YOMEDIA
ADSENSE
Streptococcus agalactiae ở thai phụ - nhiễm trùng sơ sinh
27
lượt xem 2
download
lượt xem 2
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Streptococcus agalactiae (GBS) là một tác nhân quan trọng nhất ở trẻ sơ sinh và phụ nữ mang thai. Trong suốt thai kỳ, nhiễm khuẩn âm đạo với GBS thường đi kèm với nhiễm khuẩn sơ sinh và liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh và tử vong chu sinh. Nhiễm trùng sơ sinh sớm do nhiễm GBS là một trong những nguyên nhân gây bệnh và tử vong cho trẻ sơ sinh trên toàn thế giới.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Streptococcus agalactiae ở thai phụ - nhiễm trùng sơ sinh
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Tổng Quan STREPTOCOCCUS AGALACTIAE Ở THAI PHỤ - NHIỄM TRÙNG SƠ SINH Trần Thị Bích Huyền* GIỚI THIỆU gọi là liên cầu khuẩn nhóm B (Streptococcus group B: GBS). Nó là một vi khuẩn tan huyết Streptococcus agalactiae (GBS) là một tác nhóm B (β – hemmolytic), catalase âm tính và là nhân quan trọng nhất ở trẻ sơ sinh và phụ nữ vi khuẩn kỵ khí (facultative anaerobie) mang thai (1). Trong suốt thai kỳ, nhiễm khuẩn âm đạo với GBS thường đi kèm với nhiễm khuẩn sơ sinh và liên quan đến tỷ lệ mắc bệnh và tử vong chu sinh (13,14,15,18). Nhiễm trùng sơ sinh sớm do nhiễm GBS là một trong những nguyên nhân gây bệnh và tử vong cho trẻ sơ sinh trên toàn thế giới. ĐẶC ĐIỂM VI SINH HỌC Hình:- Khúm vi khuẩn Streptococcus agalactiaeβ – Streptococcus agalactiae là cầu khuẩn gram hemmolytic trên thạch máu 18 giờ ở 360C ( nguồn dương, xu hướng hình thành các chuỗi nên được hình Wikipedia) Hình 2: Khúm vi khuẩn Streptococcus agalactiae β – hemmolytic ở trên thạch granada ủ kỵ khí (nguồn hình Wikipedia) GBS là một vi khuẩn sống ở đường tiêu hóa lấy mẫu. và âm đạo trong ở 30% người lớn khỏe mạnh, kể Như các vi khuẩn độc khác, GBS chứa một số cả phụ nữ có thai. Trong các nghiên cứu khác yếu tố độc lực, các yếu tố độc lực là các phân tử nhau, tỷ lệ trong âm đạo GBS dao động từ 0% được sản xuất bởi vi khuẩn, quan trọng nhất là đến 36%, hầu hết các nghiên cứu báo cáo tỷ lệ polysaccharide dạng viên giàu axit sialic và một GBS ở phụ nữ thời kỳ sinh sản trên 20%. Ở Việt độc tố hình thành lỗ rỗng, β-hemolysin làm tăng nam cũng được báo cáo qua các nghiên cứu của khả năng lây nhiễm và phá hủy các mô của con các tác giả cũng dao động từ 10 – 30%(14,15). Người người (16,21). Ngày nay người ta cho rằng sắc tố ta ước tính rằng GBS trong âm đạo của người mẹ GBS và hemolysin là các phân tử có liên quan trên toàn thế giới là 18%, với sự thay đổi khu vực chặt chẽ hoặc gần giống nhau(21). từ 11% đến 35%(19). Những biến thể này trong tỷ NHIỄM TRÙNG SƠ SINH lệ GBS không triệu chứng được báo cáo có thể liên quan đến các phương pháp phát hiện được Nhiễm trùng sơ sinh thường nặng, diễn biến sử dụng và sự khác biệt về số lượng mẫu được phức tạp, tỉ lệ tử vong cao và dễ để lại các di * Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Tác giả liên lạc: Ths. BS Trần Thị Bích Huyền, ĐT: 0913122840, Email: huyenbssk@yahoo.com Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 19
- Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 chứng. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (TCYTTG), Nguyên nhân gây NTSS sớm hàng năm có 5 triệu trẻ sơ sinh chết vì nhiễm Ba vi khuẩn thường gây nhiễm trùng sơ sinh sớm: khuẩn, trong đó các nước đang phát triển chiếm Liên cầu khuẩn nhóm B, Colibacille, Listéria. 98% (châu Á 27 - 69%, châu Phi 6 - 21%). Ở các Những vi khuẩn kỵ khí và ái khí khác cũng nước đang phát triển, tỉ lệ mắc và tử vong do có thể gây nhiễm trùng truyền bằng đường mẹ – nhiễm khuẩn mẹ - con còn rất cao (châu Á từ 2,4 thai nhưng với tần suất ít gặp hơn như: đến 6%, châu Phi từ 6 đến 21%)(1,5,6,7). Haemophilus, Méningococcus, Staphylococcus, Tại Việt Nam, theo nghiên cứu của Nguyễn Pneumococcus…. Thanh Hà (2003, 2006) ở khoa Sơ sinh Bệnh viện Nhiễm trùng sơ sinh GBS thường không gây Phụ sản Trung ương, tỉ lệ nhiễm trùng sơ sinh là ra vấn đề ở phụ nữ khỏe mạnh, tuy nhiên trong 57,6%(13,18). Nghiên cứu tại khoa Sơ sinh Bệnh thời gian mang thai đôi khi có thể gây ra bệnh viện Nhi Trung ương, thấy tỉ lệ viêm phổi sơ nghiêm trọng cho người mẹ và trẻ sơ sinh. GBS sinh rất cao, chiếm 90,3% (trong đó tử vong là nguyên nhân hàng đầu gây nhiễm trùng sơ 9,7%), tỉ lệ nhiễm khuẩn huyết là 2,1%, viêm sinh do vi khuẩn ở trẻ trong thời kỳ mang thai và màng não mủ từ 0,9 đến 1,5%, tỷ lệ NTSS sớm sau khi sinh với tỷ lệ tử vong đáng kể ở trẻ sinh 4o/oo trẻ sinh sống(20). non, tỷ lệ tử vong tăng từ 3 - 10 lần(5,6). Nhiễm trùng sơ sinh (NTSS) Triệu chứng Là một hội chứng lâm sàng xảy ra ở trẻ ≤ 28 Thường gặp là những triệu chứng nặng và ngày tuổi, biểu hiện bởi những dấu hiệu nhiễm biểu hiện toàn thân. trùng hệ thống và có hay không du khuẩn huyết. Bệnh cảnh nhiễm trùng huyết. NTSS là một bệnh lý thường gặp và là Viêm phổi. nguyên nhân gây tử vong đứng thứ 3 cho trẻ sơ Viêm màng não,… sinh sau hai nguyên nhân non tháng và ngạt. Có thể dẫn đến tử vong hoặc di chứng lâu Có 4 đường lây truyền dọc từ mẹ sang con: dài . (5,6,14) Từ máu → nhau → thai. Trong bài này chỉ đề cập đến NTSS sớm. Từ ổ nhiễm khuẩn ở tử cung → ối hoặc nhau PHÒNG NGỪA THỨ PHÁT GBS KHỞI → thai. PHÁT SỚM Ở TRẺ SƠ SINH - CHIẾN Từ ổ nhiễm khuẩn ngoài tử cung → qua các LƯỢC PHÒNG CHỐNG GBS CỦA CDC màng vào nước ối → thai. 1996, 2002, 2010 Từ âm đạo → thai khi sinh ngã âm đạo. Khuyến cáo của CDC 1996(5) Phân loại NTSS dựa vào Các bằng chứng cho thấy rằng dùng kháng NTSS sớm: xảy ra trong vòng 3 – 6 ngày tuổi. sinh dự phòng trong lúc sinh có thể ngăn ngừa NTSS muộn: xảy ra sau 72 giờ hay từ ngày 7 nhiễm trùng sơ sinh sớm do GBS và giảm đi tỷ lệ trở đi. tử vong sơ sinh. Theo khuyến cáo của CDC (CDC: The Centers for Disease Control and NTSS sớm thường từ đường sinh dục mẹ, Prevention) năm 1996 dùng kháng sinh dự nhiễm ngược dòng làm nhiễm trùng ối, bánh phòng cho các bà mẹ trong khi sinh thấy giảm rõ nhau, tử cung. Nguy cơ nhiễm trùng tăng 1 – 4% rệt tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh và tử vong chu sinh, ở trẻ có mẹ nhiễm trùng ối. nhưng các số liệu thu được cho thấy có một số bà NTSS muộn có thể từ đường sinh dục mẹ, mẹ mang thai không bị nhiễm GBS vẫn bị dùng chăm sóc, môi trường, trang thiết bị, cơ sở vật chất. kháng sinh không cần thiết. 20 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Tổng Quan Tuy nhiên, một số nghiên cứu được tiến dẫn 2002, đề nghị cấy dịch âm đạo ở phụ nữ hành từ năm 1996 đã không tìm thấysự khác biệt mang thai ở tuần 35 – 37 tìm GBS, các thai phụ bị đáng kể trong việc phát hiện lâm sàng Bệnh GBS nhiễm sẽ được dùng kháng sinh dự phòng khi khởi phát sớm giữa trẻ mà mẹ có dùng kháng vào chuyển dạ, từ đó tỷ lệ nhiễm trùng sơ sinh sinh trong khi sinh với những trẻ không tiếp xúc sớm và tử vong chu sinh cũng giảm đi như theo kháng sinh. Khoảng 90% các trường hợp bệnh khuyến cáo CDC 1996 nhưng quan trọng là giảm khởi phát sớm tiếp tục biểu hiện trong 24 giờ đi tỷ lệ các thai phụ không nhiễm GBS phải dùng đầu tiên của cuộc đời. kháng sinh dự phòng không cần thiết Khuyến cáo của CDC 2002(6) Từ năm 1996 đến năm 2002 có nhiều nghiên cứu tiếp về GBS, đến năm 2002 CDC ra hướng Chỉ định dùng kháng sinh dự phòng Cấy tìm GBS âm đạo và trực tràng ở âm đạo, trực tràng cho tất cả thai phụ (trừ khi bệnh nhân có nhiễm khuẩn GBS niệu trong thai kỳ này hoặc có tiền căn sinh con bị nhiễm GBS ở lần sinh trước. Chỉ định kháng sinh dự phòng khi chuyển dạ Không chỉ định kháng sinh - Con lần trước bệnh GBS. dự phòng khi chuyển dạ - GBS niệu trong thai kỳ này. - Thai kỳ trước có cấy GBS - Tầm soát dương tính với GBS trong thai kỳ dương tính, trừ khi cấy này ( trừ khi có kế hoạch mổ lấy thai chủ động dương tính trong thai kỳ hoặc mổ khi chưa có vỡ màng ối). này. - Tình trạng GBS chưa biết (không cấy, hoặc - Có kế hoạch mổ lấy thai chưa có kết quả cấy) và đi kèm 1 trong các dấu chủ động trước khi vào hiệu sau đây: chuyển dạ hay trước khi có + Chuyển dạ khi thai< 37 tuần vỡ ối. + Ối vỡ ≥ 18 giờ. - Tầm soát cấy âm tính ở + Trong khi chuyển dạ sốt ≥ 100.40F giai đoạn cuối thai kỳ và (≥380C)* khi vào chuyển dạ không có bất kỳ nguy cơ nào. Sơ đồ 1: Chỉ định dùng kháng sinh dự phòng trong khi chuyển dạ để ngăn ngừa bệnh GBS sau sinh khi đã có xét nghiệm tầm soát bằng cách cấy âm đạo và trực tràng lúc thai 35 – 37 tuần ở tất cả thai phụ(1) Trẻ sơ sinh có dấu hiệu của nhiễm trùng * Nếu có viêm màng ối thì chỉ định dùng kháng sinh điều trị phổ rộng và phối hợp chứ không dùng kháng sinh dự phòng. Hướng dẫn dùng kháng sinh dự phòng để khi sinh ngăn ngừa bệnh GBS chu sinh Hoặc có thể dùng Ampicillin 2g tĩnh mạch Penicilin G 5,000,000IU tiêm tĩnh mạch liều liều đầu tiên, sau đó 1g tĩnh mạch mỗi 4 giờ cho đầu tiên, sau đó 2,500,000 IU mỗi 4 giờ cho đến đến khi sinh. Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 21
- Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nếu bệnh nhân dị ứng Penicilin thường được thực hiện lâm sàng trên cơ sở các + Bệnh nhân không có nguy cơ sốc phản vệ triệu chứng như sốt (giai đoạn đầu), tử cung thì dùng Cefazolin 2g tĩnh mạch liều đầu tiên, mềm và đau, nhịp tim thai nhanh, nhịp tim mẹ sau đó 1g tĩnh mạch mỗi 8 giờ cho đến khi sinh. nhanh, và nước ối có mùi hôi hoặc có mủ. Để phòng ngừa nhiễm trùng sơ sinh, mẹ sốt khi + Bệnh nhân có nguy cơ sốc phản vệ. chuyển dạ có thể xem như một dấu hiệu của Nếu GBS nhạy với Clindamycin và viêm màng ối và do đó chỉ định cho kháng sinh Erythromycin thì dùng Clindamycin 900mg tiêm điều trị, đặc biệt là ở phụ nữ có nguy cơ đáng kể tĩnh mạch liều đầu tiên sau đó lặp lại liều trên yếu tố cho viêm màng ối (ví dụ như chuyển dạ mỗi 8 giờ cho đến khi sinh; hoặc dùng kéo dài, vỡ ối lâu). Erythromycin 500mg tiêm tĩnh mạch mỗi 6 giờ Nghiên cứu dựa trên dân số đa chủng tộc cho đến khi sinh. được tiến hành trong thời gian2003-2004 cũng Nếu GBS không nhạy với Clindamycin và xác định một con số lớn hơn dự kiến các trường Erythromycin thì dùng Vancomycin 1g tĩnh hợp GBS khởi phát sớm xảy ra ở trẻ sinh ra từ mạch liều đầu tiên, sau đó 1g tĩnh mạch mỗi 12 phụ nữ có kết quả xét nghiệm cấy âm tính (61% giờ cho đến khi sinh. quan sát thấy) so với 23% – 46% trường hợp dự Một số đặc điểm cần lưu ý kiến phát sinh sớm bệnh GBS ở trẻ đủ tháng(16,21). Khi sử dụng kháng sinh trong huyết thanh Một số kết quả âm tính giả được giải thích là vì để ngăn ngừa bệnh GBS khởi phát sớm tăng lên, cấy không hoàn toàn nhạy cảm và GBS có thể lo ngại nhất là dấu hiệu nhiễm trùng ở trẻ sơ được nhiễm lại trong khoảng thời gian giữa sàng sinh có thể che lấp, làm cho các bác sĩ lâm sàng lọc và khi chuyển dạ. chậm phát hiện bệnh GBS khởi phát sớm. Hình 3: Tỷ lệ mắc bệnh liên cầu khuẩn xâm lấn sớm Khi các chiến lược phòng ngừa hiệu quả và muộn (GBS) - Các khu vực giám sát vi khuẩn hoạt đang ngày càng được triển khai, sẽ phản ánh động chủ yếu, 1990 - 2008 và các hoạt động phòng những hạn chế vốn có trong chiến lược. Dấu ngừa bệnh GBS.Nguồn hình: Jordan HT (2008)(11) hiệu nhiễm trùng ở trẻ sơ sinh bất kỳ có thể là dấu hiệu cho thấy bệnh GBS khởi phát sớm, bất kể tình trạng nhiễm GBS của người mẹ, trong số trẻ có dấu hiệu khởi phát sớm, phát hiện GBS được bằng cách thực hiện cấy máu và dịch não tủy (CSF). Có khoảng 15% –33% trẻ sơ sinh bị viêm màng não và cách xử trí lâm sàng của trẻ sơ sinh phát hiện có CSF bất thường hoàn toàn khác với kết quả của một trẻ sơ sinh có CSF bình thường. Viêm màng ối là một yếu tố nguy cơ quan trọng cho GBS khởi phát sớm. Ở trẻ mẹ nhiễm GBS và có thể phát sinh nhiễm trùng từ trong tử cung cho trẻ (1,5,6). Sốt trong khi sinh, một dấu hiệu của viêm màng ối ở phụ nữ đang chuyển dạ, có liên quan đến thất bại kháng sinh dự Viết tắt: ACOG = American College of Obstetricians and phòng ngăn ngừa bệnh GBS ở trẻ sơ sinh (1,5,6). Gynecologists and AAP = Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ. Điều trị viêm màng ối có thể ngăn ngừa nhiễm * Tỷ lệ mắc năm 2008 là sơ bộ vì mẫu số sinh sống chưa trùng sơ sinh(1,5,6). Chẩn đoán viêm màng ối được hoàn thành. 22 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Tổng Quan Khuyến cáo của CDC 2010 Bảng 1: So sánh những điểm quan trọng trong Hướng dẫn CDC 2002 và 2010 Đặc điểm của Hướng dẫn Các điểm không thay đổi từ 2002 Các điểm thay đổi từ 2002 Tầm soát toàn cầu GBS Tầm soát toàn cầu cho tất cả các thai phụ 35 - Cho phép các xét nghiệm khuếch đại axit nucleic 37 tuần, có 1 chiến lược kháng sinh dự (NAT) trong xét nghiệm tìm GBS khi vào chuyển phòng. dạ Sinh non Có hướng dẫn riêng cho sinh non và ối vỡ non. Thu thập và xử lý mẫu GBS Dùng tăm bông lấy mẫu từ âm đạo, trực tràng - Cách vận chuyển, bảo quản mẫu đã được ở tuần 35 - 37 của thai kỳ. hướng dẫn. - GBS trong mẫu cấy nước tiểu ≥ 104 CFU (trước đây là GBS bất kỳ nồng độ nào). Kháng sinh dự phòng trong - Penicillin là thuốc được lựa chọn, Ampicillin - Phân loại rõ nguy cơ cao sốc phản vệ. lúc sinh là thuốc thay thế. - Thay đổi nhỏ liều Penicillin cho phép. - Cefazolin là thuốc được lựa chọn khi có dị - Erythromycine không còn khuyến cáo sử dụng ứng Penicillin mà không có sốc phản vệ, phù trong bất kỳ trường hợp nào. niêm, suy hô hấp, nổi mề đay. - D-test được đề nghị để phát hiện khả năng - Dị ứng Penicillin có sốc phản vệ thì xem KS kháng cảm ứng ở các chủng được kiểm tra tính đồ nếu có nhạy thì dùng Clindamycin và nhạy cảm với clindamycin và erythromycin Erythromycin. Vancomycine được khuyến cáo dùng khi không nhạy với Clindamycin hoặc Erythromycine Xử trí sản khoa - Dữ liệu không đủ để đưa ra đề xuất các vấn đề liên quan đến thời gian của các phương pháp nhằm tạo điều kiện cho sự tiến triển của chuyển dạ, chẳng hạn như phá ối, ở phụ nữ có GBS. - Dự phòng kháng sinh trong huyết thanh là tối ưu nếu được ít nhất 4 giờ trước khi sinh; do đó, các thủ tục như vậy sẽ được hẹn giờ cho phù hợp, nếu có thể. - Không có thủ thuật sản khoa cần thiết về mặt y tế nên trì hoãn để đạt được kháng sinh dự phòng GBS 4 giờ trước khi sinh. Xử trí trẻ sơ sinh Xem hướng dẫn chi tiết CDC 2010. Mặc dù GBS của người mẹ có thể gia tăng gian từ lúc sàng lọc đến khi chuyển dạ là thời lâm sàng nghi ngờ bệnh GBS khởi phát sớm ở trẻ gian được đề xuất cửa sổ thời gian mang thai. sơ sinh, trong thời đại tầm soát GBS cho mẹ từ Hướng dẫn của CDC 2010 nhiều nghiên cứu tuần 35 - 37 của thai kỳ, hơn 60% trường hợp đã chỉ ra rằng trạng thái GBS có thể thay đổi theo GBS khởi phát sớm có xảy ra ở những trẻ sinh ra từng tam cá nguyệt của thai kỳ. Cuối tam cá từ những phụ nữ có âm tính giả GBS khi nuôi nguyệt thứ 3, giá trị tiên đoán âm của xét nghiệm cấy(8,19). Trường hợp âm tính giả là không bất ngờ nuôi cấy tìm GBS 5 tuần trước sinh đạt 95 - 98%, vì nuôi cấy ở tuổi thai 35 – 37 tuần sẽ không phát giá trị này giảm dần cho đến lúc sinh, ngoài ra hiện một số phụ nữ bị nhiễm khuẩn GBS ngay nó còn phụ thuộc cách lấy mẫu, xử lý mẫu, bảo trước hoặc trong lúc sinh. quản mẫu, thạch nuôi cấy…Với các phương Tuy nhiên, tỷ lệ cao các trường hợp trẻ sơ pháp cho kết quả nhanh hơn như xét nghiệm sinh sinh ra với phụ nữ có kết quả xét nghiệm khuếch đại axit nucleic (nucleic acid âm tính cho thấy có thể các vấn đề trong các amplification tests: NAAT), phản ứng chuỗi bước cần thiết để xác định nhiễm GBS. Thời gian (polymerase chain reaction: PCR). Một nghiên thu thập mẫu vật tối ưu, phương pháp, vận cứu được báo cáo sự khác biệt có ý nghĩa thống chuyển và/hoặc xử lý trong phòng thí nghiệm có kê giữa độ nhạy của xét nghiệm với NAAT thể là yếu tố góp phần. (94,0%) so với nuôi cấy được thực hiện trước khi Tài liệu của ngày cho phép đánh giá thời sinh (54,3%)(8). Độ nhạy của NAAT cho GBS tăng lên 92,5% - 100,0% với việc sử dụng bước làm Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 23
- Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 giàu trước khi kiểm tra mẫu(4,3,2). Sử dụng làm 5. Centers for Disease Control and Prevention (1996). Prevention of giàu bước kéo dài thời gian để có được kết quả perinatal group B Streptococcal disease: a public health perspective. MMWR Recomm Rep, 45(RR-7): 1-24. cuối cùng; tuy nhiên, cho xét nghiệm tiền sản, độ 6. Centers for Disease Control and Prevention (2002). Prevention of chính xác của kết quả quan trọng hơn nhiều hơn perinatal group B Streptococcal disease: a public health là kịp thời. Mặc dù có sẵn NAAT cho GBS, tiện perspective. MMWR Recomm Rep, 51(RR-11):1-22. ích như vậy xét nghiệm trong các thiết lập trong 7. CDC (2010). Prevention of Perinatal Group B Streptococcal khi sinh vẫn còn hạn chế vì nhiều lý do. Sau Disease Revised Guidelines from CDC November 19, Vol 59, (RR-10): 1-36. hướng dẫn của CDC 2010, một số tác giả ở Việt 8. Davies HD, Miller MA, Faro S, Gregson D, Kehl SC, Jordan JA Nam và các nước tiếp tục nghiên cứu so sánh (2004). Multicenter study of a rapid molecular-based assay for hiệu quả PCR cho GBS với nuôi cấy truyền the diagnosis of group B Streptococcus colonization in pregnant thống(9,11,12). women. Clin Infect Dis; 39: 1129–35. 9. Gavino M, Wang E (2007). A comparison of a new rapid real- KẾT LUẬN time polymerase chain reaction system to traditional culture in Cho đến nay đã giảm tỷ lệ NTSS ở các nước determining group B Streptococcus colonization. Am J Obstet Gynecol; 197: 388 e1–4. phát triển từ 2/1000 trẻ sinh sống chỉ còn 0,1 - 10. Goodrich JS, Miller MB (2007). Comparison of culture and 2 real- 0,4/1000 trẻ sinh sống. Thành công của chiến time polymerase chain reaction assays to detect group B lược này là sự phối hợp của các bác sĩ sản khoa Streptococcus during antepartum screening. Diagn Microbiol và các bác sĩ sơ sinh. Infect Dis; 59: 17–22. 11. Jordan HT, Farley MM, Craig A et al (2008). Revisiting the need Chiến lược phòng ngừa GBS hiện có sẽ for vaccine prevention of late-onset neonatal group B không ngăn chặn tất cả các trường hợp bệnh streptococcal disease. Pediatr Infect Dis J; 27: 1057–64 khởi phát sớm. Phát hiện nhanh sơ sinh nhiễm 12. Khalil MR, Uldbjerg N, Thorsen PB, Moller JK (2017). trùng và bắt đầu điều trị thích hợp là cần thiết để Intrapartum PCR assay versus anterpartum culture for giảm thiểu bệnh suất và tử vong trong các assessment of vaginal carriage of group B streptococci in a Danish cohort at birth. Plos One, 12(7): 68-71. trường hợp tiếp tục xảy ra. Phát hiện bệnh GBS 13. Nguyễn Thanh Hà, Trần Đình Long (2006), “Nghiên cứu lâm khởi phát sớm đặt ra những thách thức lâm sàng sàng nhiễm khuẩn sơ sinh sớm và một số yếu tố liên quan tại nhất định, bởi vì các bác sĩ phải tính đến sự xuất Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Nhi khoa, 14, tr. 42-47. hiện triệu chứng lâm sàng của trẻ sơ sinh, sự 14. Nguyễn Thị Từ Vân, Nguyễn Quang Vinh, Phạm Nghiêm hiện diện của các yếu tố nguy cơ của mẹ đối với Minh, Lý Kim Nga, Hồ Thị Cẩm Vân, Lê Thị Lan Hương (2008). Tỉ lệ viêm âm đạo không đặc hiệu do vi trùng và yếu tố liên bệnh GBS và nguy cơ của trẻ sơ sinh tiếp xúc với quan ở phụ nữ có thai không triệu chứng cơ năng. Y Học TP. Ho kháng sinh cho mẹ trong khi sinh. Chi Minh, Vol. 12, No 1 - 2008: 175 - 179. TÀI LIỆU THAM KHẢO 15. Nguyễn Thị Vĩnh Thành, Ngô Thị Kim Phụng (2009). Tỷ lệ thai phụ nhiễm liên cầu khuẩn nhóm B tại bệnh viện TừDũ (6 / 2006 1. ACOG (2011). Prevention of Early – Onset Group B Streptococal – 6 / 2007). Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Vol. 13 – No 1, trang: Disease in Newborns. Committee Opinion, No 485, 117: 1019-27. 82 - 86. 2. Atkins KL, Atkinson RM, Shanks A (2006), Parvin CA, Dunne 16. Ottolini MC, Lundgren K, Mirkinson LJ, Cason S, Ottolini MG WM, Gross G. Evaluation of polymerase chain reaction for (2003). Utility of complete blood count and blood culture group B Streptococcus detec- tion using an improved culture screening to diagnose neonatal sepsis in the asymptomatic at method. Obstet Gynecol; 108(3 Pt 1): 488–91. risk newborn. Pediatr Infect Dis J; 22:430–4. 3. Aziz N, Baron EJ, D’Souza H, Nourbakhsh M, Druzin ML, 17. Palmeiro JK, Dalla-Costa LM, Fracalanzza SEI, Botelho CAN, Benitz WE (2005). Comparison of rapid intrapartum screening Nogueira KS, et al. (2010). Phenotypic and Genotypic methods for group B streptococcal vaginal colonization. J Characterization of Group B Streptococcal Isolates in Southern Matern Fetal Neonatal Med; 18: 225–9. Brazil. J Clin Microbiol, 48: 4397-4403. 4. Block T, Munson E, Culver A, Vaughan K, Hryciuk JE (2008). 18. Phạm Thị Xuân Tú, Nguyễn Thanh Hà (2003), “Tìm hiểu một số Comparison of carrot broth- and selective Todd-Hewitt broth- yếu tố nguy cơ của nhiễm nhiễm khuẩn mẹ con do vi khuẩn tại enhanced PCR protocols for real-time detection of Streptococcus Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Y học thực hành, (495), tr. 96-100. agalactiae in prenatal vaginal/ anorectal specimens. J Clin 19. Russell NJ, Seale AC, O'Driscoll M, O'Sullivan C, Bianchi-Jassir Microbiol; 46: 3615–20. F, Gonzalez-Guarin J, Lawn JE, Baker CJ, Bartlett L, Cutland C, 24 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Tổng Quan Gravett MG, Heath PT, Le Doare K, Madhi SA, Rubens CE, 21. Van Dyke MK, Phares CR, Lynfield R et al (2009). Evaluation of Schrag S, Sobanjo-Ter Meulen A, Vekemans J, Saha SK, Ip M; uni- versal antenatal screening for group B Streptococcus. N Engl (2017). Maternal Colonization With Group B Streptococcus and J Med; 360:2626–36. Serotype Distribution Worldwide: Systematic Review and Meta- analyses. Clin Infect Dis; 65(2): 100-111. 20. Trần Thị Bích Huyền (2013). Tình hình nhiễm trùng sơ sinh sớm Ngày nhận bài báo: 31/07/2018 tại bệnh viện Đại học Y dược cơ sở 2, Y Học TP. Hồ Chí Minh, Ngày bài báo được đăng: 20/10/2018 Tập 17, Phụ bản của Số 4, 92-96. Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 25
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn