intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Phục hồi chức năng và Điều trị bệnh nghề nghiệp năm 2019

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

7
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kháng sinh (KS) đang là một trong những nhóm thuốc chiếm tỷ trọng tiền thuốc cao và được sử dụng rộng rãi nhất tại các bệnh viện của Việt Nam hiện nay. Bài viết tập trung phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Phục hồi chức năng và Điều trị bệnh nghề nghiệp năm 2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Phục hồi chức năng và Điều trị bệnh nghề nghiệp năm 2019

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 TÀI LIỆU THAM KHẢO 4. Powers J. W, Rabinstein A. A, Ackerson T et al. Guidelines for the Early Management of 1. Broeg-Morvay A, Mordasini P, Slezak A, Patients With Acute Ischemic StrokeA Guideline for Liesirova K, et al. Does Antiplatelet Therapy Healthcare Professionals From the American Heart during Bridging Thrombolysis Increase Rates of Association/American Stroke Association. Intracerebral Hemorrhage in Stroke Patients? PLoS 2018;Stroke is available at ONE. 2017; 12(1): e0170045. doi:10.1371/ http://stroke.ahajournals.org DOI: journal.pone. 0170045 10.1161/STR.0000000000000158. 2. Mosimann J. P, Kaesmacher J et al. Predictors 5. Zhu F, Anadani M, Labreuche J et al. Impact of of Unexpected EarlyReocclusion After Successful Antiplatelet Therapy During Endovascular Therapy Mechanical Thrombectomy in Acute Ischemic for Tandem Occlusions: A Collaborative Pooled Stroke Patients. Stroke. 2018; Analysis. 2020; Stroke is available at Volume 49, Issue 11, Pages 2643-2651. https://www.ahajournals. org/journal/str, DOI: 3. Hwang YH, Kim YW, Kang DH, Kim YS, 10.1161/STROKEAHA.119.028231. Liebeskind DS. Impact of target arterial residual 6. Rha J. H, Saver L. J et al. The Impact of stenosis on outcome after endovascular Recanalization on Ischemic Stroke OutcomeA revascularization. Stroke. 2016; 47:1850–1857. Meta-Analysis.Stroke, 2007; Volume 38, doi: 10.1161/ STROKEAHA. 116. Issue 3, Pages 967-973. 013046 Crossref. PubMed. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NGHỀ NGHIỆP NĂM 2019 Lê Thị Thu Hòa1, Nguyễn Thị Ngọc Tuyền1, Lê Quan Nghiệm2 TÓM TẮT KS đơn trị trong liệu trình điều trị chiếm đa số với tỷ lệ là 64,56%, Tỷ lệ người bệnh sử dụng KS phối hợp 84 Ngày nay với tình trạng đề kháng kháng sinh (KS) trong liệu trình điều trị khá thấp chiếm 35,44%, cặp ngày càng phổ biến, việc quản lý sử dụng kháng sinh kháng sinh Netilmicin sulfat + Ceftazidim chiếm tỷ lệ trở thành một trong những nhiệm vụ cấp thiết ở mọi cao nhất (53,55%). KS đường tiêm chiếm tiêu thụ cao cấp độ từ cơ sở y tế đến cộng đồng. Để có thể đưa ra tương ứng giá trị tiêu thụ là 99% và khối lượng tiêu các giải pháp quản lý phù hợp, cần thiết phải có bức thụ chiếm 89,30% trên tổng tiêu thụ KS. tranh toàn cảnh về thực trạng sử dụng kháng sinh ở từng cơ sở điều trị. Chủ đề này đã được thực hiện ở SUMMARY nhiều cơ sở y tế tại Việt Nam nhưng chưa được thực hiện ở bệnh viện phục hồi chức năng và điều trị bệnh ANALYSIS OF THE STATUS OF ANTIBIOTIC nghề nghiệp. Vì vậy, hồi cứu dữ liệu về tiêu thụ kháng USE IN HOCHIMINH CITY HOSPITAL FOR sinh nội trú tại bệnh viện từ 01/01/2019 đến REHABILITATION – PROFESSIONAL 31/12/2019 được thực hiện với cỡ mẫu bao gồm toàn DISEASES IN 2019 bộ hồ sơ bệnh án có sử dụng kháng sinh trong năm Nowadays, with increasingly common antibiotic 2019 thỏa tiêu chí nghiên cứu. Nghiên cứu ghi nhận resistance, the management of antibiotic use has beta-lactam là nhóm có nhiều hoạt chất và tên thương become one of the urgent tasks at all levels from mại nhất, chiếm khoảng 50% trên tổng số kháng sinh health facilities to the community. To be able to come (hoạt chất và tên thương mại) sử dụng tại bệnh viện. up with suitable management solutions, it is necessary Ngoài ra, nhóm thuốc beta - lactam chiếm tỷ lệ cao to have a complete picture of the current situation of nhất về chi phí (60,30%) và tỷ lệ DDD/100 antibiotic use in each treatment facility. This topic has giường/ngày (58,21%). Số thuốc kháng sinh sử dụng been implemented in many medical facilities in đường tiêm (80%) nhiều gấp 4 lần đường uống Vietnam, but not in Hochiminh city hospital for (20%). Số lượng, tỷ lệ % người bệnh được kê đơn rehabilitation – professional diseases. Therefore, kháng sinh trên toàn bệnh viện tỷ lệ bệnh nhân được retrospective data on antibiotic consumption kê đơn KS trong năm 2019 là 31%. Số lượng, tỷ lệ % (inpatient) at the hospital from January 1, 2019 to ca phẫu thuật được chỉ định kháng sinh dự phòng December 31, 2019 was conducted with a sample size chiếm 84,62%, trong đó KS Vancomycin được sử dụng including all medical records using antibiotics in 2019, nhiều nhất chiếm 53,85%. Tỷ lệ người bệnh sử dụng meeting the research criteria. The study noted that beta-lactam was the group with the most active ingredients and trade names, accounting for about 1Bệnh viện Phục hồi chức năng và điều trị bệnh nghề nghiệp 50% of the total antibiotics (active ingredients and 2Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh trade names) used in the hospital. In addition, the Chịu trách nhiệm chính: Lê Thị Thu Hòa group of Beta - lactam drugs accounted for the Email: thuhoa95@gmail.com highest proportion of costs (60.30%) and the rate of Ngày nhận bài: 3.9.2020 DDD/100 beds/day (58.21%). There are 10 active Ngày phản biện khoa học: 21.10.2020 ingredients in the 90% DU range with a total% DDD use rate of 88.32%, of which ceftazidime has the Ngày duyệt bài: 26.10.2020 321
  2. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 highest DDD use (27.48%) and also has a defined 31/12/2019 của bệnh viện Phục hồi chức năng – dose of the day DDD/1000 highest person/day Điều trị bệnh nghề nghiệp. (14,14). The number of antibiotics used by injection (80%) was four times that of the oral route (20%). Phương pháp nghiên cứu The number and percentage of patients receiving Thiết kế nghiên cứu: sử dụng phương antibiotics in the whole hospital, the rate of patients pháp hồi cứu, dựa trên việc hồi cứu số liệu về prescribed antibiotics in 2019 is 31%. The number and tiêu thụ Kháng Sinh (nội trú) tại bệnh viện từ percentage of surgeries indicated with prophylactic 01/01/2019 đến 31/12/2019. antibiotics accounted for 84.62%, of which Cỡ mẫu: chọn mẫu toàn bộ, tất cả các bệnh Vancomycin KS was used the most with 53.85%. The proportion of patients using antibiotic monotherapy in án có sử dụng kháng sinh trong năm 2019 thỏa the treatment course is the majority with 64.56%, the tiêu chí nghiên cứu (tiêu chí lựa chọn và tiêu chí proportion of patients using combined antibiotics in ngoại trừ) đều được thu thập dữ liệu và đưa vào treatment is quite low, accounting for 35.44%, phân tích. resistant pairs netilmicin sulfate + ceftazidim birth Tiêu chuẩn lựa chọn: thời gian sử dụng accounted for the highest percentage (53.55%). Antibiotic by injection accounts for high consumption Kháng Sinh từ 72 giờ trở lên; Được kê đơn ít nhất corresponding to the consumption value of 99% and một loại Kháng Sinh trong thời gian nằm viện. the consumption volume for 89.30% of the total Tiêu chuẩn loại trừ: hồ sơ bệnh án không consumption of antibiotics. đầy đủ thông tin liên quan đến việc sử dụng I. ĐẶT VẤN ĐỀ Kháng Sinh theo chỉ tiêu nghiên cứu; Hồ sơ bệnh án của bệnh nhân tử vong. Kháng sinh (KS) đang là một trong những Xử lí dữ liệu: dữ liệu được xử lý, thống kê nhóm thuốc chiếm tỷ trọng tiền thuốc cao và bằng Excel 2013 và phần mềm I3 Australia – được sử dụng rộng rãi nhất tại các bệnh viện của Hospital Pharmacist Tool. Việt Nam hiện nay. Đồng thời, tỷ lệ kháng thuốc cũng ngày càng cao, nhiều liệu pháp KS được III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU khuyến cáo như Dự thảo tiêu chí C9.7 của Bộ Phân tích danh mục thuốc kháng sinh tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện về quản tại bệnh viện. Đề tài khảo sát 50 thuốc thương lý sử dụng KS cũng như quyết định 772/QĐ-BYT mại thuộc 28 hoạt chất, được chia làm 10 nhóm về “Hướng dẫn thực hiện quản lý KS” trong bệnh kháng sinh, nhận thấy beta-lactam là nhóm có viện với mục đích tăng cường sử dụng KS hợp lý, nhiều hoạt chất và tên thương mại nhất, chiếm giảm hậu quả không mong muốn, nâng cao chất khoảng 50% trên tổng số kháng sinh (hoạt chất lượng chăm sóc người bệnh, ngăn ngừa vi khuẩn và tên thương mại) sử dụng tại Bệnh viện. Trong đề kháng KS, giảm chi phí y tế. đó, cefoperazon và phối hợp của nó với Bên cạnh đó, nghiên cứu về quản lý sử dụng sulbactam chiếm đến ¼ tổng số trong nhóm kháng sinh đã được thực hiện ở nhiều bệnh viện beta-lactam. Số thuốc kháng sinh sử dụng khác nhau tại Việt Nam như tại bệnh viện Nhân đường tiêm nhiều gấp 4 lần đường uống. dân Gia Định. Tuy nhiên chưa có nghiên cứu Phân tích DDD tương tự được thực hiện tại Bệnh viện Phục hồi Phân tích thực trạng kháng sinh theo chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp, vì vậy DDD. Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh đề tài được thực hiện. tại bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nghề nghiệp trong năm 2019 bằng phương pháp DDD theo DU90%. Đề tài thu được kết quả được Đối tượng: Số liệu báo cáo thuốc kháng sinh trình bày theo bảng 1. thanh toán Bảo hiểm Y tế từ 01/01/2019 đến Bảng 1. Phân tích DDD theo DU90% Số Tỷ lệ Tỷ lệ Tổng lượng STT ATC Hoạt chất Đơn vị lượng (% (%DDD) hoạt chất DDD DDD) cộng dồn 1 J01DD02 Ceftazidime 20.588 g 5.147 27,48 27,48 2 J01GB07 Netilmicin 1.196 g 3.417 18,24 45,72 3 J01CR02 Amoxicillin+acid clavulanic 2.651 g 2.651 14,15 59,88 4 J01MA12 Levofloxacin 471 g 1.881 10,04 69,92 5 J01DD62 Cefoperazone, Combinations 1.388 g 694 3,71 73,62 6 J01XA01 Vancomycin 2.752 g 688 3,67 77,30 7 J01CR03 Ticarcillin+kali clavulanat 8.208 g 547 2,92 80,22 322
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 8 J01CR05 Piperacillin + tazobactam 7.551 g 539 2,88 83,10 9 J01DD04 Ceftriaxone 1.032 g 516 2,76 85,85 10 J01MA14 Moxifloxacin 184 g 461 2,46 88,32 11 J01XB01 Colistin 1.097 MU 366 1,95 90,27 12 J01DD12 Cefoperazone 3.759 g 313 1,67 91,94 13 J01EE03 Sulfametrole+trimethoprim 299 g 299 1,60 93,54 14 J01MA02 Ciprofloxacin 230 g 288 1,54 95,08 15 J01CF04 Oxacillin 457 g 229 1,22 96,30 16 J01GB06 Amikacin 69 g 137 0,73 97,03 17 J01DC02 Cefuroxime 133 g 133 0,71 97,74 18 J01CG01 Ampicilin + sulbactam 78 g 78 0,42 98,15 19 J01AA02 Doxycycline 8 G 76 0,41 98,56 20 J04AK02 Ethambutol 87 g 73 0,39 98,95 21 J01GB03 Gentamicin 13 g 56 0,30 99,25 22 P01AB01 Metronidazole 91 g 46 0,24 99,49 23 J01XX01 Fosfomycin 203 g 25 0,14 99,62 24 J01DH51 Imipenem+cilastatin 49 g 25 0,13 99,76 25 J01XX08 Linezolid 17 g 14 0,07 99,83 26 J01DE01 Cefepime 46 g 12 0,06 99,89 27 J01DC01 Cefoxitin 66 g 11 0,06 99,95 28 J01DH02 Meropenem 28 g 9 0,05 100,00 Theo bảng 1, đề tài ghi nhận trong 28 hoạt chất kháng sinh sử dụng tại BV, có 10 hoạt chất trong khoảng DU 90% với tổng tỷ lệ % DDD sử dụng là 88,32%. Trong đó, Ceftazidime có DDD sử dụng cao nhất (27,48%) và Netilmicin (18,24%). Phân tích tổng liều xác định DDD/1000 người/ngày giữa các nhóm thuốc kháng sinh Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp trong năm 2019 bằng phương pháp DDD theo tổng liều xác định DDD/1000 người/ngày giữa các nhóm thuốc kháng sinh được trình bày trong bảng 2. Bảng 2. Bảng phân tích DDD theo DDD/1000 người/ngày DDD Đơn Số lượng DDD/1000 STT Nhóm thuốc ATC Hoạt chất WHO vị DDD người/ngày 1 Thuốc nhóm beta- lactam J01DD02 Ceftazidime 4 g 5.147 14,14 2 Thuốc nhóm aminoglycosid J01GB07 Netilmicin 0,35 g 3.417 9,39 3 Thuốc nhóm beta- lactam J01CR02 Amoxicillin+acid clavulanic 1 g 2.651 7,28 4 Thuốc nhóm quinolon J01MA12 Levofloxacin 0,24 g 1.881 5,17 5 Thuốc nhóm beta- lactam J01DD62 Cefoperazone+sulbactam 2 g 694 1,91 6 Thuốc nhóm aminoglycosid J01XA01 Vancomycin 4 g 688 1,89 7 Thuốc nhóm beta- lactam J01CR03 Ticarcillin+kali clavulanat 15 g 547 1,50 8 Thuốc nhóm beta- lactam J01CR05 Piperacillin+tazobactam 14 g 539 1,48 9 Thuốc nhóm beta- lactam J01DD04 Ceftriaxone 2 g 516 1,42 10 Thuốc nhóm quinolon J01MA14 Moxifloxacin 0,4 g 461 1,27 11 Thuốc nhóm polymyxin J01XB01 Colistin 3 MU 366 1,00 12 Thuốc nhóm beta- lactam J01DD12 Cefoperazone 12 g 313 0,86 13 Thuốc nhóm sulfamid J01EE03 Sulfametrole+trimethoprim 1 g 299 0,82 14 Thuốc nhóm quinolon J01MA02 Ciprofloxacin 0,8 g 288 0,79 15 Thuốc nhóm beta- lactam J01CF04 Oxacillin 2 g 229 0,63 Thuốc dự phòng cho điều trị 16 J01GB06 Amikacin 0,5 g 137 0,38 lao kháng đa thuốc 17 Thuốc nhóm beta- lactam J01DC02 Cefuroxime 1 g 133 0,37 18 Thuốc nhóm beta- lactam J01CG01 Ampicillin + sulbactam 1 g 78 0,21 19 Thuốc nhóm tetracyclin J01AA02 Doxycycline 0,1 G 76 0,21 20 Thuốc chữa bệnh lao J04AK02 Ethambutol 1,2 g 73 0,20 21 Thuốc nhóm aminoglycosid J01GB03 Gentamicin 0,24 g 56 0,15 22 Thuốc nhóm Nitroimidazol P01AB01 Metronidazole 2 g 46 0,13 323
  4. vietnam medical journal n01 - NOVEMBER - 2020 23 Thuốc khác J01XX01 Fosfomycin 8 g 25 0,07 24 Thuốc nhóm beta- lactam J01DH51 Imipenem+cilastatin 2 g 25 0,07 25 Thuốc khác J01XX08 Linezolid 1,2 g 14 0,04 26 Thuốc nhóm beta- lactam J01DE01 Cefepime 4 g 12 0,03 27 Thuốc nhóm beta- lactam J01DC01 Cefoxitin 6 g 11 0,03 28 Thuốc nhóm beta- lactam J01DH02 Meropenem 3 g 9 0,03 Theo bảng 2, đề tài ghi nhận trong 28 hoạt chất có ceftazidime có liều xác định trong ngày DDD/1000 người/ngày cao nhất (14,14) và meropenem thấp nhất (0,03). Phân tích tổng liều xác định DDD/100 giường/ngày giữa các nhóm thuốc kháng sinh Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp trong năm 2019 bằng phương pháp DDD theo tổng liều xác định DDD/100 giường/ngày giữa các nhóm thuốc kháng sinh được trình bày trong bảng 3. Bảng 3. Phân tích tổng liều xác định DDD/100 giường/ngày giữa các nhóm thuốc kháng sinh Tỷ lệ(%) Tổng DDD /100 Tỷ lệ STT Nhóm thuốc Tổng chi phí chi phí giường/ngày (%) 1 Thuốc chữa bệnh lao 206.010 0,01 0,04 0,39 Thuốc dự phòng cho điều trị 2 2.931.180 0,08 0,07 0,71 lao kháng đa thuốc 3 Thuốc khác 25.354.000 0,70 0,02 0,21 4 Thuốc nhóm aminoglycosid 642.806.044 17,87 2,29 22,25 5 Thuốc nhóm beta- lactam 2.168.626.891 60,30 5,99 58,21 6 Thuốc nhóm Nitroimidazol 1.839.600 0,05 0,03 0,24 7 Thuốc nhóm polymyxin 389.537.400 10,83 0,20 1,95 8 Thuốc nhóm quinolon 365.158.356 10,15 1,44 14,04 9 Thuốc nhóm sulfamid 152.528 0,00 0,16 1,60 10 Thuốc nhóm tetracyclin 19.988 0,00 0,04 0,41 Theo bảng 3, đề tài ghi nhận có 10 nhóm phí tìm nhà cung ứng mới và 7 thuốc AE là thuốc thuốc kháng sinh, trong đó nhóm thuốc có tỷ lệ ít quan trọng hơn chiểm tỉ lệ trung bình với chi chi phí (60,30%) và tỷ lệ DDD/100 giường/ngày phí là 2.543.745.600đ. Nhóm B có 5 thuốc, trong (58,21%) chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm Beta – đó là 5 thuốc BE với chi phí 664.100.100,7đ. lactam. Nhóm C có 38 thuốc, trong đó có: 2 thuốc CV với Phân tích thực trạng kháng sinh theo chi phí 63.652.820đ và 36 thuốc CE với chi phí ABC/VEN. Phân tích thực trạng sử dụng kháng 325.132.786,6đ. sinh tại bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị bệnh nghề nghiệp trong năm 2019 bằng phương IV. BÀN LUẬN pháp ABC/VEN theo số lượng mặt ang và giá Tính đa dạng các mặt hàng trong danh mục trị chi phí. Đề tài thu được kết quả được trình thuốc kháng sinh còn hạn chế, đặc biệt là kháng bày trong bảng 4. sinh đường uống. Khoa Dược cần chú ý xây Bảng 4. Phân tích ABC/VEN dựng lại danh mục thuốc kháng sinh thiết yếu đa Nhóm V E N dạng đường dùng, đa dạng mặt hàng để mua sắm các gói thầu phù hợp đáp ứng đủ nhu cầu 0 thuốc 7 thuốc 0 thuốc A sử dụng kháng sinh tại bệnh viện và đảm bảo 0đ 2.543.745.600đ 0đ tính cân đối danh mục kháng sinh. 0 thuốc 5 thuốc 0 thuốc Kháng sinh đường tiêm được kê đơn tại bệnh B 0đ 664.100.100,7đ 0đ viện chiếm tỷ lệ khá cao. Có nhiều nguyên nhân 2 thuốc 36 thuốc 0 thuốc dẫn đến thực trạng trên, do người bệnh nằm C 63.652.820đ 325.132.786,6đ 0đ viện đa số là người cao tuổi có sinh khả dụng Theo bảng 4, đề tài ghi nhận nhóm A có 7 đường uống khá thấp nên sử dụng đường tiêm thuốc, trong đó có 0 thuốc không thiết yếu để đảm bảo hiệu quả điều trị cho người bệnh; do chiếm tỉ lệ cao (AN) cần giảm hay loại bỏ và tình trạng bệnh ban đầu khá nguy kịch, người phân tích lý do sử dụng có lạm dụng thuốc hay bệnh hôn mê, không ý thức, khó nuốt…; do thực thuốc có giá thành cao; 0 thuốc AV là thuốc trạng danh mục thuốc bệnh viện đang còn hạn quan trọng chiếm tỉ lệ cao cần xem xét giảm chi 324
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ 1 - 2020 chế 1 số mặt hàng kháng sinh đường uống nên bệnh là 14 ngày phù hợp với liệu trình điều trị bắt buộc phải sử dụng kháng sinh đường tiêm. kháng sinh cơ bản. Điều đó, nguy cơ xảy ra sốc phản vệ, tương kị thuốc khá cao cho người bệnh, nên bệnh viện TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bùi Diệu, Nguyễn Bá Đức, Trần Văn Thuấn cần có biện pháp điều chỉnh và ưu tiên sử dụng (2012), "Gánh nặng bệnh ung thư và chiến kháng sinh đường uống để giảm các yếu tố nguy lược phòng chống ung thư quốc gia đến năm cơ cho người bệnh. 2020", Tạp chí Ung thư học - Hội thảo quốc gia Số lượng thuốc thiết yếu (nhóm V) được phân phòng chống ung thư lần thứ 6, trang 13-19. 2. Lê Hương (2019), "Một số lưu ý trong nghiên loại trong VEN còn khá ít, chủ yếu nhóm E, cần cứu, điều trị bệnh ung thư", Tạp chí Khoa học và tham khảo ý kiến hội đồng thuốc và điều trị thay Công nghệ Việt Nam(8A), trang 60. đổi danh mục VEN để thiết lập ưu tiên cho việc 3. International Agency for Research on lựa chọn, mua sắm và theo dõi các loại thuốc Cancer (2012), "Breast Cancer Estimated Incidence, Mortality and Prevalence Worldwide quan trọng và thiết yếu. in 2012", Globocan 2012. V. KẾT LUẬN 4. Mortada E. M., Salem, R. A., Elseifi, O. S., Khalil, O. M. (2018), "Comparing Health-Related Đề tài đã phân tích thực trạng sử dụng kháng Quality of Life among Breast Cancer Patients sinh tại bệnh viện Phục hồi chức năng – Điều trị Receiving Different Plans of Treatment, Egypt", bệnh nghề nghiệp trong năm 2019, có thể thấy Journal of Community Health. 43 (6). 5. National Plan for Breast Cancer 2011–2015 được danh mục thuốc kháng sinh bệnh viện (2015), http://www.anticancer.gov.gr/ ngày truy đang ưu tiên cho nhóm Beta-lactam nhiều hơn. cập 22-07-2020. Tỷ lệ người bệnh sử dụng KS đơn trị trong liệu 6. World Health Organization (2018), trình điều trị chiếm đa số (trên 60%) so với tỷ lệ https://www.who.int/cancer/prevention/diag-nosis- người bệnh sử dụng kháng sinh phối hợp. Ngày screening/breast-cancer/en/?fbclid=IwAR3Ahf- _PyZK7Ky8UWDHUvntz0-LNq8OukXsmp- điều trị trung bình kháng sinh (DOT) của người UOjhLZFOBKJkJURmrT1Y, ngày truy cập 27-03-2019. TÁC HẠI CỦA CÁC SẢN PHẨM THUỐC LÁ MỚI (Thuốc lá điện tử, thuốc lá làm nóng) Nguyễn Thu Hương* *Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá Các sản phẩm thuốc lá mới bao gồm thuốc lá dùng hít vào.Thiết bị thuốc lá điện tử bao gồm điện tử (ENDs), thuốc lá làm nóng (HTPs) là các bộ phận pin, sạc; bộ phận gia nhiệt, dẫn dòng sản phẩm mới, đang có xu hướng gia tăng sử khí; bộ phận chứa ống đựng dung dịch điện tử; dụng trên thế giới và ở Việt Nam. Mặc dù, ngành đầu ngậm cho phép người dùng hít vào. Nicotine công nghiệp thuốc lá tuyên bố rằng các sản trong thuốc lá điện tử là chất gây nghiện và độc phẩm thuốc lá mới là giải pháp giảm hại và giúp hại. Ngoài việc gây nghiện cao, nicotine làm tăng cai nghiện thuốc lá truyền thống nhưng bằng nguy cơ rối loạn tim mạch, hô hấp, tiêu hóa, sinh chứng khoa học cho thấy các sản phẩm thuốc lá sản, ức chế phản ứng miễn dịch và đóng vai trò mới tồn tại nhiều nguy cơ gây hại. Các tác động rõ ràng trong việc gây ung thư thông qua tăng có hại đến sức khỏe con người và các hệ lụy xã sinh tế bào, mất cân bằng oxy hóa, gây chết tế hội, kinh tế do sử dụng các loại sản phẩm thuốc bào và đột biến DNA, cũng như sự phát triển của lá điện tử, thuốc lá làm nóng gây ra không thấp khối u. Thuốc lá điện tử cũng đã được chứng hơn so với thuốc lá điếu thông thường. Để ngăn minh gây ra các căn bệnh nghiêm trọng liên ngừa các tổn thất gây ra bởi thuốc lá mới, Việt quan đến tim mạch, tổn thương phổi, ung thư. Nam cần tăng cường các giải pháp kiểm soát Một nghiên cứu tổng quan hệ thống trên cơ sở việc quảng cáo, tiếp thị, buôn bán, và tiêu thụ đánh giá các nghiên cứu thực nghiệm mới đây trái phép các sản phẩm thuốc lá mới. đã chỉ ra thuốc lá điện tử làm tăng nguy cơ hình Thuốc lá điện tử (ENDs) là các thiết bị điện tử thành huyết khối và xơ vữa động mạch (Ciaran hoạt động bằng cách làm nóng dung dịch lỏng D Kennedy, 2019). Các nghiên cứu khác cũng hòa tan thường chứa nicotine, hương liệu và các cho thấy sử dụng thuốc lá điện tử có liên quan phụ gia khác, tạo ra dạng khí dung cho người đến tăng nguy cơ nhồi máu cơ tim (Talal 325
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2