SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ <br />
Ở TRƯỜNG THPT<br />
<br />
LÊ THỊ CẨM TÚ<br />
Trường Đại học Sư phạm Đại học Huế<br />
<br />
<br />
Tóm tắt: Kênh hình là một phương tiện truyền tải thông tin (kiến thức) <br />
qua hình ảnh, do đó nó có thể tạo nên tính trực quan cao, ngoài ra kênh <br />
hình còn chứa đựng trong nó nội dung kiến thức bài học. Vì vậy, kênh <br />
hình luôn đóng một vai trò rất quan trọng trong dạy học, đặc biệt đối với <br />
những có liên quan chặt chẽ với thực tế và kỹ thuật như môn Công nghệ. <br />
Do đó, cần khai thác và sử dụng kênh hình trong dạy học Công nghệ <br />
nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học bộ môn và phát triển năng lực <br />
nhận thức của học sinh. <br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sự nhận thức của nhân loại có thể thông qua những con đường khác nhau. Mỗi con <br />
đường có những thế mạnh và hạn chế nhất định. Vì vậy, nếu phối hợp nhiều con <br />
đường khác nhau trong quá trình nhận thức thế giới khách quan thì việc thu nhận <br />
kiến thức sẽ trở nên hiệu quả hơn và vững chắc hơn. Dạy học cũng là một quá trình <br />
nhận thức, vì vậy trong dạy học, để giúp học sinh thu nhận kiến thức dễ dàng và <br />
thuận lợi chúng ta cần sử dụng nhiều kênh thông tin khác nhau, như: kênh tiếng, kênh <br />
chữ, kênh hình… Trong đó, qua kênh hình việc truyền thông tin đi từ nơi phát đến nơi <br />
nhận qua các hình ảnh, biểu bảng, sơ đồ… nhờ vậy tính trực quan được phát huy, do <br />
đó kênh hình đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học. <br />
2. VAI TRÒ CỦA KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ [1]<br />
Kênh hình trong dạy học có những vai trò cụ thể sau: <br />
Kênh hình là một phương tiện truyền tải thông tin trực quan và hiệu quả trong quá <br />
trình dạy học. <br />
Kênh hình giúp đơn giản hóa các hiện tượng và quá trình của tự nhiên, giúp quá <br />
trình dạy học trở nên dễ dàng hơn.<br />
Kênh hình là nguồn cung cấp thông tin. <br />
Kênh hình là phương tiện góp phần kích thích hứng thú học tập của học sinh...<br />
Như vậy, kênh hình có một vị trí quan trọng trong số các kênh thông tin trong quá <br />
trình dạy ở trường THPT nói chung và trong bộ môn Công nghệ nói riêng.<br />
<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 18591612, Số 04(24)/2012: tr. 134141<br />
135 LÊ THỊ CẨM TÚ<br />
<br />
<br />
<br />
3. QUY TRÌNH SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY<br />
Quy trình sử dụng kênh hình trong gồm có 2 giai đoạn.<br />
Giai đoạn 1: Chuẩn bị <br />
Bước 1: Xác định các mục tiêu dạy học<br />
Mục tiêu dạy học phải được xác định rõ và đầy đủ về cả ở 3 mặt:<br />
Một là, mục tiêu về kiến thức.<br />
Hai là mục tiêu về kỹ năng.<br />
Ba là mục tiêu về thái độ.<br />
Bước 2: Nghiên cứu nội dung bài học để khai thác và sử dụng kênh hình phù <br />
hợp và hiệu quả<br />
Phân tích cấu trúc nội dung bài học, chia nội dung bài học thành những đơn vị kiến <br />
thức cơ bản, mỗi đơn vị kiến thức sẽ tương ứng với nội dung của kênh hình tương <br />
ứng. Trên cơ sở những đơn vị kiến thức nội dung bài lên lớp được xác định, giáo viên <br />
lựa chọn nội dung kênh hình đảm bảo tính điển hình. Tức phải chọn ra được những <br />
tranh ảnh, biểu bảng, video clip... tốt nhất và phù hợp nhất với nội dung bài học. <br />
Nghĩa là phải đảm bảo tốt nhất những yêu cầu của kênh hình, như: Tính khoa học, <br />
tính chính xác, tính trực quan, tính thẩm mỹ... <br />
Ngoài ra, cần lưu ý là trên cơ sở chuẩn kiến thức, kỹ năng, tuỳ nội dung từng bài học <br />
cụ thể và nội dung kênh hình trong sách giáo khoa để bổ sung những hình ảnh, video <br />
clip... phù hợp với nội dung bài học.<br />
Giai đoạn 2: Tổ chức cho học sinh (HS) làm việc với kênh hình<br />
Bước 1: HS nghiên cứu qua kênh hình <br />
Hướng dẫn quan sát: GV nên định hướng cho HS và giao nhiệm vụ khi quan sát. GV có <br />
thể định hướng quan sát bằng hệ thống câu hỏi, bài tập, các tình huống học tập. <br />
Tổ chức quan sát: Để tích cực hóa hoạt động học tập, GV có thể tổ chức nghiên <br />
cứu độc lập hay thảo luận nhóm. Mục tiêu của bước này là kích thích tính tự lực <br />
trong học tập của HS. Từ những thông tin thu được qua kênh hình là căn cứ để tổ <br />
chức cho học sinh thảo luận hoặc qua đàm thoại giúp HS nhận ra vấn đề (kiến <br />
thức). Đồng thời, thông qua kên hình khắc sâu nội dung kiến thức HS đã thu nhận <br />
nhằm làm cho HS hiểu sâu, nhớ lâu hơn và có khả năng vận dụng tốt hơn ở các bước <br />
sau.<br />
Bước 2: Giải quyết vấn đề<br />
SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THPT 136<br />
<br />
<br />
<br />
Giai đoạn này mỗi HS hoặc các nhóm thực hiện các kỹ năng phân tích, so sánh, tổng <br />
hợp, khái quát hóa để hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tức là rút ra được những kết <br />
luận cụ thể, chính xác về kiến thức cần thu nhận.<br />
Bước 3: Báo cáo kết quả<br />
Đây là bước mà HS trình bày, báo cáo kết quả mình đã nghiên cứu, khai thác được <br />
qua kênh hình. Trên cơ sở đó GV tổ chức cho HS thảo luận để hoàn chỉnh kiến thức.<br />
Bước 4: Giáo viên rút ra nhận xét, đánh giá và tổng kết lại kiến thức.<br />
Sau khi học sinh thảo luận GV nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức và chỉ ra <br />
những kiến thức HS cần thu nhận.<br />
4. VÍ DỤ MINH HỌA<br />
Xây dựng quy trình sử dụng kênh hình trong dạy học bài 26: “Hệ thống làm mát” <br />
Công nghệ 11<br />
Giai đoạn 1: Chuẩn bị<br />
Bước 1: GV cần phải xác định được các mục tiêu bài học. <br />
Về kiến thức: HS cần biết được nhiệm vụ, nguyên tắc cấu tạo và nguyên lí làm việc <br />
của các hệ thống làm mát khác nhau.<br />
Về kĩ năng: Đọc được sơ đồ hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức.<br />
Về thái độ: Sự hứng thú học tập, yêu thích khoa học. <br />
Bước 2: Nghiên cứu lựa chọn nội dung sử dụng kênh hình trong dạy học.<br />
Trong bài này, có thể sử dụng kênh hình cho các nội dung dạy học sau:<br />
Hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức.<br />
Hệ thống làm mát bằng không khí.<br />
Một số hệ thống làm mát bằng các cách khác.<br />
Bước 3: Tập hợp nội dung kênh hình sử dụng cho bài dạy<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hệ thống làm mát bằng nước loại tuần hoàn cưỡng bức<br />
137 LÊ THỊ CẨM TÚ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hệ thống làm mát trên ôtô Động cơ làm mát bằng không khí<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Video clip nguyên lý của HTLM bằng nước Video clip nguyên lý của HTLM bằng không khí<br />
Bước 4: Thiết kế tiến trình dạy học<br />
1. Đặt vấn đề vào bài mới:<br />
Khi động cơ đốt trong (ĐCĐT) làm việc nhiên liệu bị đốt cháy tỏa nhiệt làm nóng <br />
động cơ. Đề cho động cơ không quá nóng ảnh hưởng đến công suất và tuổi thọ của <br />
động cơ người ta dùng hệ thống làm mát (HTLM). Để hiểu rõ cấu tạo và nguyên lí <br />
làm việc của HTLM chúng ta nghiên cứu bài 26: “Hệ thống làm mát”.<br />
2. Nội dung bài mới:<br />
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của HTLM bằng nước<br />
GV treo tranh và hướng dẫn HS tìm hiểu HTLM <br />
bằng nước. HS quan sát tranh và thảo <br />
Em hãy quan sát tranh và cho biết HTLM có luận để trả lời.<br />
những bộ phận nào ?<br />
SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG D ẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THPT 138<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
GV giới thiệu cho HS biết tên và chức năng các <br />
bộ phận trong HTLM.<br />
Hướng dẫn HS tìm hiểu nhiệm vụ các chi tiết <br />
trong hệ thống. Sử dụng các câu hỏi sau:<br />
Bơm nước có tác dụng gì? HS nghiên cứu SGK để <br />
Quạt gió có tác dụng gì? Cấu tạo có gì khác đưa ra câu trả lời.<br />
quạt máy thông thường?<br />
Tại sao quạt gió đặt ở phía sau két làm mát?<br />
Két làm mát có tác dụng gì khi động cơ làm việc?<br />
Tại sao phải dùng van hằng nhiệt ?<br />
Chú ý: GV chỉ rõ các chi tiết và giới thiệu cấu <br />
tạo của HTLM. Có thể cho thảo luận nhóm, kết <br />
hợp với giải thích để HS hiểu rõ hơn về quá <br />
Nội dung trình làm mát độHo ạt đ<br />
ng c ơ. ộng của GV Hoạt động của HS<br />
Ho ạ t đ ộ ng 3: Tìm hi ể u nguyên lí làm vi ệ c c ủa HTLM b<br />
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống làm mát ằng n ướ c<br />
a, ệm v<br />
1. Nhi Khi <br />
ụ: GV h ướng dỏẫi và yêu c<br />
Nêu câu h ầu HS thảạo lu<br />
n HS quan sát đo ận nhóm: ể HS quan sát đoạn phim.<br />
n video clip đ<br />
động cơ tìm hi ểu nguyên lí làm vi<br />
Em cho bi ệc của hệ thống. ụng gì HS thảo luận nhóm và <br />
ết nước trong HTLM có tác d<br />
mới làm khi động cơ làm việc ? đại diện trình bày.<br />
việc: Vì sao trong ĐCĐT phải có HTLM ?<br />
+ Khi động cơ làm việc, đốt cháy nhiên liệu tỏa <br />
nhiệt làm các chi tiết nóng lên.<br />
+ Trong động cơ có rất nhiều chi tiết chuyển <br />
động tương đối với nhau gây ma sát làm nóng <br />
các chi tiết.<br />
Nếu không được làm mát động cơ sẽ như thế <br />
nào? HS thảo luận trả lời.<br />
Khi động cơ làm việc, nước làm mát lưu <br />
Các chi tiết nở ra, động cơ bị bó kẹt không làm <br />
chuyển như thế nào ?<br />
việc được, chóng hỏng. Tìm hiểu nhiệm vụ <br />
GV có thể sử dụng các sơ đồ sau để giải thích: <br />
=> Do đó cần thiết phải làm mát động cơ khi HTLM trong SGK<br />
làm việc.<br />
Nhận xét và kết luận: Nhiệm vụ của HTLM là <br />
giữ cho nhiệt độ của động cơ không vượt quá <br />
giới hạn cho phép.<br />
2. Phân loại: Theo chất làm mát có 2 loại sau:<br />
+ HTLM bằng không khí.<br />
+ HTLM bằng nước. HS liên hệ thực tế trả <br />
Em thấy trong thực tế có những động cơ nào lời.<br />
làm mát bVan (4) đóng cửa <br />
ằng không khí ? Nước quay trở lại bơm Nước tiếp tục <br />
Nước chứa đầy<br />
sang két nước đi làm mát<br />
Trong áo nước nước (t0nlm tăng nhanh <br />
(t0nlm