Thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai năm 2020
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày mô tả thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi liên quan thở máy. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 79 bệnh án của bệnh nhân viêm phổi liên quan đến thở máy được điều trị tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2020.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi liên quan thở máy tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai năm 2020
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 5 (2023) 10-18 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH CURRENT SITUATION OF ANTIBIOTICS USAGE TO TREAT VENTILATOR ASSOCIATED PNEUMONIA AT DONG NAI GENERAL HOSPITAL IN 2020 Bui Tung Hiep1, Le Cong Vuong2, Bui Dang Lan Huong3* 1 University of Medicine Pham Ngoc Thach - No.2 Duong Quang Trung, ward 12, district 10, Ho Chi Minh city, Vietnam 2 Tay Do University - 68 Tran Chien, Le Binh, Cai Rang, Can Tho, Vietnam 3 Tu Du Hospital - 284 Cong Quynh, Pham Ngu Lao, district 1, Ho Chi Minh city, Vietnam Received 04/04/2023 Revised 31/05/2023; Accepted 01/08/2023 ABSTRACT Objective: Describing the current situation of using antibiotics to treat ventilator associated pneumonia. Subjects and methods: retrospective descriptive study on 79 medical records of ventilator associated pneumonia patients treated at Dong Nai General Hospital from January 2020 to December 2020. Results: The most widely used antibiotic belongs to the β-lactam group, followed by the Quinolone group. In the β-lactam group, the Cephalosporin subgroup accounted for the highest proportion (64.56%). Most patients were assigned to use the combination regimen of 2 antibiotics (46.8%) and the regimen alone (48.1%). Patients were mainly prescribed antibiotics by injection or intravenous infusion during treatment. Conclusion: Antibiotics of the β-lactam group were the most widely used, in which the Cephalosporin subgroup accounted for the highest percentage. The majority of patients were assigned to use a combination of 2 antibiotics and a single regimen. Keywords: Usage status, antibiotics, ventilator-associated pneumonia. *Corressponding author Email address: bsthaihuong@gmail.com Phone number: (+84) 903 981 966 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i5.758 10
- B.D.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 5 (2023) 10-18 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ MÁY TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG NAI NĂM 2020 Bùi Tùng Hiệp1, Lê Công Vương2, Bùi Đặng Lan Hương3* 1 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch - 2 Đ. Dương Quang Trung, Phường 12, Quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Trường Đại học Tây Đô - 68 Trần Chiên, Lê Bình, Cái Răng, Cần Thơ, Việt Nam 3 Bệnh viện Từ Dũ - 284 Đ. Cống Quỳnh, Phường Phạm Ngũ Lão, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 04 tháng 04 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 31 tháng 05 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 01 tháng 08 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Mô tả thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi liên quan thở máy. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 79 bệnh án của bệnh nhân viêm phối liên quan đến thở máy được điều trị tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2020. Kết quả: Kháng sinh được sử dụng rộng rãi nhất thuộc nhóm β lactam, sau đó là nhóm Quinolon. Trong nhóm β lactam, phân nhóm Cephalosporin chiếm tỷ lệ cao nhất (64,56%). Đa số các bệnh nhân được chỉ định sử dụng phác đồ phối hợp 2 kháng sinh (46,8%) và phác đồ đơn độc (48,1%). Trong quá trình điều trị, các bệnh nhân chủ yếu được chỉ định sử dụng kháng sinh bằng đường tiêm, truyền tĩnh mạch. Kết luận: Kháng sinh thuộc nhóm β lactam là được sử dụng rộng rãi nhất, trong đó, phân nhóm Cephalosporin chiếm tỷ lệ cao nhất. Đa số các bệnh nhân được chỉ định sử dụng phác đồ phối hợp 2 kháng sinh và phác đồ đơn độc. Từ khóa: Thực trạng sử dụng, kháng sinh, viêm phổi do thở máy. *Tác giả liên hệ Email: bsthaihuong@gmail.com Điện thoại: (+84) 903 981 966 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i5.758 11
- B.D.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 5 (2023) 10-18 1. ĐẶT VẤN ĐỀ tổn thương mới hoặc thâm nhiễm tiến triển trên phim X quang phổi. Kèm thêm ít nhất 2 trong số các biểu hiện Thở máy còn gọi là thông khí cơ học hay hô hấp nhân sau: Sốt; Khạc đờm mủ; Bạch cầu máu ngoại vi tăng tạo bằng máy được sử dụng khi thông khí tự nhiên > 10 G/L hoặc giảm < 3,5G/L; Độ bão hòa oxy trong không đảm bảo được chức năng của mình, nhằm cung máu giảm. cấp một sự trợ giúp nhân tạo về thông khí và oxy hóa. * Tiêu chuẩn loại trừ: Mặc dù đã có nhiều tiến bộ vượt bậc trong kĩ thuật điều trị cho bệnh nhân phụ thuộc máy thở, nhưng vẫn xảy - Có chẩn đoán nhiễm khuẩn khác; ra các biến chứng trên bệnh nhân thở máy khiến các - Bệnh nhân có nhiễm khuẩn trước khi được chẩn đoán thầy thuốc phải quan tâm, đó là các nhiễm khuẩn liên VPTM; quan đến thở máy, đặc biệt là viêm phổi, biến chứng - Bệnh nhân tử vong trong vòng 24 giờ sau khi được viêm phổi liên quan đến thở (VPTM) máy khá thường chẩn đoán VPTM. gặp, chiếm 9 - 27% số bệnh nhân thở máy [1]. Điều trị VPTM chủ yếu vẫn là dùng kháng sinh, nhưng hiện nay 2.2. Phương pháp nghiên cứu kháng thuốc đã tạo ra những nguy cơ và có ảnh hưởng Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp mô tả hồi cứu. nhiều hiệu quả điều trị, do vậy, chúng tôi thực nghiên Phương pháp nghiên cứu: Chọn mẫu thuận tiện: Lấy cứu này nhằm mục tiêu: “Mô tả thực trạng sử dụng toàn bô hồ sơ bệnh án trong đối tượng nghiên cứu thảo kháng sinh điều trị viêm phổi liên quan thở máy”. mãn tiêu chuẩn lựa chọn tại phòng Kế hoạch tổng hợp của bệnh viện Đa Khoa Đồng Nai từ tháng 1/2020 đến 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tháng 12/2020. Chỉ tiêu nghiên cứu: 2.1. Đối tượng nghiên cứu - Tỷ lệ các kháng sinh được sử dụng trên bệnh nhân Gồm 79 bệnh án của bệnh nhân viêm phối liên quan VPTM; đến thở máy được điều trị tại Bệnh viện Đa Khoa Đồng - Số lượng kháng sinh phối hợp trong các phác đồ; Nai từ tháng 1/2020 đến tháng 12/2020. - Thời điểm thay thế kháng sinh sau khi có kết quả * Tiêu chuẩn lựa chọn: KSĐ; - Có thở máy - Đường dùng sử dụng kháng sinh; - Có chẩn đoán viêm phổi sau 48 giờ từ khi thở máy ghi - Tỷ lệ thay đổi phác đồ. trong bệnh án 3. Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập được - Có kết quả nuôi cấy vi khuẩn dương tính nhập và xử lý trên phần mềm thống kê y sinh học - Đáp ứng được các tiêu chuẩn lâm sàng trong tiêu SPSS 22.0. chuẩn chẩn đoán VPTM của Bộ Y tế (2013): Bệnh nhân đang thở máy xuất hiện các dấu hiệu: Có 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 12
- B.D.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 5 (2023) 10-18 Bảng 1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm kháng sinh sử dụng Nhóm kháng sinh Số lượng (n = 79) Tỷ lệ % Penicillin 6 7,59 Cephalosporin 51 64,56 Quinolon 45 56,96 Carbapenem 10 12,66 Macrolid 3 3,80 Aminoglycoside 7 8,86 Khác 3 3,80 Nhận xét: Theo kết quả nghiên cứu, kháng sinh được tiếp đến là phân nhóm Carbapenem (12,66%), Penicillin sử dụng rộng rãi nhất thuộc nhóm β lactam, sau đó là (7,59 %). Nhóm Aminoglycoside và Macrolid là những nhóm Quinolon (56,96 %). Trong nhóm β lactam, phân kháng sinh được sử dụng ít nhất, chiếm tỷ lệ lần lượt là nhóm Cephalosporin chiếm tỷ lệ cao nhất (64,56 %), 8,86% và 3,80%. Bảng 2. Tỷ lệ các loại kháng sinh được chỉ định sử dụng (N = 79) Kháng sinh Số lượng bệnh nhân Tỉ lệ (%) Amoxicillin 6 4,80 Ceftriaxon 24 19,20 Ceftizoxim 2 1,60 Cefotaxim 21 16,80 Cefepim 4 3,20 Imipenem 10 8,00 Ciprofloxacin 24 19,20 Levofloxacin 21 16,80 Azithromycin 3 2,40 Amikacin 7 5,60 Piperacillin 2 1,60 Metronidazol 1 0,80 Tổng cộng 125 100,0 Nhận xét: Theo thống kê trong kết quả nghiên cứu của 16,80 %. Ngoài ra, một số loại kháng sinh ít được chỉ chúng tôi, kháng sinh được sử dụng cho bệnh nhân trong định gồm có Cefepim (3,20 %), Azithromycin (2,40%), nghiên cứu, Ciprofloxacin và Ceftriaxon là 2 kháng Piperacillin (1,60%) và Ceftizoxim (1,60%). Kháng sinh được chỉ định nhiều nhất với tỷ lệ là 19,20%. Tiếp sinh được sử dụng ít nhất là Metronidazol (0,80%). đến là Cefotaxim và Levofloxacin đều chiếm tỷ lệ là 13
- B.D.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 5 (2023) 10-18 Biểu đồ 1. Đặc điểm phối hợp kháng sinh trong sử dụng (N = 79) Nhận xét: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, lần lượt tương ứng là 46,8 % và 48,1 %. Trong khi đó, đa số các bệnh nhân được chỉ định sử dụng phác đồ phác đồ phối hợp 3 kháng sinh được dùng ít nhất, chiếm phối hợp 2 kháng sinh và phác đồ đơn độc, chiếm tỷ lệ tỷ lệ 5,06 %. Bảng 3. Tỷ lệ sử dụng 1 loại kháng sinh (N = 79) Sử dụng 1 loại KS Số bệnh nhân Tỉ lệ Amoxicillin 3 3,80 Cefotaxim 8 10,13 Ceftriaxon 6 7,59 Cefepim 4 5,06 Levofloxacin 7 8,86 Ciprofloxacin 5 6,33 Imipenem 4 5,06 Tổng 37 46,84 Nhận xét: Về các loại kháng sinh được chỉ định sử %), Ciprofloxacin (6,33 %). Những kháng sinh được dụng trong phác đồ đơn trị liệu, Cefotaxim là kháng sử dụng ít phổ biến trong phác đồ đơn trị liệu bao gồm sinh được sử dụng nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 10,13%, Cefepim (5,06%), Imipenem (5,06%) và Amoxicillin tiếp đến là Levofloxacin (8,86 %), Ceftriaxon (7,59 (3,80%). 14
- B.D.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 5 (2023) 10-18 Bảng 4. Tỷ lệ phối hợp 2 loại kháng sinh (N=79) Phối hợp 2 loại KS Số bệnh nhân Tỉ lệ Amoxicillin + Ciprofloxacin 3 3,80 Cefotaxim + Levofloxacin 11 13,92 Ceftriaxon + Ciprofloxacin 10 12,66 Ceftriaxon + Amikacin 4 5,06 Ciprofloxacin + Imipenem 5 6,33 Ceftizoxim + Amikacin 2 2,53 Cefotaxim + Metronidazol 1 1,27 Ceftriaxon + Azithromycin 2 2,53 Tổng 38 48,1 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, 2 trường hợp phối hợp Ceftizoxim + Amikacin (2,53%) phác đồ 2 kháng sinh được chỉ định sử dụng nhiều nhất và Ceftriaxon + Azithromycin (2,53%). Nhóm 2 kháng là Cefotaxim + Levofloxacin (13,92 %), tiếp đến sau là sinh phối hợp được sử dụng ít nhất là Cefotaxim + phối hợp giữa Ceftriaxon + Ciprofloxacin (12,66%) và Metronidazol, chiếm tỷ lệ 1,27 %. phối hợp giữa Ciprofloxacin + Imipenem (6,33%). Có Bảng 5. Tỷ lệ phối hợp 3 loại kháng sinh (N=79) Phối hợp 3 loại KS Số bênh nhân Tỉ lệ Ceftriaxon+ Levofloxacin+ Amikacin 1 1,27 % Ceftriaxon+ Piperacilin +Ciprofloxacin 1 1,27 % Piperacilin +Levofloxacin + Azithromycin 1 1,27 % Cefotaxim + Imipenem + Levofloxacin 1 1,27 % Tổng 4 5,06 % Nhận xét: Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, nhìn dụng trong 2 phác đồ phối hợp 3 kháng sinh. Amikacin chung có 4 phối hợp 3 kháng sinh được chỉ định và mỗi và Imipenem được sử dụng trong 1 phác đồ phối hợp 3 phối hợp được sử dụng 1 lần chiếm 1,27%. Cả 4 phác loại kháng sinh. đồ đều có sử dụng fluoroquinolon, Piperacilin được sử Bảng 6. Tỷ lệ thay đổi phác đồ kháng sinh trong điều trị (N=79) Phác đồ thay đổi Tần suất Tỉ lệ Đổi loại kháng sinh khác 8 10,13 % Bổ sung thêm loại KS khác 12 15,19 % Vừa bổ sung vừa đổi loại kháng sinh khác 8 10,13 % Tổng 28 35,44 % 15
- B.D.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 5 (2023) 10-18 Nhận xét: Kết quả nghiên cứu về thay đổi phác đồ trị chiếm tỷ lệ 10,13%; bệnh nhân bổ sung thêm loại kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho bệnh nhân cho kháng sinh khác chiếm tỷ lệ 15,19%. Ngoài ra có 8 lượt thấy, có 28 lượt bệnh nhân phải thay đổi, bổ sung thêm bệnh nhân vừa phải bổ sung vừa đổi loại kháng sinh loại kháng sinh khác, chiếm 35,44%. Trong đó, bệnh khác, chiếm 10,13%. nhân được đổi loại kháng sinh khác trong quá trình điều Biểu đồ 2. Đường sử dụng kháng sinh (N=79) Nhận xét: Có 42 bệnh nhân (53,16%) được chỉ định thương gần đầu [4], nhưng cũng có một số tài liệu lại sử dụng kháng sinh đường tiêm trong suốt thời gian cho thấy việc dùng kháng sinh toàn thân trong dự phòng điều trị. Tiếp theo, có 13 bệnh nhân (16,46%) được chỉ VPTM làm tăng nguy cơ nhiễm vi khuẩn kháng kháng định sử dụng kháng sinh theo đường dùng phối hợp vừa sinh [5]. Cân nhắc giữa lợi ích và nguy cơ, đa số các tiêm vừa uống. Ngoài ra, có 15 bệnh nhân (18,99%) hướng dẫn điều trị của các hiệp hội khuyến cáo không được chỉ định thay đổi đường dùng thuốc kháng sinh nên dùng kháng sinh toàn thân trong dự phòng VPTM từ đường tiêm chuyển sang đường uống và 9 bệnh nhân một cách thường quy, và chưa có bằng chứng đầy đủ về (11,39%) chuyển từ đường uống sang đường tiêm trong tác dụng của nó [6]. quá trình điều trị. Theo kết quả nghiên cứu, kháng sinh được sử dụng rộng rãi nhất thuộc nhóm β lactam, sau đó là nhóm 4. BÀN LUẬN Quinolon (56,96%). Trong nhóm β lactam, phân nhóm Cephalosporin chiếm tỷ lệ cao nhất (64,56%), tiếp Về việc sử dụng kháng sinh dự phòng trong khi đặt nội đến là phân nhóm Carbapenem (12,66%), Penicillin khí quản vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi. Đã có (7,59%). Nhóm Aminoglycoside và Macrolid là những nghiên cứu trên nhóm bệnh nhân hôn mê, chấn thương kháng sinh được sử dụng ít nhất, chiếm tỷ lệ lần lượt là sọ não, sử dụng liều duy nhất ceftriaxon [2], hoặc sử 8,86% và 3,80%. dụng ampicillin/sulbactam hoặc cefuroxim để dự phòng Trong các loại kháng sinh được sử dụng cho bệnh nhân VPTM có thấy cho thấy giảm tỷ lệ VPTM sớm, tuy trong nghiên cứu, Ciprofloxacin và Ceftriaxon là 2 nhiên không giảm được VPTM muộn và tỷ lệ tử vong. kháng sinh được chỉ định nhiều nhất với tỷ lệ là 19,20%. Tuy nhiên, hầu hết việc sử dụng kháng sinh với mục Ceftriaxon là một cephalosporin thế hệ ba có hoạt phổ đích dự phòng VPTM ở tại đơn vị cũng như một số rộng. Tác dụng diệt khuẩn của nó là do ức chế sự tổng nghiên cứu khác [1], [3], lại bắt đầu từ lúc đặt NKQ hợp thành tế bào vi khuẩn. Ceftriaxon bền vững với đa liên tục đến thời điểm chẩn đoán VPTM. Đã có nghiên số các P- lactamase (penicilinase và cephalosporinase) cứu chứng minh việc dùng kháng sinh toàn thân đường của các vi khuẩn Gram âm và Gram dương [7]. Tiếp uống trong vòng 24h sau khi đặt nội khí quản phòng đến là Cefotaxim và Levofloxacin đều chiếm tỷ lệ là tránh được VPTM ở những bệnh nhân hôn mê, chấn 16,80 %. Hiệu quả và an toàn của các kháng sinh này 16
- B.D.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 5 (2023) 10-18 trong điều trị VPTM đã được chứng minh [3]. Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, nhìn chung có 4 phối hợp 3 kháng sinh được chỉ định và mỗi phối hợp Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, đa số các được sử dụng 1 lần chiếm 1,27%. Cả 4 phác đồ đều bệnh nhân được chỉ định sử dụng phác đồ phối hợp 2 có sử dụng fluoroquinolon, Piperacilin được sử dụng kháng sinh và phác đồ đơn độc, chiếm tỷ lệ lần lượt trong 2 phác đồ phối hợp 3 kháng sinh. Amikacin và tương ứng là 46,8% và 48,1%. Trong khi đó, phác đồ Imipenem được sử dụng trong 1 phác đồ phối hợp 3 phối hợp 3 kháng sinh được dùng ít nhất, chiếm tỷ lệ loại kháng sinh. 5,06%. Kết quả nghiên cứu về thay đổi phác đồ kháng sinh Về các loại kháng sinh được chỉ định sử dụng trong phác trong điều trị viêm phổi cho bệnh nhân cho thấy, có 28 đồ đơn trị liệu, Cefotaxim là kháng sinh được sử dụng lượt bệnh nhân phải thay đổi, bổ sung thêm loại kháng nhiều nhất, chiếm tỷ lệ 10,13%, tiếp đến là Levofloxacin sinh khác, chiếm 35,44%. Trong đó, bệnh nhân được (8,86%), Ceftriaxon (7,59%), Ciprofloxacin (6,33%). đổi loại kháng sinh khác trong quá trình điều trị chiếm Những kháng sinh được sử dụng ít phổ biến trong phác tỷ lệ 10,13%; bệnh nhân bổ sung thêm loại kháng sinh đồ đơn trị liệu bao gồm Cefepim (5,06%), Imipenem khác chiếm tỷ lệ 15,19%. Ngoài ra có 8 lượt bệnh nhân (5,06%) và Amoxicillin (3,80%). Phác đồ 1 kháng vừa phải bổ sung vừa đổi loại kháng sinh khác, chiếm sinh được sử dụng nhiều nhất trên bệnh nhân VPTM là 10,13%. cephalosporin thế hệ 3. Tuy nhiên, phần lớn các phác đồ cephalosporin thế hệ 3 được dùng trong phác đồ trước Trong 79 bệnh nhân tham gia vào nghiên cứu có 42 khi có chẩn đoán VPTM. Theo Hiệp hội lồng ngực Hoa bệnh nhân (53,16%) được chỉ định sử dụng kháng sinh Kỳ (2005), mặc dù việc sử dụng kháng sinh từ trước có đường tiêm trong suốt thời gian điều trị. Tiếp theo, có thể làm giảm nguy cơ nhiễm khuẩn bệnh viện ở một vài 13 bệnh nhân (16,46%) được chỉ định sử dụng kháng nhóm bệnh nhân, tuy nhiên, những bệnh nhân có tiền sinh theo đường dùng phối hợp vừa tiêm vừa uống. sử dùng kháng sinh trước khi khởi phát nhiễm trùng Ngoài ra, có 15 bệnh nhân (18,99%) được chỉ định thay cần nghi ngờ nhiễm các tác nhân đa kháng thuốc. Đồng đổi đường dùng thuốc kháng sinh từ đường tiêm chuyển thời, hiệp hội này cũng khuyến cáo rằng kháng sinh sang đường uống và 9 bệnh nhân (11,39%) chuyển từ dự phòng cho VPTM không nên được sử dụng thường đường uống sang đường tiêm trong quá trình điều trị. xuyên cho đến khi các dữ liệu có sẵn [8]. Không có trường hợp nào được chỉ định sử dụng kháng sinh đường uống trong suốt thời gian điều trị. Trong một phân tích meta và tổng quan hệ thống, Aarts M.A. cùng cộng sự đã chỉ ra rằng đơn trị liệu Các kháng sinh tiêm truyền tĩnh mạch được sử dụng có hiệu quả không kém hơn so với phác đồ phối hợp chủ yếu trong các phác đồ được sử dụng tại đơn vị. kháng sinh. Hướng dẫn của Hiệp hội lồng ngực Hoa Kỳ Điều này có thể giải thích do những đặc điểm lâm sàng (2005) và một hướng dẫn của Anh (2008) khuyến cáo thường gặp của bệnh nhân gây khó khăn cho việc sử rằng đơn trị liệu nên được sử dụng khi có thể vì phác dụng kháng sinh đường uống như: Tỷ lệ bệnh nhân cao đồ phối hợp thường đắt hơn và không cần thiết ở nhiều tuối chiếm phần lớn, tình trạng hôn mê hoặc suy giảm bệnh nhân [8]. thức, được đặt sonde dạ dày, tình trạng nặng của bệnh; cùng với yếu tố về thói quen, tâm lý của bác sĩ trong Phác đồ phối hợp 2 kháng sinh phổ biến nhất trên bệnh lựa chọn thuốc. nhân VPTM là kết hợp giữa cephalosporin thế hệ 3 và fluoroquinolon. Đây cũng là phác đồ 2 kháng sinh được sử dụng nhiều nhất trong phác đồ trước khi chẩn đoán 5. KẾT LUẬN VPTM và phác đồ ban đầu khi có chẩn đoán VPTM. Phác đồ 2 kháng sinh được chỉ định sử dụng nhiều nhất Kháng sinh được sử dụng rộng rãi nhất thuộc nhóm là Cefotaxim + Levofloxacin (13,92%), tiếp đến sau là β lactam, sau đó là nhóm Quinolon (56,96%). Trong phối hợp giữa Ceftriaxon + Ciprofloxacin (12,66%) và nhóm β lactam, phân nhóm Cephalosporin chiếm tỷ phối hợp giữa Ciprofloxacin + Imipenem (6,33%). Có lệ cao nhất (64,56%). Trong đó, Ciprofloxacin và 2 trường hợp phối hợp Ceftizoxim + Amikacin (2,53%) Ceftriaxon là 2 kháng sinh được chỉ định nhiều nhất với và Ceftriaxon + Azithromycin (2,53%). Nhóm 2 kháng tỷ lệ là 19,20%. Đa số các bệnh nhân được chỉ định sử sinh phối hợp được sử dụng ít nhất là Cefotaxim + dụng phác đồ phối hợp 2 kháng sinh (46,8%) và phác Metronidazol, chiếm tỷ lệ 1,27%. đồ đơn độc (48,1%). 17
- B.D.L. Huong et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, No. 5 (2023) 10-18 Trong phác đồ đơn trị liệu, các kháng sinh được sử dụng kháng sinh của một số vi khuẩn thường gặp tại nhiều như Cefotaxim (10,13%), Levofloxacin (8,86%), khoa HSTC Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh năm Ceftriaxon (7,59%), Phác đồ phối hợp 2 kháng sinh 2013, Đề tài cấp bệnh viện, 2014. phổ biến là kết hợp giữa cephalosporin thế hệ 3 và [4] Knaus WA, Wagner DP, Zimmerman JE, fluoroquinolon. APACHE II: A severity of disease classification Trong quá trình điều trị, các bệnh nhân chủ yếu được system. Crit Care Med, 13: 818- 829, 1985. chỉ định sử dụng kháng sinh bằng đường tiêm, truyền [5] Trần Hữu Thông và công sự, Căn nguyên gây tĩnh mạch; có 28 lượt bệnh nhân phải thay đổi, bổ sung viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Cấp cứu thêm loại kháng sinh khác, chiếm 35,44%. và hồi sức tích cực-Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí nghiên cứu Y học, 80: 66-72, 2012. TÀI LIỆU THAM KHẢO [6] Hallal A, Cohn SM, Namias N et al., Aerosolized tobramycin in the treatment of ventilator- [1] Lý Ngọc Kính, Ngô thị Bích Hà và cộng sự, associated pneumonia: a pilot study. SurgInfect Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh trong (Larchmt), 8: 73-82, 2007. nhiễm khuẩn bệnh viện tại các đơn vị điều trị [7] Bộ Y tế, Dược thư Quốc gia Việt Nam, Nhà xuất tích cực ở một số cơ sở khám, chữa bệnh 2009 bản Y học, Hà Nội, 2002. - 2010, 2011. [8] Norena M, Wong H, Thompson WD et al., [2] Bộ Y tế, Dược lâm sàng, NXB Y học: 186 - 191, Adjustment of intensive care unit outcomes for 2006. severity of illness and comorbidity scores, J Crit [3] Tôn Đức Quý và cộng sự, Khảo sát đề kháng Care, 21(2): 142-150, 2006. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam
65 p | 395 | 68
-
Bài giảng Dược lý lâm sàng trong sử dụng kháng sinh Lactamlactam - Nguyễn Hoàng Anh
74 p | 267 | 55
-
Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh tiêm trong điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa Bưu điện giai đoạn 01/2016-06/2017
5 p | 268 | 21
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho người lớn tại Bệnh viện Nông nghiệp I
9 p | 141 | 11
-
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí
7 p | 152 | 9
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trên người bệnh phẫu thuật và một số yếu tố ảnh hưởng tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội năm 2015
8 p | 127 | 8
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn gram âm đa kháng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
5 p | 28 | 4
-
Đánh giá thực trạng kiến thức về sử dụng kháng sinh và các yếu tố liên quan của người bán thuốc ở các cơ sở bán lẻ thuốc tại thành phố Cần Thơ
7 p | 14 | 3
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Trung tâm y tế huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang năm 2020
4 p | 55 | 3
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng tại khoa ngoại - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
5 p | 28 | 3
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Dũng - Bắc Giang năm 2016
6 p | 67 | 3
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị tiêu chảy trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Nam Anh, tỉnh Bình Dương
5 p | 44 | 2
-
Nghiên cứu lâm sàng: Nhận xét thực trạng sử dụng kháng sinh sau mổ tim hở tại khoa phẫu thuật tim mạch - lồng ngực bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức
8 p | 47 | 2
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân hệ Ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2020
8 p | 10 | 2
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2017
8 p | 6 | 1
-
Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật ung thư đại tràng tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2023
8 p | 2 | 1
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh của khoa ngoại tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2017
4 p | 3 | 1
-
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Phục hồi chức năng và Điều trị bệnh nghề nghiệp năm 2019
5 p | 6 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn