intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng sử dụng kháng sinh dự phòng ở bệnh nhân phẫu thuật tại khoa Ngoại tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá thực trạng việc sử dụng kháng sinh dự phòng (KSDP) ở bệnh nhân phẫu thuật tại khoa ngoại tiêu hóa Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên (BVTWTN). Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 400 bệnh nhân được phẫu thuật tại Khoa Ngoại tiêu hóa BVTWTN.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng sử dụng kháng sinh dự phòng ở bệnh nhân phẫu thuật tại khoa Ngoại tiêu hóa Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 emergency-department, xem 29/07/2019. Index: a pilot study to evaluation of a new pain 2. Nguyễn Toàn Thắng (2016). Đánh giá hiệu quả parameter during labor. International Journal of giảm đau sau phẫu thuật bụng và tác dụng không Obstetric Anesthesia, 21(2), 146–151. mong muốn của fenanyl, morphin, morphin- 6. Boselli, E., Daniela-Ionescu, M., Bégou, G., ketamin, tĩnh mạch theo phương pháp bệnh nhân Bouvet, L., Dabouz, R., Magnin, C., & tự kiểm soát, Luận án tiến sĩ y học, Trường đại học Allaouchiche, B. (2013). Prospective Y Hà Nội observational study of the non-invasive assessment 3. Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Hữu Tú of immediate postoperative pain using the (2013), Hiệu quả của phương pháp giảm đau do analgesia/nociception index (ANI). British Journal bệnh nhân kiểm soát (PCA) đường tĩnh mạch sử of Anaesthesia, 111(3), 453–459. dụng kết hợp morphine và ketamine sau các phẫu 7. Boselli, E., Bouvet, L., Bégou, G., Dabouz, R., thuật lớn tại ổ bụng. Tạp chí Nguyên cứu y học, Davidson, J., Deloste, J.-Y., … Allaouchiche, 83(3), 60-67. B. (2014). Prediction of immediate postoperative 4. Management of acute pancreatitis, Santhi pain using the analgesia/nociception index: a Swaroop Vege, MD. Pain Control. https:// prospective observational study. British Journal of www.uptodate.com/contents/management-of- Anaesthesia, 112(4), 715–721. acute-pancreatitis? 8. Ip, H.Y., et al. (2009), Predictors of 5. Le Guen, M., Jeanne, M., Sievert, K., Al postoperative pain and analgesic consumption: a Moubarik, M., Chazot, T., Laloë, P. A., … qualitative systematic review. Anesthesiology, Fischler, M. (2012). The Analgesia Nociception 111(3), 657-77. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH DỰ PHÒNG Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT TẠI KHOA NGOẠI TIÊU HÓA BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN Nguyễn Thị Hiền*, Nguyễn Duy Hưng* TÓM TẮT (28,57%) và Olfloxacin 5 bệnh nhân (5,95%). Kết luận: Dùng KSDP trong phẫu thuật ở khoa Ngoại tiêu 73 Mục tiêu: Đánh giá thực trạng việc sử dụng hóa cho kết quả tốt, ít biến chứng nhiễm trùng, KSDP kháng sinh dự phòng (KSDP) ở bệnh nhân phẫu thuật tại khoa có đường dùng, thời gian đưa liều KSDP đầu tại khoa ngoại tiêu hóa Bệnh viện Trung Ương Thái tiên hợp lý, một số trường hợp liều dùng chưa đúng Nguyên (BVTWTN). Đối tượng và phương pháp: khuyến cáo, lựa chọn loại KSDP chưa đúng hướng dẫn Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 400 bệnh nhân được sử dụng kháng sinh của Bộ Y tế (2015). phẫu thuật tại Khoa Ngoại tiêu hóa BVTWTN. Kết Từ khóa: Kháng sinh dự phòng, phẫu thuật quả: Các bệnh nhân có độ tuổi trung bình 42,42 ± 0,4 tham gia nghiên cứu trong đó có 244 bệnh nhân SUMMARY nữ (61%) và 156 nam (39%), bệnh lý mắc kèm nhiều nhất là bệnh lý tim mạch (53,5%) và đái tháo đường THE USE OF PROPHYLACTIC ANTIBIOTICS (16,5%). Đa số bệnh nhân có thời gian phẫu thuật IN SURGICAL PATIENTS IN THE nhỏ hơn 120 phút. Tỷ lệ phẫu thuật nhiễm và phẫu DEPARTMENT OF DIGESTIVE SURGERY thuật sạch – nhiễm chiếm gần 70%. Phẫu thuật cắt OF THAI NGUYEN NATIONAL HOSPITAL ruột thừa chiếm tỉ lệ lớn nhất 68,0%. Có 263 bệnh Objective: To evaluate the use of prophylactic nhân (65,75%) sử dụng kháng sinh phối hợp, các antibiotics in surgical patients at the Department of kháng sinh được dùng dự phòng NKVM trong tất cả Digestive Surgery of Thai Nguyen National Hospital các trường hợp là cefoxitin sự phối hợp giữa Cefoxitin (TNNH). Subjects and methods: Cross-sectional và Metronidazol chiếm hầu hết ở các phẫu thuật. Có study describes 400 patients operated at the 23 bệnh nhân (57,5%) có NKVM sau phẫu thuật. Thời Department of Digestive Surgery of TNNH. Results: gian nằm viện của bệnh nhân phần lớn là nhỏ hơn 8 The average age of patients is 42.42 ± 0.4, including ngày (65,0%). Tất cả các bệnh nhân có đường dùng 244 female patients (61%) and 156 male patients kháng sinh, thời gian đưa liều đầu KSDP hợp lí, đa số (39%), secondary diseases accompanying mainly were bệnh nhân có liều dùng kháng sinh đúng khuyến cáo cardiovascular disease (53.5%) and diabetes (16.5%). trừ một số trường hợp như cefotaxim 4 bệnh nhân Most patients had surgery time less than 120 minutes .The main types of surgery were clean-contaminated surgery and contaminated operation (70%). *Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Appendectomy accounted for the highest percentage Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hiền (68.0%). In our study, 263 patients (65.75%) patients used a combination of antibiotics and Cefotaxim was Email: hiennguyentn92@gmail.com used in all patients, most of which was combined with Ngày nhận bài: 2.10.2020 Metronidazol. There were 23 patients suffered wound Ngày phản biện khoa học: 12.11.2020 infections after surgery (57.5%). Most patients are Ngày duyệt bài: 23.11.2020 289
  2. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 hospitalized for less than 8 days (65.0%). In all *Tiêu chuẩn lựa chọn: Bệnh án của bệnh patients, the antibiotic was used reasonably in the nhân có sử dụng KSDP đường toàn thân theo route, and timing of the first dose, though in some cases, dose was not used as reacomended, such as hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế (2015). Cefotaxime (28.57%) and Olfloxacin (5,95%). KSDP được quy ước là kháng sinh sử dụng lần Conclusion: Using prophylactic antibiotics at the sau cùng trước phẫu thuật cách thời điểm rạch Department of Digestive Surgery gave good results da trong vòng 24 giờ và kháng sinh sử dụng and was resonable in route, and timing of the first trong vòng 24 giờ sau khi kết thúc phẫu thuật. dose. However, according to the guideline for *Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh án của bệnh antibiotic use of the Ministry of Health (2015), some cases were not suitable in dose. nhân không có đủ chỉ tiêu nghiên cứu, bệnh án Keywords: Prophylactic antibiotics, surgery của bệnh nhân tử vong, chuyển viện sau vào khoa 72 giờ. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu Trong phẫu thuật ngoại khoa, nhiễm khuẩn nghiên cứu: Thời gian: Từ tháng 2 – 10/2020. vết mổ (NKVM) là một biến chứng thường gặp Địa điểm: khoa Ngoại tiêu hóa, BVTWTN. dẫn đến kéo dài thời gian nằm viện, tăng chi phí 2.3. Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế điều trị cho bệnh nhân và có thể gây nguy hiểm nghiên cứu: Mô tả cắt ngang, không can thiệp đến tính mạng người bệnh. NKVM là hậu quả thông qua dữ liệu bệnh án ra viện của các bệnh nhân. thường gặp nhất và là nguyên nhân quan trọng Phương pháp thu thập số liệu: Thông tin gây tử vong ở người bệnh được phẫu thuật trên về bệnh nhân và thông tin về sử dụng kháng toàn thế giới. Tại Hoa Kỳ, NKVM đứng hàng thứ sinh được thu thập từ bệnh án của bệnh nhân hai sau nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh viện [1]. Tại đạt tiêu chuẩn và điền vào phiếu thu thập thông Việt Nam, tỷ lệ NKVM được ghi nhận trong một tin bệnh nhân. nghiên cứu tại một số bệnh viện các tỉnh phía Chỉ tiêu nghiên cứu: Đặc điểm phẫu thuật Bắc năm 2008 là 10,5% [2]. NKVM gây kéo dài về thời gian phẫu thuật trung bình, thời gian thời gian nằm viện của bệnh nhân, tăng tỷ lệ tử nằm viện trung bình, trung bình thời gian nằm vong và tăng chi phí điều trị [3]. Sử dụng KSDP viện sau phẫu thuật, trung bình thời gian nằm là một biện pháp hữu hiệu để hạn chế NKVM, viện trước phẫu thuật, hội chứng đáp ứng viêm tuy nhiên, sử dụng không đúng nguyên tắc sẽ là toàn thân, nhiễm khuẩn trước mổ, bệnh nhân yếu tố nguy cơ làm gia tăng đề kháng kháng nhiễm khuẩn sau phẫu thuật. Tỷ lệ % bệnh nhân sinh. Ước tính khoảng một nửa số ca NKVM có sử dụng các loại kháng sinh thường gặp tương thể phòng tránh được nếu sử dụng đúng các ứng với mỗi nhóm phẫu thuật, tỷ lệ % từng loại chiến lược can thiệp dựa trên bằng chứng. Sử phác đồ kháng sinh dự phòng, tỷ lệ % bệnh dụng KSDP trong phẫu thuật là biện pháp hiệu nhân sử dụng đúng liều thông thường của KSDP, quả nhất để kiểm soát NKVM và giúp giảm chi đường dùng, tỷ lệ % bệnh nhân sử dụng lần đầu phí điều trị, đồng thời, hạn chế tình trạng kháng KSDP tương ứng theo từng khoảng thời gian thuốc [4]. Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên theo khuyến cáo thời điểm sử dụng KSDP, tỷ lệ thường xuyên tiếp nhận các bệnh nhân có chỉ % bệnh nhân có NKVM sau phẫu thuật theo loại định phẫu thuật, nên đa số các trường hợp điều phẫu thuật. trị tại bệnh viện đều có chỉ định dùng kháng 2.4. Phương pháp sử lý số liệu: Phân tích sinh. Những năm gần đây, việc sử dụng kháng và xử lý số liệu dựa trên phần mềm SPSS 22.0 sinh rộng rãi tại bệnh viện đã làm gia tăng tỷ lệ 2.5. Đạo đức tronng nghiên cứu: Nghiên đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn cứu được tiến hành sau khi được sự cho phép phân lập tại bệnh viện, đặc biệt là các chủng của Hội đồng đạo đức Trường Đại học Y Dược gram âm, thậm chí đã xuất hiện các vi khuẩn đa Thái Nguyên. kháng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu với III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU mục đích đánh giá thực tế sử dụng KSDP tại 3.1. Mô tả đặc điểm của bệnh nhân bệnh viện, từ đó có biện pháp quản lý và nâng trong nghiên cứu cao hiệu quả sử dụng kháng sinh. Bảng 1: Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU n (%) (N=400) 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh án điều Đặc điểm hoặc TB ±SD hoặc trị của bệnh nhân được chỉ định phẫu thuật tại trung vị (IQR) khoa Ngoại tiêu hóa, BVTWTN từ 15/02/2020 Trung vị : 35; Q1=27; Tuổi (năm) đến 15/07/2020. Q3=57; TB ±SD = 290
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 42,42 ± 0,4 ≤2 ngày 0 (0%) Nữ: 244 (61,0%); Thời gian nằm 3-8 ngày 260 (65,0%) Giới Nam: 156 (39%) viện 9-14 ngày 100 (25,0%) Có bệnh lý mắc kèm 214 (53,5%) ≥15 ngày 40 (10,0%) Bệnh tim mạch 66 (16,5%) Thời gian phẫu thuật (phút): Trung vị: 60; TB Bệnh Đái tháo đường 42 (10,5%) ±SD = 102,42±3,78; Q1= 60; Q3=120 mắc COPD 30 (7,5%) Thời gian nằm viện trước phẫu thuật (ngày): kèm Bệnh tiêu hóa 46 (11,5%) Trung vị: 1; TB ±SD = 2,14±0,11; Khác 30 (7,5%) Q1= 1; Q3=3 Trong 400 bệnh nhân của mẫu nghiên cứu, Thời gian nằm viện sau phẫu thuật (ngày): bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ chủ yếu 61%, Độ tuổi Trung vị: 8; TB ±SD = 8,12±0,274; của các bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có Q1= 5; Q3=9 trung vị là 35 và TB ±SD = 42,42 ± 0,4. Có 214 Số bệnh nhân được chẩn đoán có nhiễm bệnh nhân có bệnh kèm theo, trong đó phổ biến khuẩn trước mổ là 228 (57,0%) và 263 bệnh nhất là bệnh tim mạch với 66 bệnh nhân chiếm nhân (65,75%) có dấu hiệu liên quan đến nhiễm 16,5%. khuẩn. Đồng thời, có 249 bệnh nhân có hội Bảng 2. Tình trạng nhiễm khuẩn và đặc chứng đáp ứng viêm toàn thân, chiếm 62,25% điểm phẫu thuật của mẫu nghiên cứu mẫu nghiên cứu. n (%) Trong các loại phẫu thuật, phẫu thuật nhiễm Đặc điểm chiếm tỷ lệ lớn nhất, với 150 ca chiếm 37,5%. (N= 400) Nhiễm khuẩn Có 228(57,0%)) Phẫu thuật bẩn chiếm tỉ lệ nhỏ nhất là 14 ca trước mổ Không 172 (43,0%) chiếm 3,5%. Độ dài phẫu thuật của các bệnh Có dấu hiệu 263 nhân trong mẫu nghiên cứu ngắn với trung vị Có 60 phút, trung bình 102,42±3,78 phút. Thời gian liên quan đến (65,75%) nhiễm khuẩn Không 137 (34,255) nằm viện của các bệnh nhân trong nghiên cứu Có hội chứng Có 249(62,25%) kéo dài khoảng hơn 1 tuần, với trung vị 10 ngày đáp ứng viêm 151 tập trung ở nhóm từ 3-7 ngày chiếm 65%, sau Không đó nằm viện 9-14 ngày là 25%. Đa số bệnh nhân toàn thân (37,75%) Sạch 110 (27,5%) được phẫu thuật sau 1 ngày nhập viện, thời gian Loại phẫu Sạch – nhiễm 126 (31,5%) nằm viện sau phẫu thuật khoảng 8,12±0,274 thuật Nhiễm 150 (37,5%) ngày. Nhóm phẫu thuật chiếm tỉ lệ lớn nhất là Bẩn 14 (3,5%) cắt ruột thừa chiếm 272 ca (68,0%), tiếp theo Cắt ruột thừa 272 (68,0%) đến cắt túi mật 30 ca (7,5%) và chiếm tỷ lệ nhỏ Cắt túi mật 30 (7,5%) nhất là tắc ruột chiếm 13 (3,25%). Bệnh nhân Nhóm phẫu Cắt đại tràng 24 (6,0%) được phẫu thuật chủ yếu theo quy trình mổ cấp thuật Tắc ruột 13 (3,25%) cứu với 292 (73%). Phần lớn bệnh nhân trong Thoát vị bẹn 16 (4,0%) mẫu nghiên cứu được thực hiện phẫu thuật theo Khác 45 (11,25%) phương pháp mổ nội soi chiếm 72,5%. Quy trình phẫu Mổ phiên 108 (27,0%) 3.2. Thực trạng sử dụng kháng sinh sự thuật Mổ cấp cứu 292 (73,0%) phòng của bệnh nhân trong mẫu nghiên Phương pháp Mổ mở 110 (27,5%) cứu. Tỉ lệ các KSDP tương ứng với từng nhóm phẫu thuật Mổ nội soi 290 (72,5%) phẫu thuật và phác đồ sử dụng kháng sinh dự Thời gian nằm viện (ngày): Trung vị: 10; TB phòng được trình bày ở bảng 3 ±SD = 10,4±0,35; Q1=7; Q3= 10 Bảng 3. Lựa chọn KSDP theo nhóm phẫu thuật Loại phẫu thuật Cắt ruột Cắt đại Thoát vị Cắt túi mật Tắc ruột Khác thừa tràng bẹn (n=30) (n=13) (n=45) Phác đồ (n=272) (n=24) (n=16) Cefoxitin 123(45,22%) - - - - - Cefotaxim - 14(46,67%) - - - Cefoxitin+Tinidazole 39(14,34%) - - - - 18(40%) Cefoxitin+Metronidazol 66(24,26%) 8(33,33%) 5(38,64%) 16(100%) 15(33,33%) Cefoxitin+Olfloxacin - 16(53,33%) - - - - 291
  4. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 Cefoxitin+Tienam - - - - - 12(26,67%) Cefoxitin+ 44 - - - - - Tinidazole+Olfloxacin (16,18%) Cefoxitin+ 16 8 - - - - Metronidazol+Olfloxacin (66,67%) (61,54%) Với các nhóm phẫu thuật thì kháng sinh được dùng trong tất cả các trường hợp là kháng sinh cephalosporin thế hệ 2 Cefoxitin. Các kháng sinh thường được dùng để phối hợp với cephalosporin thế hệ 2 là 5 – nitro – midazole, fluoroquinolon, beta-lactam. Phối hợp 2 kháng sinh luôn có một kháng sinh là 5 – nitro – imidazole hoặc fluoroquinolon chủ yếu là phối hợp giữa Cefoxitin và Metronidazol chiếm hầu hết ở các phẫu thuật (Cắt ruột thừa, cắt đại tràng, tắc ruột, thoát vị bẹn, khác). Phối hợp 3 kháng sinh luôn có một kháng sinh nhóm fluoroquinolon kết hợp 5 – nitro – imidazole Bảng 4 Phác đồ kháng sinh dự phòng Loại phẫu Số bệnh Cắt ruột Cắt túi Cắt đại Thoát vị thuật Tắc ruột Khác nhân thừa mật tràng bẹn Phác đồ Phác đồ đơn 137 123 14 - - - - độc (34,25%) (89,78%) (10,22%) Phác đồ 2 195 105 16 8 5 16 45 kháng sinh (48,75%) (53,85%) (8,21%) (4,10%) (2,56%) (8,21%) (23,07%) Phác đồ 3 68 44 16 8 - - - kháng sinh (17,0%) (64,7%) (23,53%) (11,77%) Trong 400 bệnh nhân được kê KSDP , số bệnh nhân được chỉ định phác đồ phối hợp 2 kháng sinh chiếm đa số 48,75% được dùng trong tất cả các loại phẫu thuật, trong đó phẫu thuật cắt ruột thừa sử dụng phác đồ 2 kháng sinh là nhiều nhất chiếm 53,85%, tiếp đó là phác đồ đơn độc có 137 bệnh nhân (34,25%) dùng cho phẫu thuật cắt ruột thừa (89,78%), cắt túi mật (10,22%). Phác đồ 3 kháng sinh được sử dụng ít nhất cho 68 bệnh nhân (17,0%) Bảng 5. Liều dùng, đường dùng kháng sinh dự phòng Đúng liều dùng Không đúng liều dùng Tên thuốc Số bệnh nhân khuyến cáo (%) khuyến cao (%) Tiêm tĩnh mạch 400 Cefoxitin 386 386 (100%) 0 (0%) Cefotaxim 14 10 (71,43%) 4 (28,57%) Truyền tĩnh mạch 363 Metronidazol 184 184 (100%) 0 (0%) Tinidazole 83 83 (100%) 0 (0%) Olfloxacin 84 79 (94,05%) 5 (5,95%) Tienam 12 12 (100%) 0 (0%) Toàn bộ bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu đều sử dụng KSDP theo đường tiêm tĩnh mạch. Ngoài ra có 363 bệnh nhân được sử dụng kháng sinh theo đường truyền tĩnh mạch. Đa số bệnh nhân dùng KSDP ở mức liều thường dùng đúng với khuyến cáo của Bộ Y tế , có một số trường hợp sử dụng không đúng khuyến cáo như cefotaxim 4 bệnh nhân (28,57%) và Olfloxacin 5 bệnh nhân (5,95%). Bảng 7. Tỷ lệ nhiễm khuẩn sau phẫu thuật Loại phẫu thuật Số bệnh Cắt ruột Cắt túi Cắt đại Tắc Thoát Khác Phác đồ nhân thừa mật tràng ruột vị bẹn NKVM nông 16(4,0%) 8(50%) 3(18,75%) 5(12,5%) - - - 12(70, NKVM sâu 17(4,25%) - 2(11,76%) 3(17,65%) - - 59%) Nhiễm khuẩn 0(0%) - - - - - - khoang/ cơ quan Nhiễm khuẩn xa 0(0%) - - - - - - Trong mẫu nghiên cứu, có 16 bệnh nhân thỏa (chiếm 4,25%) chủ yếu NKVM sâu ở bệnh nhân mãn tiêu chuẩn chẩn đoán NKVM nông (chiếm phẫu thuật loại khác. Không có bệnh nhân nào 4,0%) chủ yếu NKVM nông ở phẫu thuật cắt ruột nhiễm khuẩn khoang/ cơ quan hoặc xuất hiện thừa (50,0%) và 17 bệnh nhân NKVM sâu nhiễm khuẩn xa sau phẫu thuật. 292
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 Bảng 6. Thời điểm sử dụng liều đầu đến nhiễm khuẩn. Đặc biệt có 249 (62,25%) kháng sinh dự phòng bệnh nhân có hội chứng SIRS là những bệnh Thời điểm n(%) nhân có nguy cơ cao tiến triển thành nhiễm Trước rạch da >120 phút 14 (3,5%) khuẩn huyết hoặc sốc nhiễm khuẩn. (bảng 2 ) Trước rạch da < 120 phút 386(96,5%) Trong 400 bệnh nhân có 263 bệnh nhân Phần lớn bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu (65,75%) sử dụng kháng sinh phối hợp (bảng 4), được sử dụng kiều KSDP đầu tiên trước 120 phút tỷ lệ cao bệnh nhân sử dụng phác đồ kháng sinh trước phẫu thuật chiếm 96,5%. phối hợp có thể do số lượng bệnh nhân phẫu thuật sạch-nhiễm (31,52%) và nhiễm (37,5%) IV. BÀN LUẬN trong mẫu nghiên cứu lớn (bảng 2). Đây là lý do Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ NKVM dẫn đến việc nhiều bệnh nhân trong mẫu nghiên tăng lên trên các bệnh nhân cao tuổi. Tại Việt cứu cần sử dụng từ hai kháng sinh trở lên trong nam nghiên cứu của Trần Văn Châu cho thấy tỷ phác đồ kháng sinh dự phòng. Các kháng sinh lệ NKVM tăng lên với những bệnh nhân trên 60 được dùng dự phòng NKVM trong tất cả các tuổi [2], trong tổng số 400 bệnh nhân, bệnh trường hợp là cefoxitin đây là kháng sinh nhân trên 60 tuổi là 84 chiếm 21,0% (bảng 1) cephalosporin thế hệ 2 và thường được phối hợp do đó nguy cơ NKVM liên quan đến tuổi bệnh với là 5 – nitro – midazole, fluoroquinolon, nhân chiếm tỉ lệ nhỏ. Nồng độ glucose cao trong beta-lactam. Phối hợp 2 kháng sinh luôn có một huyết thanh ở bệnh nhân đái tháo đường tạo kháng sinh là 5 – nitro – imidazole hoặc thuận lợi để vi khuẩn phát triển khi xâm nhập fluoroquinolon chủ yếu là phối hợp giữa Cefoxitin vào vết mổ [1], có 214 bệnh nhân trong mẫu và Metronidazol chiếm hầu hết ở các phẫu thuật nghiên cứu có bệnh mắc kèm, trong đó nhiều (Cắt ruột thừa, cắt đại tràng, tắc ruột, thoát vị nhất là bệnh lý tim mạch và đái tháo đường. bẹn, khác) phẫu thuật còn lại chủ yếu dùng (bảng 1). Một nghiên cứu về NKVM ở Việt Nam kháng sinh kết hợp giữa Cefoxitin với Ofloxacin, xác định thời gian phẫu thuật dài hơn 120 phút Metronidazol, Tinidazole, Tienam. Trong đó việc là một trong các yếu tố nguy cơ của NKVM [5] . sử dụng trong dự phòng NKVM không có khuyến Phần lớn bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu có cáo nào sử dụng Tienam trong việc dự phòng thời gian phẫu thuật là nhỏ hơn 120 phút. Thời NKVM. Do đó cần xem xét chỉ định loại kháng gian nằm viện trước phẫu thuật cũng có cảnh sinh này với chỉ định KSDP. hưởng đến khả năng xuất hiện NKVM. Người KSDP có hiệu quả làm giảm NKVM cụ thể trên bệnh nằm lâu trong bệnh viện trước mổ làm 400 bệnh nhân có 23 bệnh nhân (57,5%) NKVM tăng lượng vi sinh vật định cư, thời gian nằm trong đó có 16 trường hợp nhiễm khuẩn nông viện trước phẫu thuật là 2,14±0,11 ngày. Việc (4,0%) và 16 trường hợp nhiễm khuẩn sâu phân loại phẫu thuật được dựa trên các thông tin (4,55%) và làm giảm thời gian nằm viện của thu thập được trong bệnh án tỷ lệ phẫu thuật bệnh nhân, bệnh nhân có thời gian nằm viện kéo nhiễm và phẫu thuật sạch – nhiễm chiếm gần dài khoảng một tuần trong đó thời gian từ 3-8 70% (bảng 2), tuy nhiên, hiện nay tại khoa ngày chiếm đa số (62,5%). Ngoại Tiêu hóa , việc phân loại phẫu thuật dựa Sự phù hợp của KSDP được đánh giá trên trên nguy cơ NKVM chưa được tiến hành thường nhiều tiêu chí khác biệt, trong 400 bệnh nhân có quy bởi các bác sĩ ngoại khoa. Một tỷ lệ lớn phẫu chỉ định KSDP thì có tất cả các bệnh nhân có thuật tại bệnh viện có nguy cơ NKVM cao cho đường dùng kháng sinh hợp lý qua tiêm tĩnh thấy tính cần thiết của việc đánh giá, phân loại mạch và truyền tĩnh mạch. Để đạt được mục tiêu nguy cơ phù hợp, từ đó, tiến hành các biện dự phòng NKVM KSDP cần được sử dụng liều phám dự phòng để đảm bảo an toàn cho bệnh phù hợp sao cho nồng độ trong máu và tại mô nhân. Trong các nhóm phẫu thuật tại khoa Ngoại đủ để ức chế vi khuẩn tại vị trí rạch da không tiêu hóa thì phẫu thuật cắt ruột thừa chiếm tỉ lệ phát triển thành nhiễm khuẩn, trong nghiên cứu, lớn nhất 272 bệnh nhân (68,0%), các phẫu thuật có lớn hơn 90% bệnh nhân có liều dùng kháng chủ yếu là các phẫu thuật nội soi chiếm 72,5%. sinh hợp lí, một số ít trường hợp của sử dụng Bệnh nhân có nhiễm khuẩn trước phẫu thuật, không đúng khuyến cáo như cefotaxim 4 bệnh đặc biệt tại vị trí phẫu thuật, có khả năng NKVM nhân (28,57%) và Olfloxacin 5 bệnh nhân cao hơn các bệnh nhân không nhiễm khuẩn. (5,95%) (bảng 5). KSDP đạt kết quả tốt nhất Trong mẫu nghiên cứu có 228 (57,0%) bệnh theo khuyến cáo của tổ chức Y tế Thế giới nhân được chẩn đoán nhiễm khuẩn trước phẫu (WHO) là kháng sinh được sử dụng trong vòng thuật, có 263 (65,75%) có biểu hiện liên quan 120 phút trước khi rạch da, kết quả nghiên cứu 293
  6. vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 cho thấy hầu hết bệnh nhân trong mẫu nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO cứu (386 bệnh nhân, 96,5%) được sử dụng 1. Bộ Y tế (2012). Hướng dẫn phòng ngừa nhiễm KSDP trước rạch da 120 phút (bảng 6). Tuy khuẩn vết mổ. Nhà xuất bản Y học. nhiên, trong trường hợp căn cứ trên hướng dẫn 2. Trần Văn Châu, Đinh Trung Kiên (2005). Nhận xét về kháng sinh dự phòng trong một số sử dụng kháng sinh của Bộ Y tế (2015) thì phẫu thuật nội soi ổ bụng tại bệnh viện quân y không có bệnh nhân nào được đánh giá phù hợp 211. Y học Việt Nam(136), 242-250. chung tất cả các tiêu chí. 3. Badia J.M., Casey A.L., Petrosillo N., et al. (2017). Impact of surgical site infection on V. KẾT LUẬN healthcare costs and patient outcomes: a Dùng KSDP trong phẫu thuật ở khoa Ngoại systematic review in six European countries. J tiêu hóa cho kết quả tốt, ít biến chứng nhiễm Hosp Infect(96(1)), 1-15. 4. Bratzler D., W. Dellinger E.P., Olsen K. M., et trùng, KSDP tại khoa có đường dùng, thời gian al. (2013). Clinical practice guidelines for đưa liều KSDP đầu tiên hợp lý, một số trường antimicrobial prophylaxis in surgery. Am J Health hợp liều dùng chưa đúng khuyến cáo, lựa chọn Syst Pharm(70(3)), 195-283. loại KSDP chưa đúng hướng dẫn sử dụng kháng 5. Hung N. V., Thu T. A., Salmon S, et al. (2011). Surgical site infections in Vietnamese sinh của Bộ Y tế (2015). hospitals: incidence, pathpogens and rick factors. BMC Proceedings, 5, O54-O054. ĐẶC ĐIỂM PHÙ HOÀNG DIỂM DO ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN MẮT TW NĂM 2020 Nguyễn Phước Hải*, Nguyễn Xuân Hiệp*, Vũ Tuấn Anh* TÓM TẮT 20202, 2, Investigate some related - factors in DME. Materials and Methods: coss-sectional study, 98 74 Mục tiêu: 1, Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm eyes (61 patients) diagnosed of clinically significant sàng của phù hoàng điểm (HĐ) do đái tháo đường macular edema following the criteria of the ETDRS (ĐTĐ) ở nhóm bệnh nhân nghiên cứu.2. Tìm hiểu một was recorded. Results: in 98 DME eyes, focal form số yếu tố liên quan đến phù HĐ do ĐTĐ. Đối tượng were 44 eyes (44,9%), cystoid form were 31eyess và phương pháp nghiên cứu: nghiên cưú mô tả cắt (31,9%), 23 eyes were mixtes (23,5%). Almost ngang trên 61 bệnh nhân ĐTĐ, 98 mắt có phù hoàng previous treaments were anti-VEGF injection. điểm được chẩn đoán xác định theo tiêu chuẩn Conclusions: DME is main cause of vision impairment ETDRS. Sau khi chẩn đoán, bệnh nhân được thu thập in diabetic patients. thông tin cơ bản, chụp ảnh đáy mắt., OCT, huỳnh Keyword: macular edema, diabetic retinopathy quang và so sánh với các yếu tố kiên quan. Kết quả: trong 98 mắt bị phù HĐ có 44 mắt phù HĐ khu trú I. ĐẶT VẤN ĐỀ chiếm tỷ lệ 44,9%. 31 mắt phù HĐ dạng nang chiếm tỷ lệ 31,6% và 23 mắt phù HĐ phối hợp chiếm tỷ lệ Phù hoàng điểm do đái tháo đường (ĐTĐ) là 23,5%. Xu hướng điều trị chủ yếu là tiêm kháng VEGF nguyên nhân chính gây giảm thị lực trên bệnh đơn thuần. Có liên quan chặt chẽ giữa mức độ phù HĐ nhân ĐTĐ, đặc biệt ở lứa tuổi lao động1. Phù và giai đoạn bệnh VM ĐTD, không có liên quan rõ hoàng điểm do ĐTĐ có thể gặp ở tất cả các giai giữa thời gian mắc ĐTĐ và mức độ trầm trọng của đoạn của bệnh đái tháo đường2. Việc điều trị phù bệnh. hoàng điểm do đái tháo đường bằng tiêm nội Từ khóa: phù hoàng điểm do đái tháo đường, bệnh võng mạc đái tháo đường. nhãn kháng VEGF, steroid; laser võng mạc đã được áp dụng cho kết quả điều trị tích cực, SUMMARY nhưng chưa có các nghiên cứu cụ thể về hiện DIABETIC MACULAR EDEMA FEATURES IN trạng của thể bệnh lý đặc biệt này, nhằm đưa ra VIETNAM NATIONAL EYE HOSPITAL YEAR 2020 phác đồ theo dõi và điều trị hợp lý, thống nhất. Purpose: 1, Descibe the features of DME in VNIO Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng *Bệnh viện Mắt trung ương của phù hoàng điểm do đái tháođường ở nhóm Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Phước Hải Email: phuochai1972@gmail.com bệnh nhân nghiên cứu. Ngày nhận bài: 9.10.2020 2. Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến Ngày phản biện khoa học: 16.11.2020 phùhoàng điểm do đái tháođường. Ngày duyệt bài: 23.11.2020 294
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0