± 10,3 72,4 ± 11,3 0,5 EsSV (mL) Sau dùng thuốc co mạch 75,8 ± 11,2 71,3 ± 10,4 0,1 Sau bắt bé 5 phút 78,6 ± 9,2 70 ± 10,8 0,001 Mức nền 46,4 ± 5,3 44,8 ± 6,1 0,3 –2 Trước dùng thuốc co mạch 44,8 ± 5,9 44,5 ± 6,4 0,8 EsSVI (mL.m ) Sau dùng thuốc co mạch 45,5 [36 – 52] 43,5 [36 – 50] 0,1 Sau bắt bé 5 phút 47,5 [40 – 55] 44 [34 – 49] 0,003 BÀN LUẬN ổn định hơn. Tuy nhiên, sau bắt bé 5 phút, tần số Ở cả hai nhóm, sau dùng thuốc co mạch, tim của nhóm phenylephrine tăng trở lại và huyết áp trung bình không khác biệt và đều không có sự khác biệt so với ephedrine. So với trong 20% mức nền, không trường hợp nào tụt Dyer RA(5), Prakash S(4), Phạm Lê Hoàn(6), Trần huyết áp trên 50%. So sánh với Dyer RA(5), Ngan Minh Long(7), xu hướng thay đổi tần số tim này KND(8), Prakash S(4), Trần Minh Long(7), Phạm Lê tương tự, với phenylephrine luôn thấp hơn Hoàn(6), huyết áp đều đạt mục tiêu điều trị là ephedrine sau dùng thuốc co mạch và tăng trở trong 20% mức nền. Chúng tôi ghi nhận xu về mức nền bằng với ephedrine lúc sau bắt bé. hướng huyết áp giống nhau ở hai nhóm là giảm Nhìn chung, ephedrine luôn có khuynh hướng sau GTTS và trở lại ổn định cho đến sau bắt bé. gây tăng tần số tim và duy trì ổn định tần số tim Khuynh hướng này tương tự với các nghiên cứu ở mức này trong khi phenylephrine làm giảm khác; và các tác giả đều kết luận rằng hiệu quả tần số tim và duy trì ổn định quanh mức này. điều trị tụt huyết áp giữa phenylephrine và Thời gian ổn định huyết áp ở cả hai nhóm ephedrine là như nhau(4,5,6,7,8). không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. Trong Sau khi dùng thuốc co mạch, phenylephrine các nghiên cứu sử dụng huyết áp không xâm khiến tần số tim giảm về dưới mức nền trong khi lấn, ngoại trừ Trần Minh Long truyền liên tục ephedrine không thay đổi tần số tim đáng kể và thuốc co mạch(7), các tác giả khác(4,6) và chúng tôi dùng từng liều tiêm mạch chậm sau mỗi lần đo 280 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 huyết áp với hàm lượng thuốc dao động tùy cung lượng tim là tích số giữa tần số tim và thể theo đáp ứng của sản phụ. Do đó khó có thể so tích nhát bóp, sự thay đổi cung lượng tim trong sánh chính xác thời gian ổn định huyết áp giữa nghiên cứu của chúng tôi có khuynh hướng các nghiên cứu với nhau. Dyer RA sử dụng giống với sự thay đổi của tần số tim. Kết quả này huyết áp động mạch xâm lấn ghi nhận thời gian cho thấy cung lượng tim được quyết định chủ ổn định huyết áp của ephedrine là 81,8 giây còn yếu bởi tần số tim hơn là thể tích nhát bóp khi phenylephrine là 61,8 giây(5). Kết quả này phù điều trị tụt huyết áp sau GTTS. Các nghiên cứu hợp với thời gian đạt đỉnh tác dụng của thuốc co khác cũng báo cáo kết quả tương tự(5,9). Điều này mạch (phenylephrine là 1 phút, còn ephedrine là gợi ý sự thay đổi tần số tim có thể sử dụng như 1,5 phút). Với thời gian đạt đỉnh tác dụng của một tham số thay thế khi không thực hiện đo ephedrine như vậy, việc sử dụng thời gian đo cung lượng tim(5). Cung lượng tim ở mẹ được huyết áp mỗi phút trên lâm sàng có thể không chứng minh có liên quan chặt chẽ đến lưu lượng cho thấy được tác dụng co mạch đầy đủ của máu tử cung nhau hơn huyết áp không xâm lấn ephedrine, trong khi phenylephrine thì dễ dàng đo ở cánh tay(10). Do đó nắm bắt trực tiếp thông nhận biết. Do đó đưa đến điều trị tụt huyết áp số về thay đổi cung lượng tim (hay gián tiếp qua với ephedrine diễn ra quá mức dẫn đến các tác sự thay đổi tần số tim) có thể giúp ích trong chọn dụng phụ không mong muốn như tăng huyết áp lựa và sử dụng thuốc co mạch hợp lý nhằm duy phản ứng và tần số tim nhanh. trì tối ưu huyết áp sau GTTS cũng như đảm bảo Với cùng một mức huyết áp ổn định sau lưu lượng máu tử cung nhau hằng định (dựa dùng thuốc co mạch, nhóm phenylephrine cần trên việc ổn định cung lượng tim). một lượng thuốc ít hơn so với ephedrine. Khi Chúng tôi ghi nhận tỷ lệ sản phụ có tần số quy đổi về tương đương tiềm lực, Phạm Lê tim nhanh sau dùng ephedrine cao hơn so với Hoàn cho thấy tổng liều phenylephrine và số lần phenylephrine. Ngược lại, phenylephrine có tiêm thuốc thấp hơn so với ephedrine(6). Mặt khuynh hướng gây tần số tim chậm nhiều hơn khác, Prakash S không ghi nhận sự khác biệt so với ephedrine nhưng chưa cho thấy ý nghĩa giữa tổng liều dùng hay số lần tiêm thuốc(4). Về thống kê (p=0,05). Tuy nhiên, chúng tôi không kết cục chính, cả hai nghiên cứu trên và chúng điều trị gì cho hai tình trạng này. Ephedrine có tôi đều ghi nhận mức huyết áp ổn định quanh tác động trên thụ thể α và β làm tăng tần số tim 20% mức nền. Tương tự, Ngan KND báo cáo và sức co bóp cơ tim với thời gian đạt tác dụng không có sự khác biệt số liều tiêm tĩnh mạch đỉnh có thể đến 90 giây(5) khiến cho việc đánh giá giữa hai nhóm ephedrine và phenylephrine(8). hiệu quả co mạch và nâng huyết áp bị chậm trễ Cung lượng tim giảm đáng kể ở nhóm khi dùng huyết áp không xâm lấn. Điều này đưa phenylephrine và tăng ở nhóm ephedrine khi so đến xử trí không chính xác, đặc biệt khi dò liều sánh với mức nền. Các nghiên cứu khác và tối ưu và dễ quá liều thuốc, với hậu quả sau chúng tôi đều cho thấy liều phenylephrine đủ cùng là tần số tim nhanh và tăng huyết áp phản cao để gây tăng huyết áp phản ứng và nhịp ứng nhiều hơn. Cả hai thuốc đều không khác chậm xoang sẽ gây giảm cung lượng tim đáng biệt về tỷ lệ tác dụng phụ là buồn nôn/nôn cũng kể so với mức nền và cần phải tránh trên thực như tăng huyết áp phản ứng. hành lâm sàng(5,9). Đối với nhóm ephedrine, đặc KẾT LUẬN điểm chung của các nghiên cứu cho thấy hiệu Phenylephrine có hiệu quả điều trị tụt huyết quả ổn định cung lượng tim, dù tăng cao hơn áp sau tê tủy sống tương đương ephedrine trên mức nền nhưng không đáng kể(2,5,7). sản phụ không tiền căn bệnh lý tim mạch hay Thể tích nhát bóp có giá trị ổn định qua các tiền sản giật với liều sử dụng thấp hơn và ít gây thời điểm trong nghiên cứu của chúng tôi. Với tần số tim nhanh hơn. Chuyên Đề Sản Phụ Khoa 281
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 1 * 2021 Nghiên cứu Y học 7. Trần Minh Long, Nguyễn Quốc Kính (2018). "So sánh hiệu quả TÀI LIỆU THAM KHẢO xử trí tụt huyết áp của phenylephrine và ephedrine ở sản phụ 1. Saravanan S, Kocarev M, Wilson RC, et al (2006). "Equivalent được gây tê tủy sống để mổ lấy thai". Nghiên cứu Y học, dose of ephedrine and phenylephrine in the prevention of post- 117(1):127-136. spinal hypotension in Caesarean section". Br J Anaesth, 96(1):95- 8. Ngan KWD, Lee A, Khaw KS, et al (2008). "A randomized 9. double-blinded comparison of phenylephrine and ephedrine 2. Thomas DG, Robson SC, Redfern N, et al (1996). "Randomized infusion combinations to maintain blood pressure during spinal trial of bolus phenylephrine or ephedrine for maintenance of anesthesia for cesarean delivery: the effects on fetal acid-base arterial pressure during spinal anaesthesia for Caesarean status and hemodynamic control". Anesth Analg, 107(4):1295- section". Br J Anaesth, 76(1):61-5. 302. 3. Ngan KWD, Khaw KS, Lau TK., et al (2008). "Randomised 9. Langesaeter E, Rosseland LA, Stubhaug A (2008). "Continuous double-blinded comparison of phenylephrine vs ephedrine for invasive blood pressure and cardiac output monitoring during maintaining blood pressure during spinal anaesthesia for non- cesarean delivery: a randomized, double-blind comparison of elective Caesarean section". Anaesthesia, 63(12):1319-26. low-dose versus high-dose spinal anesthesia with intravenous 4. Prakash S, Pramanik V, Chellani H, et al (2010). "Maternal and phenylephrine or placebo infusion". Anesthesiology, 109(5):856- neonatal effects of bolus administration of ephedrine and 63. phenylephrine during spinal anaesthesia for caesarean delivery: 10. Robson SC, Boys RJ, Rodeck C, et al (1992). "Maternal and fetal a randomised study". Int J Obstet Anesth, 19(1):24-30. haemodynamic effects of spinal and extradural anaesthesia for 5. Dyer RA, Reed AR, van Dyk D, et al (2009). "Hemodynamic elective caesarean section". Br J Anaesth, 68(1):54-9. effects of ephedrine, phenylephrine, and the coadministration of phenylephrine with oxytocin during spinal anesthesia for elective cesarean delivery". Anesthesiology, 111(4):753-65. Ngày nhận bài báo: 10/8/2020 6. Phạm Lê Hoàn, Nguyễn Đức Lam (2017). "Đánh giá hiệu quả Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 06/02/2021 của phenylephrin điều trị tụt huyết áp trong gây tê tuỷ sống để Ngày bài báo được đăng: 10/03/2021 mổ lấy thai". Y học Việt Nam, 8(2):20-24. 282 Chuyên Đề Sản Phụ Khoa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
So sánh kết quả điều trị can thiệp lấy huyết khối cơ học bằng hai phương pháp dùng stentriever và dùng ống hút huyết khối ở bệnh nhân nhồi máu não cấp tính
5 p | 19 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và so sánh kết quả điều trị tại chỗ bệnh vảy nến mức độ nhẹ, trung bình bằng Calcipotriol với kem E-PSORA (PHAs, Jojoba oil, vitamin E) tại Cần Thơ năm 2022 – 2024
6 p | 3 | 3
-
So sánh kết quả điều trị đóng khoảng răng nanh hàm trên bằng dây Niti đóng khoảng và thun chuỗi elastic tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
6 p | 7 | 3
-
So sánh kết quả điều trị tán sỏi thận qua da đường hầm nhỏ và đường hầm tiêu chuẩn
8 p | 16 | 3
-
So sánh hiệu quả điều trị bệnh trứng cá đỏ bằng isotretinoin liều thấp và trung bình
8 p | 5 | 3
-
So sánh kết quả điều trị phác đồ Navelbin cisplatin và Paclitaxel cisplatin trong ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IV
6 p | 22 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và so sánh kết quả điều trị trên bệnh nhân có răng nhạy cảm ngà bằng laser Diode và laser Er,Cr:YSGG tại Bệnh viện trường Đại học Y Dược Cần Thơ
5 p | 6 | 2
-
So sánh kết quả điều trị terlipressin và octreotide kết hợp thắt vòng cao su trên bệnh nhân xơ gan có xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch thực quản
5 p | 2 | 2
-
So sánh hiệu quả điều trị hạt cơm bằng phương pháp xịt nitơ lỏng kết hợp bôi dung dịch castellani so với kết hợp bôi eosin 2% vào đáy tổn thương
8 p | 6 | 2
-
So sánh kết quả điều trị quặm bằng kỹ thuật panas cải biên và kỹ thuật cuenod-nataf
6 p | 55 | 2
-
So sánh kết quả điều trị bệnh ngực lõm bẩm sinh giữa mổ mở kinh điển và phẫu thuật NUSS tại Bệnh viện Việt Đức
4 p | 36 | 2
-
So sánh kết quả điều trị chửa ngoài tử cung chưa vỡ bằng methotrexat đơn liều và đa liều tại Bệnh viện Phụ sản Hà Nội
8 p | 33 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X quang và so sánh kết quả điều trị nội nha một lần hẹn và nhiều lần hẹn ở răng một chân viêm quanh chóp mạn tại trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2019-2021
8 p | 11 | 2
-
So sánh kết quả điều trị viêm da do demodex bằng uống ivermectin kết hợp bôi metronidazol 1% với liệu pháp uống và bôi metronidazol kết hợp
6 p | 9 | 2
-
So sánh kết quả điều trị bệnh nấm móng tay bằng uống terbinafine liều hàng ngày và liều xung tại Bệnh viện Da liễu Trung ương
8 p | 2 | 1
-
So sánh kết quả điều trị đốm nâu ánh sáng của laser nano giây Q-Switched Nd:YAG 532 nm và Laser pico giây Nd:YAG KTP 532 nm
5 p | 7 | 1
-
So sánh kết quả điều trị dự phòng huyết khối sau phẫu thuật bằng Heparin trọng lượng phân tử thấp và Rivaroxaban
6 p | 23 | 1
-
So sánh kết quả điều trị chấn thương sọ não nặng được an thần bằng propofol với phương pháp kiểm soát nồng độ đích và truyền liên tục
5 p | 56 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn