intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sử dụng color effect và classic motion guide part1

Chia sẻ: Vanthi Bichtram | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

48
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bạn thu được chế độ xem hai ảnh: ảnh trên là ảnh gốc với kích thước 225K, ảnh dưới được tối ưu hóa dạng file gif với kích thước 42.13K: Bạn thay đổi dạng file bằng cách bấm vào menu xổ xuống bên phải, chọn dạng mới là JPE

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sử dụng color effect và classic motion guide part1

  1. Sử dụng color effect và classic motion guide Bạn thu được chế độ xem hai ảnh: ảnh trên là ảnh gốc với kích thước 225K, ảnh dưới được tối ưu hóa dạng file gif với kích thước 42.13K: Bạn thay đổi dạng file bằng cách bấm vào menu xổ xuống bên phải, chọn dạng mới là JPEG:
  2. Giáo trình Flash cs4 – sưu tầm từ website: www.tuoitre.vn Dạng mới được chọn là JPEG với chất lượng thiết lập là High, Quality là 60. Ô Optimized được chọn như hình bên dưới. (Bạn có thể thử thay đổi các thông số và xem ảnh được cập nhật trước khi chọn các thông số bạn ưng ý) Để lưu ảnh với các thông số được thiết lập. Bạn bấm nút Save:
  3. Giáo trình Flash cs4 – sưu tầm từ website: www.tuoitre.vn Hộp thoại Save Optimized As xuất hiện. Di chuyển đến folder cần lưu ảnh, đặt tên file là Water-lilies, ở mục Save as type bạn chọn Images Only (*.jpg) và bấm nút Save: Kết quả bạn thu được file ảnh có kích thước nhỏ để import vào Flash: Sau khi xử lý xong, chọn File > Close từ menu để đóng file lại:
  4. Giáo trình Flash cs4 – sưu tầm từ website: www.tuoitre.vn Photoshop hỏi bạn có muốn lưu lại không. Bấm nút No để không làm thay đổi file gốc: Đây là cách làm thủ công, có thể áp dụng nếu bộ sưu tập của bạn không có nhiều ảnh. Bạn có thể sử dụng Action để lưu lại các bước thực hiện vừa nêu và áp dụng cho hàng loạt ảnh một lúc. Mời bạn xem phần sử dụng Action để xử lý hàng loạt ảnh ở bài thực hành tiếp theo. Flash CS4 - Bài 15: Tìm hiểu về Preloader TTO - Áp dụng color effect để tạo slideshow (Phần lý thuyết bổ sung cho bài thực hành). Nếu bạn truy cập Internet ở máy sử dụng đường truyền có tốc độ chậm, thông thường bạn phải chờ một lúc mới thấy đủ nội dung của trang web cần xem. Nếu trang web có sử dụng Flash, có thể bạn chỉ thấy một khung màu trắng xuất hiện, sau đó một lúc mới thấy được nội dung Flash hiện lên ở khung này. Để giúp cho người truy cập đỡ sốt ruột khi xem phải trang web có Flash mà phải chờ lâu, bạn sử dụng preloader. Preloader thường là một Movie Clip có kích thước thật nhỏ được đặt ở keyframe đầu của một Flash document. Do có kích thước nhỏ nên preloader sẽ được tải về ngay và chạ y ngay, trong khi các phần khác của tác phẩm sẽ được tải dần về máy của người xem. Trong bài thực hành trước, preloader của bạn là một Movie Clip chứa vòng tròn xoay liên tục. Như vậy, khi khách truy cập vào trang web chứa Flash của bạn, preloader sẽ được tải về ngay và vòng tròn xoay liên tục để thông báo cho khách biết là tác phẩm đang được tải về. Ưu điểm của preloader trong bài này là khách truy cập chỉ phải chờ một lúc cho trình duyệt tải các ảnh đầu, trong lúc Flash play các ảnh đầu thì các ảnh sau tiếp tục được tải về và play tiếp. Bạn sẽ tạo các preloader phức tạp hơn khi thực hành các bài có sử dụng actionscript sau này. Khi bạn đang biên soạn Flash trên máy, do nội dung của Flash movie thu được ở ngay trên máy bạn nên bạn chỉ thấy kết quả ngay mà không nhìn thấy hiệu ứng của preloader:
  5. Giáo trình Flash cs4 – sưu tầm từ website: www.tuoitre.vn Để thấy được hiệu ứng của preloader bạn chọn View > Simulate Download từ menu (hoặc phím tắt Ctrl+Enter): Lưu ý: Bạn phải chọn từ menu của Flash Player lúc bạn đang xem tác phẩm chạy. Simulate Download giúp bạn giả lập đường truyền có tốc độ thấp để thấy được hình ảnh preloader hoạt động. Khi đó bạn sẽ thấy vòng tròn của preloader xoay liên tục, sau đó sẽ thấy hoạt động của slideshow:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2