Sử dụng kháng sinh dự phòng và tình hình nhiễm khuẩn hậu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 5
download
Bài viết Sử dụng kháng sinh dự phòng và tình hình nhiễm khuẩn hậu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh trình bày khảo sát việc sử dụng KSDP trong phẫu thuật và tình hình NKHP, đồng thời xác định các yếu tố liên quan đến NKHP trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại khoa Ngoại tiêu hóa, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sử dụng kháng sinh dự phòng và tình hình nhiễm khuẩn hậu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh
- Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG VÀ TÌNH HÌNH NHIỄM KHUẨN HẬU PHẪU TRÊN BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT ĐẠI TRỰC TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Hồng Diệp1, Trần Ngọc Phương Minh2, Đặng Nguyễn Đoan Trang1,2 TÓM TẮT Mở đầu: Nhiễm khuẩn hậu phẫu (NKHP) là một trong những biến chứng đáng lo ngại thường gặp trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng. Tại Việt Nam, dữ liệu về tình hình NKHP trên phẫu thuật đại trực tràng vẫn còn hạn chế. Việc sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) trong phẫu thuật làm giảm nguy cơ xuất hiện NKHP. Mục tiêu: Khảo sát việc sử dụng KSDP trong phẫu thuật và tình hình NKHP, đồng thời xác định các yếu tố liên quan đến NKHP trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại khoa Ngoại tiêu hóa, Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh (BV ĐHYD TPHCM). Đối tượng và Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được tiến hành tại khoa Ngoại tiêu hóa BV ĐHYD TPHCM. Dữ liệu được thu thập và phân tích từ hồ sơ bệnh án của bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật đại trực tràng từ tháng 11/2020 đến tháng 4/2021. Tính hợp lý của việc sử dụng KSDP được đánh gía dựa trên Hướng dẫn sử dụng KSDP của BV ĐHYD TPHCM (2017) và Hướng dẫn sử dụng KSDP của ASHP (2013). Kết quả: Mẫu nghiên cứu gồm 148 bệnh nhân có tuổi trung vị là 62, nam giới chiếm 62,8%. Tỷ lệ hợp lý chung về việc sử dụng KSDP là 52,0%. Cefazolin + metronidazol (32,0%) và ampicillin/sulbactam (6,8%) là các lựa chọn KSDP được sử dụng nhiều nhất trong mẫu nghiên cứu. Việc kéo dài thời gian sử dụng KSDP chưa cho thấy làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn vết mổ (NKVM). Tỷ lệ NKHP là 16,2%, trong đó NKVM chiếm tỷ lệ cao nhất (20 bệnh nhân (13,5%)). Số loại NKHP nhiều nhất ghi nhận được trên một bệnh nhân là 3 loại (NKVM tại vị trí rạch + NKVM cơ quan/khoang + nhiễm khuẩn đường hô hấp). Hút thuốc lá trong vòng 1 năm kể từ ngày phẫu thuật là yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến NKVM (OR = 5,83; 95% CI: 1,93 – 17,57, p < 0,05). Kết luận: Kết quả cho thấy sự thiết cần phải tăng cường công tác quản lý sử dụng kháng sinh trên các bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng. Từ khóa: Kháng sinh dự phòng, nhiễm khuẩn hậu phẫu, phẫu thuật đại trực tràng ABSTRACT ANTIMICROBIAL PROPHYLAXIS AND POSTOPERATIVE INFECTIONS AFTER COLORECTAL SURGERY AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER HO CHI MINH CITY Tran Thi Hong Diep, Tran Ngoc Phuong Minh, Dang Nguyen Doan Trang * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No. 2 - 2022: 68 - 77 Introduction: Postoperative infections are common complications in colorectal surgery patients. In Vietnam, data on postoperative infections after colorectal surgery is still limited. Antimicrobial prophylaxis reduces risk of postoperative infections. Objectives: The aim of this study was to investigate antimicrobial prophylaxis, postoperative infections and factors associated with the postoperative infections after colorectal surgery at Department of Gastroenterology University Medical Center Hochiminh City (UMC HCMC). Khoa Dược, Đại học Y Dược Th|nh phố Hồ Chí Minh 1 Khoa Dược, Bệnh viện Đại học Y Dược Th|nh phố Hồ Chí Minh 2 Tác giả liên lạc: PGS.TS. DS. Đặng Nguyễn Đoan Trang ĐT: 0909907976 Email: trang.dnd@umc.edu.vn 68 B - Khoa học Dƣợc
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Methods: A cross-sectional retrospective study was conducted on patients admitted to Department of Gastroenterology UMC HCMC. Data was collected from hospital profiles of patients undergoing colorectal surgery from November 2020 to April 2021. Appropriateness of antimicrobial prophylaxis was assessed based on guidelines from UMC HCMC (2017) and from ASHP (2013). Results: One hundred and forty-eight patients were included into the study. The median age of the study population was 62 and 93 (62.8%) of patients were male. The overall proportion of appropriate antimicrobial prophylaxis was 52.0%. Cefazolin + metronidazole (32.0%) and ampicillin/sulbactam (6.8%) were the most common prophylaxis antimicrobial selections. Prolonged duration of antimicrobial prophylaxis after surgery wasnt found to be associated with the risk of surgery site infection (SSI). Postoperative infections occurred in 27 (16.2%) patients. SSI was the most common postoperative infection, occurred in 20 (13.5%) patients. The highest number of postoperative infections observed in one patient was three (incisional SSI, organ/space SSI and respiratory tract infection). Smoking within 1 year of surgery was significantly associated with the SSI (OR = 5.83; 95% CI: 1.93 – 17.57, p < 0.05). Conclusion: Results from the study revealed the necessity to enhance the management of using antibiotics in colorectal surgery patients. Keywords: Antimicrobial prophylaxis, postoperative infections, colorectal surgery ĐẶT VẤNĐỀ tràng tạo điều kiện cho các sinh vật nội sinh này xâm nhập vào vùng phẫu thuật, xâm lấn vào Nhiễm khuẩn hậu phẫu là một trong những khoang phúc mạc, vết mổ hoặc dòng máu làm biến chứng đ{ng lo ngại ở bệnh nhân sau phẫu tăng khả năng xảy ra nhiễm khuẩn hậu phẫu(2). thuật vì làm nặng thêm tình trạng bệnh, kéo dài Để góp phần giảm thiểu tình trạng nhiễm khuẩn thời gian hồi phục thậm chí gây tử vong. Bên sau phẫu thuật đại trực tràng, việc đ{nh gi{ v| cạnh các vấn đề về sức khỏe, nhiễm khuẩn hậu kiểm soát các yếu tố nguy cơ dẫn đến nhiễm phẫu còn g}y tăng chi phí điều trị. Một báo cáo khuẩn hậu phẫu là vô cùng quan trọng. Trên các tại Mỹ đã chỉ ra rằng nhiễm khuẩn hậu phẫu phẫu thuật đại trực tràng sạch nhiễm, việc sử l|m tăng chi phí nằm viện lên trung bình 1398 dụng kháng sinh dự phòng thích hợp đã cho USD ở các bệnh nhân có nhiễm khuẩn hậu thấy hiệu quả làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn hậu phẫu(1). Nguy cơ nhiễm khuẩn hậu phẫu ở các phẫu và giảm tỷ lệ tử vong(3). bệnh nhân vừa được tiến hành phẫu thuật rất cao vì cơ thể bị tổn thương, hệ miễn dịch suy Hiện nay tại Việt Nam số lượng nghiên giảm tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn dễ cứu về tình hình nhiễm khuẩn hậu phẫu trong dàng xâm nhập. Nhiễm khuẩn hậu phẫu chủ phẫu thuật đại trực tràng vẫn còn hạn chế. BV yếu gồm nhiễm khuẩn vết mổ và các tình trạng ĐHYD TPHCM l| nơi có số lượng lớn bệnh nhiễm khuẩn kh{c như nhiễm khuẩn đường hô nh}n được tiến hành phẫu thuật đại trực hấp, nhiễm khuẩn đường tiết niệu và nhiễm tr|ng. Để có cơ sở dữ liệu về tình hình nhiễm khuẩn huyết, trong đó nhiễm khuẩn huyết là khuẩn hậu phẫu và việc sử dụng kháng sinh một trong những nguyên nhân phổ biến nhất dự phòng trên bệnh nhân phẫu thuật nhằm gây tử vong cho bệnh nhân phẫu thuật được xây dựng các chiến lược tăng cường chất điều trị tại phòng chăm sóc đặc biệt(2). lượng của chương trình quản lý sử dụng Phẫu thuật đại trực tràng nằm trong số kháng sinh, nâng cao hiệu quả điều trị, giảm những loại phẫu thuật có nhiều khả năng dẫn chi phí và thời gian điều trị cho bệnh nhân, đến nhiễm khuẩn sau phẫu thuật vì đại tràng là chúng tôi tiến h|nh đề t|i: “Khảo sát việc sử môi trường sống của một lượng lớn vi sinh vật dụng kháng sinh dự phòng và tình hình nhiễm với nhiều chủng loại khác nhau, việc mở đại B - Khoa học Dƣợc 69
- Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 khuẩn hậu phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật mắc kèm, điểm ASA, tình trạng bệnh nhân xuất đại trực tràng tại Bệnh viện Đại học Y Dược viện, thời gian nằm viện, thời gian phẫu thuật thành phố Hồ Chí Minh” với các mục tiêu sau: được ghi nhận từ hồ sơ bệnh án. (1) Khảo sát việc sử dụng kháng sinh dự Các nội dung khảo sát chính bao gồm phòng trong phẫu thuật đại trực tràng sạch Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu. nhiễm tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành Việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong phố Hồ Chí Minh. (2) Khảo sát tình hình phẫu thuật đại trực tràng sạch nhiễm tại BV nhiễm khuẩn hậu phẫu trên bệnh nhân phẫu ĐHYD TPHCM. KSDP được đ{nh gi{ về sự phù thuật đại trực tr|ng. (3) X{c định các yếu tố hợp với c{c hướng dẫn dựa trên các tiêu chí chỉ nguy cơ liên quan đến nhiễm khuẩn hậu phẫu định, loại kh{ng sinh, đường dùng, liều dùng, trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng. việc bổ sung liều, thời điểm sử dụng KSDP lần ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU đầu và thời gian sử dụng KSDP sau phẫu thuật Đối tƣợng nghiên cứu (Bảng 1)(5-7). Bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật đại trực Tình hình nhiễm khuẩn hậu phẫu trên bệnh tràng tại khoa Ngoại tiêu hóa Bệnh viện Đại học nhân phẫu thuật đại trực tràng. Y Dược thành phố Hồ Chí Minh từ tháng Các yếu tố liên quan đến nhiễm khuẩn hậu 11/2020 đến tháng 4/2021. phẫu trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng Tiêu chuẩn chọn mẫu Tiêu chí đánh giá NKHP Bệnh nhân trên 18 tuổi được chỉ định phẫu NKHP là nhiễm khuẩn xuất hiện trong thời thuật đại trực tràng sạch nhiễm. gian nằm viện được x{c định trên tiêu chuẩn Tiêu chuẩn loại trừ chẩn đo{n nhiễm khuẩn của Trung tâm Kiểm Bệnh nhân có ổ nhiễm khuẩn x{c định soát và Phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ trước phẫu thuật, bệnh nh}n đang điều trị lao (Centers for Disease Control and Prevention – phổi hoặc có ổ lao di căn, bệnh nh}n đang mắc CDC)(8) hoặc theo chẩn đo{n của b{c sĩ đến 30 viêm gan cấp do virus, bệnh nhân có phẫu ngày sau khi xuất viện được đ{nh gi{ bằng hồ thuật đồng thời tại vị trí khác, bệnh nhân có sơ ngoại trú và tái nhập viện trong vòng 30 nguy cơ nhiễm khuẩn cao được ưu tiên sử ng|y. Trường hợp bệnh nhân không tái khám dụng kh{ng sinh điều trị (gồm các bệnh nhân có các bệnh lý nội khoa chưa ổn định v| đang hoặc nhập viện tại BV ĐHYD TPHCM, nhóm điều trị, có biểu hiện nhiễm khuẩn hay có nghiên cứu liên hệ với bệnh nhân qua số điện nguy cơ nhiễm khuẩn được phát hiện trong thoại để ghi nhận v| đ{nh gi{ tình trạng quá trình phẫu thuật, phẫu thuật phức tạp hay NKHP của bệnh nhân sau khi xuất viện. phẫu thuật có biến chứng). Các trường hợp NKHP trong nghiên cứu Cỡ mẫu bao gồm nhiễm khuẩn vết mổ và các nhiễm Chọn toàn bộ bệnh nhân thoả tiêu chuẩn khuẩn khác (viêm phổi, nhiễm khuẩn tiết niệu, chọn mẫu và không thuộc tiêu chuẩn loại trừ nhiễm khuẩn huyết). Một hoặc vài NKHP trong thời gian nghiên cứu. chiếm tỷ lệ cao nhất sẽ được đưa v|o phân tích để x{c định các yếu tố có khả năng liên quan Phƣơng pháp nghiên cứu với nguy cơ NKHP với biến phụ thuộc là Nghiên cứu cắt ngang mô tả. NKHP (có/không) và các biến độc lập là các Thông tin bệnh nh}n, đặc điểm phẫu thuật, biến về đặc điểm chung v| đặc điểm bệnh lý tình trạng hút thuốc, đặc điểm xét nghiệm, bệnh của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu. 70 B - Khoa học Dƣợc
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Bảng 1. Tiêu chí đánh giá sự phù hợp trong sử dụng Phân tích số liệu KSDP so với các hướng dẫn Số liệu thu thập được xử lý bằng phần mềm Tiêu chí Phù hợp SPSS 20.0. Các phép kiểm được xem l| có ý nghĩa Chỉ định KSDP Chỉ định KSDP trong các phẫu thuật đại trực khi p < 0,05. Các biến liên tục được trình b|y dưới tràng được phân loại là phẫu thuật sạch nhiễm được khuyến cáo dùng KSDP theo 1 dạng trung bình ± độ lệch chuẩn hoặc trung vị (tứ (*) trong 2 phác đồ hướng dẫn và không có các phân vị 1; tứ phân vị 3), các biến phân loại được (**) yếu tố nguy cơ nhiễm khuẩn chu phẫu trình b|y dưới dạng tỷ lệ phần trăm ng c{c Loại KSDP Cefazolin + metronidazol Ampicillin-sulbactam phương ph{p thống kê mô tả và kiểm định thống Ceftriaxon + metronidazol kê. Trong đó, so s{nh c{c tỷ lệ bằng phép kiểm Ertapenem Chi-square, phân tích hồi quy logistic đa biến xác Kháng sinh thay thế trong trường hợp hết số lượng thuốc: định các yếu tố liên quan đến NKHP. Amoxicillin-clavulanate Y Đức Cefuroxim + metronidazol Kháng sinh thay thế trong trường hợp dị ứng Nghiên cứu n|y được thông qua bởi Hội với beta-lactam: đồng Đạo đức trong nghiên cứu Y Sinh học Đại Clindamycin + aminoglycosid hoặc fluoroquinolon, metronidazol + học Y Dược TP.HCM, số 436/HĐĐĐ-ĐHYD, aminoglycosid hoặc fluoroquinolon ngày 14/06/2021. (*) Đường dùng Theo 1 trong 2 phác đồ hướng dẫn . KSDP KẾT QUẢ Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2020 (*) Liều dùng Theo 1 trong 2 phác đồ hướng dẫn . đến tháng 4/2021, có 148 bệnh nhân phẫu thuật phù hợp đại trực tràng thỏa tiêu chuẩn lựa chọn được Bổ sung liều Bao gồm 2 trường hợp: - Thời gian phẫu thuật (tính từ thời điểm sử đưa v|o nghiên cứu. dụng liều KSDP trước đó) vượt quá thời Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu gian khuyến cáo bổ sung liều đối với từng kháng sinh và được xác định dựa trên 1 Đặc điểm của bệnh nhân và đặc điểm của (*) trong 2 phác đồ hướng dẫn . phẫu thuật được trình bày trong Bảng 2. - Mất máu quá nhiều: trên 1500 ml ở người lớn và trên 25 ml/kg ở trẻ em. Việc sử dụng KSDP trong phẫu thuật đại trực Thời điểm sử Trong vòng 60 phút trước thời điểm rạch da, tràng trong mẫu nghiên cứu dụng KSDP trừ vancomycin và fluoroquinolon được sử lần đầu tiên dụng trong vòng 60 đến 120 phút trước thời Các đặc điểm sử dụng KSDP trong mẫu điểm rạch da. nghiên cứu Thời gian sử Liều KSDP cuối cùng được sử dụng không dụng KSDP quá 48 giờ đối với phẫu thuật tim và không C{c đặc điểm về loại KSDP được chỉ định, sau phẫu thuật quá 24 giờ đối với các phẫu thuật còn lại đường dùng, liều dùng, bổ sung liều, thời điểm sử (tính từ thời điểm kết thúc phẫu thuật). dụng KSDP lần đầu tiên và thời gian sử dụng Hướng dẫn KSDP của Bệnh viện Đại học Y Dược (*) KSDP sau phẫu thuật được trình bày trong Bảng 3. thành phố Hồ Chí Minh (2017)(4), hướng dẫn sử dụng Các tiêu chí phù hợp về sử dụng KSDP trong KSDP của ASHP (2013)(5); (**)Yếu tố nguy cơ nhiễm phẫu thuật khuẩn chu phẫu: bệnh nhân đang điều trị lao phổi hoặc có ổ lao di căn, bệnh nhân đang mắc viêm gan cấp do Được trình bày trong Bảng 4. virus, bệnh nhân có phẫu thuật đồng thời tại vị trí Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn hậu phẫu trên khác, bệnh nhân có nguy cơ nhiễm khuẩn cao được ưu bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tiên sử dụng kháng sinh điều trị (gồm các bệnh nhân Tỷ lệ NKHP có các bệnh lý nội khoa chưa ổn định và đang điều trị, Trong mẫu nghiên cứu tỷ lệ NKHP sau phẫu có biểu hiện nhiễm khuẩn hay có nguy cơ nhiễm khuẩn thuật đại trực tràng là 16,2%. NKHP xuất hiện được phát hiện trong quá trình phẫu thuật, phẫu thuật trong mẫu nghiên cứu có 3 loại gồm NKVM phức tạp hay phẫu thuật có biến chứng) (13,5%), nhiễm khuẩn đường hô hấp (1,4%) và B - Khoa học Dƣợc 71
- Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 nhiễm khuẩn đường tiết niệu (2,0%). Do NKVM Các vi khuẩn phân lập được bao gồm 2 loại là NKHP chiếm tỷ lệ cao nhất trong mẫu nghiên vi khuẩn gram âm là Escherichia coli, Klebsiella cứu, chúng tôi chọn loại nhiễm khuẩn n|y để pneumoniae và 1 loại vi khuẩn gram dương l| phân tích các yếu tố liên quan. Enterococcus faecalis. Số loại NKHP nhiều nhất xuất hiện trên một Thời gian xuất hiện NKHP bệnh nhân là 3 loại chiếm 4,2% (NKVM tại vị trí Trung vị thời gian xuất hiện NKHP của mẫu rạch + NKVM cơ quan/khoang + nhiễm khuẩn nghiên cứu l| 4 (2,8; 7,3) ng|y. Trong đó hầu hết đường hô hấp). Bệnh nhân xuất hiện 1 loại NKHP đều xuất hiện trong thời gian nằm viện NKHP chiếm tỷ lệ cao nhất (91,6%). (24/27 trường hợp). Đặc điểm vi sinh của NKHP trong mẫu nghiên cứu Bảng 2. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Đặc điểm của bệnh nhân Tuổi, Trung vị*(IQR1; IQR 3) 62 (53; 68) Nam 94 (62,8%) Giới tính, n (%) Nữ 55 (37,2%) BMI** (kg/m2), Trung vị (IQR 1; IQR 3) 22,2 (20,2; 23,9) Tình trạng hút thuốc, n (%) Có 30 (20,3%) Scr trước phẫu thuật, Trung vị (IQR 1; IQR 3) 0,85 (0,73; 0,95) Scr trước phẫu thuật > 1,35 mg/dL, n (%) Có 0 (0%) Tăng huyết áp 74 (50,0%) Đái tháo đường 31 (20,9%) Loại bệnh mắc kèm, n (%) COPD 4 (2,7%) Khác 39 (26,4%) Không 59 (39,9%) 1 bệnh kèm 46 (31,1%) Số lượng bệnh kèm, n (%) 2 bệnh kèm 35 (23,6%) ≥ 3 bệnh kèm 8 (5,4%) 1 điểm 4 (2,7%) Điểm ASA*, n (%) 2 điểm 92 (62,2%) ≥ 3 điểm 52 (35,1%) Khỏi 38 (26%) Tình trạng bệnh nhân xuất viện, n (%) Giảm 107 (73,3%) Không thay đổi 1 (0,7%) Đặc điểm của phẫu thuật Chương trình 148 (100%) Loại phẫu thuật, n (%) Cấp cứu 0 (0%) Nội soi 133 (89,9%) Phương pháp phẫu thuật, n (%) Mở 15 (10,1%) Lần 1 138 (93,2%) Lần phẫu thuật, n (%) Lần 2 10 (6,8%) Đại tràng 99 (66,9%) Vị trí phẫu thuật, n (%) Trực tràng 34 (23,0%) Đại trực tràng 15 (10,1%) Cắt đại tràng 87 (58,8%) Hình thức phẫu thuật, n (%) Cắt trực tràng 32 (21,6%) Cắt đại trực tràng 15 (10,2%) Làm hậu môn nhân tạo 14 (9,5%) Thời gian phẫu thuật, Trung vị (IQR 1; IQR 3) 130 (105; 170) Thời gian nằm viện trước phẫu thuật, Trung vị (IQR 1; IQR 3) 4 (3; 5) Thụt tháo 23 (15,5%) Chuẩn bị ruột trước phẫu thuật, n (%) Dùng thuốc 105 (70,9%) Neostigmin 73 (52,1%) Thuốc giải giãn cơ, n (%) Sugammadex 60 (42,9%) Cả 2 1 (0,7%) 72 B - Khoa học Dƣợc
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu Bảng 3. Đặc điểm sử dụng KSDP của bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu Chỉ định KSDP 147 (99,3%) Loại KSDP 1 loại KSDP Ampicillin/sulbactam 10 (6,8%) Khác 8 (5,4%) Phối hợp 2 loại KSDP Cefazolin + metronidazol 47 (32,0%) Khác 82 (55,8%) Đường dùng Đường tiêm 147 (100%) Bổ sung liều Thời gian phẫu thuật Không dùng liều bổ sung 107 (72,8%) ngắn hơn thời gian cần dùng liều bổ sung Có dùng liều bổ sung 1 (0,7%) Thời gian phẫu thuật dài Không dùng liều bổ sung 38 (25,8%) hơn thời gian cần dùng liều bổ sung Có dùng liều bổ sung 1 (0,7%) Thời điểm sử dụng KSDP Trước khi rạch da 30 phút 139 (96,4%) lần đầu tiên 60 phút 7 (4,7%) Sau khi rạch da 1 (0,7%) Thời gian sử dụng KSDP sau phẫu thuật Không sử dụng KSDP sau phẫu thuật 45 (30,6%) Trong vòng 24 giờ 78 (53,1%) Sau 24 giờ 24 (16,3%) Bảng 4. Tính phù hợp về việc sử dụng KSDP so với Nhóm nghiên cứu cũng tiến hành so sánh các hướng dẫn của mẫu nghiên cứu tỷ lệ NKVM giữa nhóm sử dụng KSDP kéo dài Tiêu chí Tính phù hợp hơn 24 giờ và không kéo dài sau phẫu thuật Tần số Tỷ lệ (%) đại trực tràng. Kết quả phân tích chưa cho thấy Chỉ định KSDP (n = 148) 147 99,3% mối liên quan về thời gian sử dụng KSDP kéo Loại KSDP (n = 147) 102 69,4 d|i hơn 24 giờ sau phẫu thuật và tỷ lệ NKVM. Đường dùng KSDP (n = 147) 147 100 Liều KSDP (n = 147) 141 95,9 Tỷ lệ NKVM ở nhóm sử dụng KSDP trong vòng 24 giờ sau phẫu thuật là 12,5% và ở Bổ sung liều (n = 147) 108 73,5 Thời điểm sử dụng KSDP lần 146 99,3 nhóm kéo dài KSDP trên 24 giờ sau phẫu thuật đầu tiên (n = 147) là 14,3% (p > 0,05). Thời gian sử dụng KSDP sau 123 83,7 phẫu thuật (n = 147) BÀN LUẬN Xác định các yếu tố nguy cơ liên quan đến NKVM Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Trong 11 yếu tố dự đo{n gồm tuổi, điểm Đặc điểm của bệnh nhân ASA ≥ 3, béo phì, hút thuốc trong vòng 1 năm Tuổi trung vị của bệnh nhân trong mẫu kể từ ngày phẫu thuật, đ{i th{o đường, thời nghiên cứu (62 tuổi) kh{ tương đồng với nghiên cứu của Tang (2001) (61 tuổi) và Kirby (2015) gian nằm viện trước phẫu thuật, thời gian (63,4 tuổi) nhưng lại thấp hơn so với nghiên cứu phẫu thuật, phẫu thuật mở, vị trí phẫu thuật, của Gomila (2017) (70 tuổi)(9-11). Trong mẫu làm hậu môn nhân tạo và sử dụng KSDP hợp nghiên cứu tỷ lệ nam giới (62,8%) cao hơn nữ lý, chỉ có 1 yếu tố liên quan có ý nghĩa thống giới, tỷ lệ n|y kh{ tương đồng với nghiên cứu kê đến NKVM là hút thuốc trong vòng 1 năm của Gomila (2017) (62,0%) nhưng cao hơn so với kể từ ngày phẫu thuật (OR = 4,55; 95% CI: 1,43 nghiên cứu của Segal (2014) (47,0%) và Tang – 14,51) với p = 0,01. (2001) (47,8%)(9,11,12). B - Khoa học Dƣợc 73
- Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Tỷ lệ bệnh nhân hút thuốc trong vòng 1 năm quan đến đại trực tràng. Tỷ lệ bệnh nh}n được kể từ ngày phẫu thuật trong nghiên cứu của phẫu thuật làm hậu môn nhân tạo trong nghiên chúng tôi là 20,3%, khá gần với tỷ lệ trong cứu của chúng tôi là 9,5%, thấp hơn so với nghiên cứu của Segal (2014) (19,2%)(12). Đ}y l| nghiên cứu của Morikane (2014) (tỷ lệ phẫu một trong các yếu tố nguy cơ liên quan đến thuật làm hậu môn nhân tạo ở đại tràng và trực NKVM với OR = 1,10; 95% CI: 1,03 – 1,17(10). tràng lần lượt là 14,2% và 32,0%)(18). Thời gian Trong nghiên cứu của chúng tôi không có bệnh phẫu thuật trên 3 giờ trong nghiên cứu của nhân nào có Scr > 1,35 mg/dL, khác với nghiên chúng tôi chiếm tỷ lệ 15,5%, thấp hơn nghiên cứu của Alvarez (2016) tỷ lệ này là 5,4%. Scr > cứu của Tang (2001) (52,8%)(9). Thời gian nằm 1,35 mg/dL trước phẫu thuật được báo cáo là viện trước phẫu thuật trên 24 giờ trong mẫu yếu tố nguy cơ liên quan đến nhiễm khuẩn nghiên cứu có tỷ lệ l| 96,6%, cao hơn so với đường tiết niệu(13). Tăng huyết {p v| đ{i th{o nghiên cứu của Carvalho (2017) (41,5%)(19). Thời đường là một trong những bệnh mắc kèm gian nằm viện trước phẫu thuật trên 24 giờ được thường gặp nhất ở bệnh nhân. Các bệnh mắc báo cáo là yếu tố nguy cơ liên quan đến NKVM kèm như đ{i th{o đường (OR = 1,34; 95% CI: 1,10 trong nghiên cứu của Carvalho (2017) với OR = – 1,64) và COPD (OR = 1,59; 95% CI: 1,14 – 2,22) 1,90; 95% CI: 1,60 – 2,30(19). Trong mẫu nghiên được báo cáo là yếu tố nguy cơ liên quan đến cứu, tỷ lệ bệnh nh}n được chỉ định sử dụng NKVM(14,15). Trong nghiên cứu của chúng tôi tỷ thuốc giải giãn cơ sugammadex l| 47,9%, thấp lệ bệnh nh}n đ{i th{o đường l| 20,9%, cao hơn hơn so với nghiên cứu của Kheterpal (2020) so với nghiên cứu của Segal (2014) (15,1%) và tỷ (43,2%)(20). Thuốc giải giãn cơ sugammadex được lệ COPD là 2,7%, thấp hơn trong nghiên cứu của báo cáo làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn đường hô Segal (2014) (6,7%)(12). Tỷ lệ bệnh nh}n có điểm hấp so với neostigmin. Trong nghiên cứu của ASA ≥ 3 trong mẫu nghiên cứu là 35,1%, thấp chúng tôi, c{c trường hợp nhiễm khuẩn đường hơn so với nghiên cứu của Gomila (2017) (40,3%) hô hấp ghi nhận được còn thấp nên chúng tôi và Segal (2014) (53,3%)(11,12). Trong mẫu nghiên không tiến hành phân tích mối liên quan này. cứu, chúng tôi không ghi nhận trường hợp nào Việc sử dụng KSDP trong phẫu thuật đại có điểm ASA từ 4 trở lên. Theo phân loại của trực tràng Hội Gây mê Hoa Kỳ, tình trạng bệnh nh}n trước Trong mẫu nghiên cứu, hầu hết bệnh nhân phẫu thuật càng nặng thì nguy cơ NKVM c|ng đều được chỉ định KSDP. Gần như to|n bộ các cao, bệnh nhân phẫu thuật có điểm ASA bằng 4 trường hợp này (99,3%) là bệnh nh}n đúng chỉ v| 5 điểm có tỷ lệ NKVM cao nhất(16). định cần sử dụng KSDP. Tỷ lệ này cao hơn trong Đặc điểm của phẫu thuật tỷ lệ báo cáo trong nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Phẫu thuật mở đã được báo cáo làm tăng tỷ Tuyền (2021) (92,7%)(21). lệ NKVM so với phẫu thuật nội soi trong nghiên Đối với ph{c đồ 2 KSDP trong mẫu nghiên cứu của Gomila (2017) (OR = 1,70; 95% CI: 1,06 – cứu, metronidazol luôn được lựa chọn để phối 2,77)(11). Trong nghiên cứu của chúng tôi, hầu hết hợp. Tuy nhiên việc kết hợp này là không cần bệnh nh}n đều được chỉ định phẫu thuật nội soi thiết nếu kháng sinh còn lại trong ph{c đồ (89,9%) nhằm giảm thiểu sự tiếp xúc giữa vùng cũng có hoạt phổ trên vi khuẩn kỵ khí, ví dụ phẫu thuật với môi trường bên ngoài. Tỷ lệ bệnh ampicillin/sulbactam hoặc cefoxitin. Bên cạnh nh}n đã từng được phẫu thuật trước đ}y (6,8%) đó, ở ph{c đồ 1 loại KSDP vẫn tồn tại các khá thấp so với nghiên cứu của Haridas (2008) trường hợp kháng sinh lựa chọn chưa có phổ (50,0%)(17). Tuy nhiên, trong nghiên cứu của bao phủ hết các loại vi khuẩn trong phẫu thuật chúng tôi ngo|i đại tràng và trực tràng, chúng đại trực tr|ng (4/18 trường hợp) như cefazolin, tôi còn ghi nhận c{c trường hợp phẫu thuật liên cefuroxim vì không có hoạt phổ trên vi khuẩn 74 B - Khoa học Dƣợc
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu kỵ khí. Phối hợp cefazolin + metronidazol là sung liều sai khuyến cáo hoặc không bổ sung lựa chọn KSDP được sử dụng nhiều nhất liều là yếu tố nguy cơ liên quan đến NKVM đã (32,0%) trong mẫu nghiên cứu. Tỷ lệ này thấp được chứng minh trong nghiên cứu của hơn so với nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Kasatpibal (2017) với OR = 4,61; 95% CI: 1,33 – Tuyền (2021)(21) (58,4%) nhưng lại cao hơn kết 15,91(22). Tỷ lệ hợp lý về bổ sung liều (73,5%) của quả nghiên cứu của Deierhoi (2013) (16,2%)(22). chúng tôi thấp hơn trong nghiên cứu của Vũ Thị Phối hợp cefazolin + metronidazol là lựa chọn Thanh Tuyền (2021) (92,6%)(21). KSDP được sử dụng trong phẫu thuật đại trực Trong mẫu nghiên cứu, gần như to|n bộ tràng vì hiệu quả cao và chi phí hợp lý. Trong trường hợp đều được chỉ định KSDP ở thời thời gian nghiên cứu, do có khoảng thời gian điểm phù hợp khuyến cáo (99,3%). Tỷ lệ này không có sẵn cefazolin tại cơ sở, ph{c đồ cefuroxim + metronidazol và cefotaxim + cao hơn so với các nghiên cứu của Vũ Thị metronidazol được lựa chọn l| ph{c đồ thay Thanh Tuyền (2021) (93,1%) v| Đỗ Bích Ngọc thế. Ph{c đồ này vẫn được chấp nhận là hợp lý (2019) (96,4%) cho thấy tình trạng sử dụng hợp vì các kết hợp này có phổ bao phủ trên các vi lý KSDP lần đầu tiên khá ổn định(21,23). khuẩn trong phẫu thuật đại trực tr|ng v| được Tỷ lệ hợp lý về thời gian sử dụng KSDP sau khuyến cáo thay thế tại cơ sở. Tỷ lệ loại KSDP phẫu thuật trong mẫu nghiên cứu là 83,7%, khá hợp lý trong mẫu nghiên cứu là 68,7%, khá tương đồng so với với nghiên cứu của Vũ Thị tương đồng với nghiên cứu của Đỗ Bích Ngọc Thanh Tuyền (2021) (84,8%) v| Đỗ Bích Ngọc (2019) (69,1%) ở giai đoạn có can thiệp của (2019) (84,6%)(21,23). dược sĩ l}m s|ng, nhưng thấp hơn kết quả Tỷ lệ phù hợp chung về sử dụng KSDP nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Tuyền (2021) trong mẫu nghiên cứu là 52,0%, thấp hơn so với (70,3-84,6%)(21,23). Sự khác biệt trong kết quả nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Tuyền (2021) nghiên cứu chúng tôi so với 2 nghiên cứu còn (63,4 – 78,6%) v| Đỗ Bích Ngọc (2019) lại có thể do sự khác biệt về đối tượng nghiên (74,0%)(21,23). Sự khác biệt này có thể do tỷ lệ hợp cứu. Nghiên cứu của chúng tôi chỉ ghi nhận lý về bổ sung liều của chúng tôi thấp hơn nhiều các bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng tại so với 2 nghiên cứu trước, trong khi tỷ lệ hợp lý khoa Ngoại tiêu hóa, trong khi ở nghiên cứu các tiêu chí còn lại kh{ tương đồng thậm chí của Đỗ Bích Ngọc (2019) và nghiên cứu của Vũ còn có phần cao hơn như tỷ lệ hợp lý về chỉ Thị Thanh Tuyền (2021) bệnh nh}n được chọn định, liều sử dụng. vào nghiên cứu là bệnh nhân sử dụng KSDP tại các khoa Ngoại bao gồm cả khoa Ngoại tiêu Tình hình NKHP trên bệnh nhân phẫu thuật hóa và khoa Ngoại gan mật tụy. Điều này cho đại trực tràng thấy tỷ lệ chọn lựa KSDP phù hợp với khuyến Tỷ lệ NKHP trong mẫu nghiên cứu (16,2%) cáo tại BV ĐHYD TPHCM nhìn chung ngày thấp hơn so với tỷ lệ nghiên cứu của Kirby c|ng tăng nhưng tỷ lệ lựa chọn KSDP hợp lý ở (2015) (40,5%)(10). Tỷ lệ này nằm trong khoảng tỷ nhóm phẫu thuật đại trực tràng vẫn chưa cải lệ NKHP được báo cáo trong phẫu thuật đại trực thiện nhiều. tràng (14,0 – 25,0%)(10). Tỷ lệ NKVM (13,5%) Trong mẫu nghiên cứu có 25,8% bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn nghiên cần dùng liều bổ sung trong phẫu thuật nhưng cứu của Maruyama (2020) (9,6%)(25) và thấp hơn không được chỉ định. Tỷ lệ n|y cao hơn rất so với nghiên cứu của Kirby (2015) (22,2%)(10), tỷ nhiều so với nghiên cứu của Kasatpibal (2017) lệ nhiễm khuẩn khác (nhiễm khuẩn đường tiết (0,5%)(24). Điều này cho thấy việc bổ sung liều niệu và nhiễm khuẩn đường hô hấp) là 3,4%, trong phẫu thuật chưa được chú trọng. Việc bổ kh{ tương đồng với nghiên cứu của Maruyama (2020) (3,9%)(25) nhưng thấp hơn so với nghiên B - Khoa học Dƣợc 75
- Nghiên cứu Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 cứu của Kirby (2015) (12,8%)(10). Nhìn chung x{c định chính xác. Theo một số nghiên cứu, thời phẫu thuật đại trực tr|ng có nguy cơ NKVM cao gian ngưng hút thuốc có hiệu quả để giảm tỷ lệ do nguy cơ nhiễm mầm bệnh không chỉ từ bên NKVM là từ 2 – 4 tuần trước ngày phẫu thuật(33). ngoài mà cả từ vi khuẩn trong đại trực tràng. Việc sử dụng KSDP để ngăn ngừa NKVM đã Bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu của chúng tôi được chứng minh trong nhiều nghiên cứu. Tuy tuy đa số được làm sạch ruột trước phẫu thuật nhiên trong nghiên cứu này, chúng tôi vẫn chưa nhưng không sử dụng KSDP đường uống mà ghi nhận được mối liên quan giữa việc sử dụng chỉ sử dụng KSDP đường tiêm. Việc sử dụng KSDP phù hợp với hướng dẫn v| nguy cơ KSDP đường tiêm kết hợp với chuẩn bị ruột và NKVM. Điều này có thể do tỷ lệ NKVM thấp và KSDP đường uống đã được chứng minh là có cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ, đòi hỏi những nghiên hiệu quả làm giảm tỷ lệ NKVM trong các nghiên cứu phân tích chi tiết hơn với cỡ mẫu lớn hơn. cứu của McSorley (2018) và Mulder (2019)(26,27). Tuy nhiên, một kết quả quan trọng của nghiên Điều này cho thấy vẫn còn rào cản trong việc sử cứu này là việc cung cấp bằng chứng cho thấy dụng KSDP khi m| KSDP đường uống vẫn chưa việc sử dụng KSDP kéo dài sau phẫu thuật là được sử dụng rộng rãi dù đã được chứng minh không cần thiết và việc sử dụng loại KSDP dạng là có hiệu quả trong việc giảm tỷ lệ NKVM(28). kết hợp có phổ trùng lấp với KSDP đơn trị không Trong mẫu nghiên cứu, các vi khuẩn phân lập làm giảm tỷ lệ NKVM. Mặc dù phân tích này chỉ được (Escherichia coli, Klebsiella pneumoniae, áp dụng trên lượng mẫu nhỏ nhưng đ}y l| bằng Enterococcus faecalis) là những vi khuẩn gây NKVM chứng để tăng cường việc giám sát sử dụng thường gặp được ghi nhận tại cơ sở nghiên cứu. kháng sinh tại bệnh viện. Các yếu tố nguy cơ liên quan đến NKVM KẾT LUẬN Trong 11 yếu tố nguy cơ dự đo{n liên quan Nghiên cứu đã góp phần cung cấp dữ liệu đến NKVM mà chúng tôi tiến hành phân tích, về việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong chỉ có 1 yếu tố nguy cơ liên quan có ý nghĩa phẫu thuật đại trực tràng sạch nhiễm tại BV thống kê đến NKVM là hút thuốc trong vòng 1 ĐHYD TPHCM, tỷ lệ NKHP cũng như các yếu năm kể từ ngày phẫu thuật. Hút thuốc cũng l| tố nguy cơ liên quan đến nguy cơ nhiễm khuẩn yếu tố nguy cơ liên quan có ý nghĩa thống kê đến NKVM đã được chứng minh trong các vết mổ trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng. nghiên cứu của Segal (2014)(12) và Nolan (2017)(29). Ưu điểm của nghiên cứu là khảo s{t được tỷ lệ Hút thuốc l|m tăng nguy cơ NKVM do khói NKHP trên bệnh nhân phẫu thuật đại trực tràng thuốc chứa các chất như nicotin g}y co mạch kể từ khi phẫu thuật cho đến 30 ngày sau khi ngoại vi, carbon monooxyd làm giảm khả năng bệnh nhân xuất viện. Đồng thời, nghiên cứu vận chuyển và giải phóng oxy của hemoglobin chưa cho thấy mối liên quan giữa việc kéo dài nên làm giảm lượng oxy đến mô, đồng thời các thời gian sử dụng KSDP với khả năng làm giảm chất trong khói thuốc l|m tăng khả năng oxy hóa tỷ lệ NKVM. Đ}y l| cơ sở để tăng cường các biện gốc tự do, ức chế sự kết tập của các tế bào viêm pháp can thiệp, đặc biệt là can thiệp dược lâm tại vết thương l|m suy yếu hàng rào bảo vệ ban sàng lên việc sử dụng KSDP ở nhóm phẫu thuật đầu của cơ thể với các tác nhân gây bệnh dẫn đại trực tràng tại BV ĐHYD TPHCM cũng như đến nguy cơ NKVM sau phẫu thuật(30-32). Ngưng c{c cơ sở điều trị trên toàn quốc. hút thuốc trước phẫu thuật làm giảm nguy cơ NKVM đã được báo cáo trong các nghiên cứu Lời cảm ơn: Nhóm nghiên cứu xin c{m ơn Khoa Ngoại Tiêu hoá, Bệnh viện Đại học Y Dược trước đ}y, tuy nhiên thời gian ngưng hút thuốc TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho trước ngày phẫu thuật bao lâu thì có hiệu quả việc thu thập dữ liệu nghiên cứu, xin c{m ơn Đại trong việc giảm nguy cơ NKVM vẫn chưa được 76 B - Khoa học Dƣợc
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 2 * 2022 Nghiên cứu học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh và Bệnh viện 19. Carvalho RLRd, Campos CC, Franco LMdC, et al (2017). Incidence and risk factors for surgical site infection in general Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh đã t|i trợ cho surgeries. Rev Lat Am Enfermagem, 25:e2848. nghiên cứu này. 20. Kheterpal S, Vaughn MT, Dubovoy TZ, et al (2020). Sugammadex versus neostigmine for reversal of neuromuscular TÀI LIỆU THAM KHẢO blockade and postoperative pulmonary complications 1. Cui P, Fang X (2015). Pathogenesis of infection in surgical (Stronger) a multicenter matched cohort analysis. Anesthesiology, patients. Curr Opin Crit Care, 21(4):343. 132(6):1371-1381. 2. Rovera F, Dionigi G, Boni L, et al (2007). Infectious 21. Vũ Thị Thanh Tuyền, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2021). Đ{nh complications in colorectal surgery. Surg Oncol, 16:121-124. giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ l}m s|ng trong việc sử dụng 3. Nelson RL, Gladman E, Barbateskovic M (2014). Antimicrobial kháng sinh dự phòng tại Bệnh viện Đại học Y Dược thành phố prophylaxis for colorectal surgery. Cochrane Database Syst Rev,(5). Hồ Chí Minh. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 25:18-26. 4. Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM (2017). Hướng dẫn sử dụng 22. Deierhoi RJ, Dawes LG, Vick C, et al (2013). Choice of kháng sinh dự phòng. intravenous antibiotic prophylaxis for colorectal surgery does 5. Bratzler DW, Dellinger EP, Olsen KM (2013). Clinical practice matter. Journal American College of Surgeons, 217(5):763-769. guidelines for antimicrobial prophylaxis in surgery. Am J Health 23. Đỗ Bích Ngọc, Đặng Nguyễn Đoan Trang (2019). Hiệu quả can Syst Pharm, 70(3):195-283. thiệp của dược sĩ l}m s|ng trong việc sử dụng kháng sinh trên bệnh 6. Napotalino F, Izzo MT, Giuseppe GD. et al (2013). Evaluation of nhân phẫu thuật tiêu hóa, gan mật tụy tại Bệnh viện Đại học Y Dược the Appropriate Perioperative Antibiotic Prophylaxis in Italy. TP. Hồ Chí Minh. Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh, 23:178-184. PloS ONE, 8(11): e79532. 24. Kasatpibal N, Whitney JD, Dellinger EP, et al (2017). Failure to 7. Segala FV, Murri R, Taddei E, et al (2020). Antibiotic redose antibiotic prophylaxis in long surgery increases risk of appropriateness and adherence to local guidelines in surgical site infection. Surgical Infections, 18(4):474-484. perioperative prophylaxis: results from an antimicrobial 25. Maruyama H, Kusachi S, Makino H, et al (2020). Postoperative stewardship intervention. Antimicrobial Resistance and Infection infection after colorectal surgery: Subanalysis of data from the Control, 9(1): 164 2015 Japan postoperative infectious complications survey. J 8. Centers for Disease Control and Prevention (2021). Surgical Site Nippon Med Sch, 87(4):204-210. Infection (SSI) event. URL: 26. McSorley ST, Steele CW, McMahon AJ (2018). Meta-analysis of https://www.cdc.gov/nhsn/pdfs/pscmanual/9pscssicurrent.pdf oral antibiotics, in combination with preoperative intravenous (access on 20/10/2021). antibiotics and mechanical bowel preparation the day before 9. Tang R, Chen HH, Wang YL, et al (2001). Risk factors for surgery, compared with intravenous antibiotics and mechanical surgical site infection after elective resection of the colon and bowel preparation alone to reduce surgical-site infections in rectum: a single-center prospective study of 2,809 consecutive elective colorectal surgery. BJS Open, 2(4):185-194. patients. Annals of Surgery. 234(2):181. 27. Mulder T, Crolla RMPH, Kluytmans-van den Bergh MFQ, et al 10. Kirby A, Burnside G, Bretsztajn L, et al (2015). Postoperative (2019). Preoperative oral antibiotic prophylaxis reduces surgical infections following colorectal surgery in an English teaching site infections after elective colorectal surgery: results from a hospital. Infectious Diseases, 47(11):825-829. before–after study. Oxford Academic, 69(1):93-99. 11. Gomila A, Badia JM, Carratalà J, et al (2017). Current outcomes 28. Koullouros M, Khan N, Aly EH (2017). The role of oral and predictors of treatment failure in patients with surgical site antibiotics prophylaxis in prevention of surgical site infection in infection after elective colorectal surgery. A multicentre colorectal surgery. Int J Colorectal Dis, 32(1):1-18. prospective cohort study. Journal of Infection, 74(6):555-563. 29. Nolan MB, Martin DP, Thompson R, et al (2017). Association 12. Segal CG, Waller DK, Tilley B, et al (2014). An evaluation of between smoking status, preoperative exhaled carbon monoxide differences in risk factors for individual types of surgical site levels, and postoperative surgical site infection in patients infections after colon surgery. Surgery, 156(5):1253-1260. undergoing elective surgery. JAMA Surgery, 152(5): 476-483. 13. Alvarez AP, Demzik AL, Alvi HM, et al (2016). Risk factors for 30. Sorensen LT (2012). Wound healing and infection in surgery: the postoperative urinary tract infections in patients undergoing pathophysiological impact of smoking, smoking cessation, and total joint arthroplasty. Advances in Orthopedics, 2:1-5. nicotine replacement therapy: a systematic review. Annals of 14. Kamboj M, Childers T, Sugalski J, et al (2018). Risk of Surgical Surgery, 255(6):1069-1079. Site Infection (SSI) following colorectal resection is higher in 31. Warner DO, Warltier DC (2006). Perioperative abstinence from patients with disseminated cancer: An NCCN Member Cohort cigarettes: physiologic and clinical consequences. Anesthesiology, Study. Infect Control Hosp Epidemiol, 39(5):555-562. 104(2):356-367. 15. Xu Z, Qu H, Kanani G, et al (2020). Update on risk factors of 32. Jung KH, Kim SM, Choi MG, et al (2015). Preoperative smoking surgical site infection in colorectal cancer: A systematic review cessation can reduce postoperative complications in gastric and meta-analysis. Int J Colorectal Dis, (12): 2147-2156. cancer surgery. Gastric Cancer, 18(4):683-690. 16. Bộ Y tế (2012). Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ. 33. Cavichio BV, Pompeo DA, Oller GASAdO, et al (2014). Duration 17. Haridas M, Malangoni MA (2008). Predictive factors for surgical of smoking cessation for the prevention of surgical wound site infection in general surgery. Surgery, 144(4):496-503. healing complications. Rev Esc Enferm USP, 48:170-176. 18. Morikane K, Honda H, Yamagishi T, et al (2014). Factors Ngày nhận bài báo: 26/10/2021 associated with surgical site infection in colorectal surgery: the Japan nosocomial infections surveillance. Infect Control Hosp Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/02/2022 Epidemiol, 35(6):660-666. Ngày bài báo được đăng: 07/04/2022 B - Khoa học Dƣợc 77
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khảo sát việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật sạch, sạch - nhiễm tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 09/2016 – 05/2017
6 p | 248 | 19
-
Đánh giá hiệu quả chương trình quản lý kháng sinh trong sử dụng kháng sinh dự phòng tại các khoa ngoại Bệnh viện Bình Dân
7 p | 119 | 10
-
Khảo sát kết quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai tại Khoa Phụ sản, Bệnh viện Quân y 103
5 p | 106 | 9
-
Đánh giá kết quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong nội soi tán sỏi niệu quản đoạn 1/3 giữa và 1/3 dưới tại Bệnh viện 108
5 p | 77 | 4
-
Kết quả kiểm soát nhiễm khuẩn trong phẫu thuật tuyến giáp không sử dụng kháng sinh dự phòng tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
5 p | 6 | 4
-
Thực trạng tuân thủ quy định sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật của nhân viên y tế tại bệnh viện thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021
8 p | 10 | 4
-
Kết quả sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ trên bệnh nhân phẫu thuật lấy thai tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
4 p | 15 | 4
-
Tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng trên bệnh nhân phẫu thuật mổ lấy thai tại một bệnh viện tỉnh Sóc Trăng năm 2022
7 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng trong mổ lấy thai tại Bệnh viện Bình An, Quảng Nam
6 p | 17 | 3
-
Tuân thủ quy trình sử dụng kháng sinh dự phòng tại khóa Phẫu thuật lồng ngực
12 p | 15 | 3
-
Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn vết mổ và sử dụng kháng sinh dự phòng tại các khoa Ngoại, bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế năm 2020
9 p | 15 | 2
-
Thực trạng tuân thủ sử dụng kháng sinh dự phòng nhiễm khuẩn vết mổ của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Tiền Giang
7 p | 7 | 2
-
So sánh hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng đường uống với kháng sinh dự phòng đường tiêm trong chẩn đoán và điều trị can thiệp nội mạch
8 p | 21 | 2
-
Khảo sát tỷ lệ tuân thủ hướng dẫn sử dụng Kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2022
9 p | 6 | 1
-
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng trên bệnh nhân phẫu thuật tại Bệnh viện Hữu nghị
10 p | 9 | 1
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh dự phòng ở bệnh nhân phẫu thuật tại khoa Ngoại tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
6 p | 5 | 1
-
Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh dự phòng và điều trị ở bệnh nhân giảm bạch cầu trung tính tại Viện Huyết học - truyền máu trung ương
8 p | 88 | 1
-
Nhận xét một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn vết mổ và sử dụng kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật
4 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn