Thực trạng sử dụng kháng sinh của khoa ngoại tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2017
lượt xem 2
download
Hiện nay, kháng thuốc đang là vấn đề toàn cầu, đặc biệt nổi trội ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Thế giới mỗi năm có hàng trăm ngàn người chết do kháng thuốc và phải chi phí hàng trăm tỷ USD cho kháng thuốc. Bài viết trình bày mô tả thực trạng sử dụng kháng sinh tại Khoa Ngoại của Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh năm 2017.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng sử dụng kháng sinh của khoa ngoại tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2017
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 thiệp cộng đồng tại một số xã, phường Tỉnh Thừa among international students of Universiti Putra Thiên Huế, Luận án Tiến sĩ y học, Trường đại học Malaysia. BMC Public Health, 16. Y- Dược Huế 5. Vicky M Taylor, T. Gregory Hislop, Elizabeth 2. Nguyễn Văn Hiến (2013), Giáo dục và nâng cao Acorda et al. (2011). Hepatitis B ESL education sức khỏe-, Nhà xuất bản y học, 37-38 for Asian Immigrants. J community Health, 36(1), 3. Nguyễn Thị Diễm Hương, Lê Thị Tài (2018), 35–41. Kiến thức, thực hành phòng lây truyền viêm gan B 6. WHO | Hepatitis B. WHO, từ mẹ sang con của phụ nữ xã Hương Sơn, huyện http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs204/ Mỹ Đức, thành phố Hà Nội năm 2016-2017, Tạp en/ , accessed: 10/5/2018. chí Y học Việt Nam, số 2, tháng 5/2018. 7. Văn phòng Khu vực Tây Thái Bình Dương | 4. Ahmad A., Munn Sann L., and Abdul Rahman Viêm gan B. WPRO, http:// www.wpro.who.int/ H. (2016). Factors associated with knowledge, vietnam/topics/ hepatitis/factsheet/ vi/, accessed: attitude and practice related to hepatitis B and C 10/04/2018. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG KHÁNG SINH CỦA KHOA NGOẠI TẠI BỆNH VIỆNĐA KHOA TỈNH TRÀ VINH NĂM 2017 Nguyễn Tuyết Xương*, Trần Kiến Vũ** TÓM TẮT - Antibiotic the most used belongs to the cephalosporins Group of the 2nd generation, 3rd 38 Qua nghiên cứu hồi cứu 385 hồ sơ bệnh án có sử generation cephalosporins, Penicilline + beta- dụng kháng sinh của khoa ngoại Bệnh viên đa khoa lactamase inhibitor and Aminoglycocosid tỉnh Trà Vinh, kết quả như sau: - 100% sử dụng KS trong phẫu thuật - The antibacterial rate of some antibiotics. - Sử dụng KS trước phẫu thuật là 33,72% và sau I. ĐẶT VẤN ĐỀ phẫu thuật là 66,28% - Sử dụng 1 KS chiềm Sử dụng 42,1%, Sử dụng 2 Hiện nay, kháng thuốc đang là vấn đề toàn KS chiềm 39,5% cầu, đặc biệt nổi trội ở các nước đang phát triển - Sử dụng 3 KS chiềm 15,3%, Sử dụng 4 loại KS trong đó có Việt Nam. Thế giới mỗi năm có hàng hoặc nhiều hơn chỉ chiếm 3,1% trăm ngàn người chết do kháng thuốc và phải chi - Đường sử dụng: Trung bình từ 4-5 ngày chiếm 49,1% phí hàng trăm tỷ USD cho kháng thuốc. Đó là lý - Kháng sinh chính được sử dụng nhiều nhất là do tại sao Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) và các nhóm Cephalosporin thế hệ 2, cephalosporin thế hệ 3, Penicilline + ức chế bê ta - lactamase và Aminoglycocosid cơ quan quốc tế khác chỉ ra rằng kháng kháng - Các tỷ lệ kháng khuẩn của một số kháng sinh. sinh là một mối đe dọa nghiêm trọng, thách thức đối với điều trị trong tương lai SUMMARY Theo một công bố mới nhất của Cục Quản lý THE CURRENT CONDITIONS OF ANTIBIOTIC khám, chữa bệnh (Bộ Y tế) tại Hội thảo về “Sử USING AT SURGERY DEPARTMENT AT TRA dụng kháng sinh”, các loại thuốc kháng sinh bán VINH GENERAL HOSPITAL 2017 không theo đơn kê của bác sĩ chiếm tỷ lệ lên đến Through investigation research of 385 medical 88% tại các nhà thuốc thành thị và 91% tại các records where antibiotics used at/by the Surgery Department, the Tra Vinh Provincial General nhà thuốc nông thôn. Đối với việc sử dụng Hospital have found the following results: kháng sinh trong điều trị nội trú, Bộ Y tế yêu cầu - 100% use of antibiotic in operation cases thành lập nhóm quản lý sử dụng kháng sinh và - Use of antibiotic for pre-surgical stage is 33.72% xác định rõ vai trò, chức năng, nhiệm vụ của and postoperative is 66.28% từng thành viên trong nhóm, thành phần chính - Use of 01 antibiotic: 42.1%, use of 02 là tiểu ban giám sát sử dụng kháng sinh và theo antibiotics: 39.5% - Use of 03 antibiotics: 15.3%, use 04 types of dõi sự kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh antibiotics or more: only 3.1% thường gặp của Hội đồng thuốc và điều trị bệnh - Line of use: from 4-5 days: 49.1% in avearge. viện. Bên cạnh đó, nhóm quản lý sử dụng kháng sinh còn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch định kỳ hàng năm và triển khai thực hiện quản lý sử *Bệnh viện Nhi Trung Ương dụng kháng sinh trong bệnh viện; kiểm tra, giám **Bệnh viện đa khoa Trà Vinh Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Tuyết Xương sát và tiến hành các biện pháp can thiệp và đánh Email: nguyenxuongnhp@yahoo.com giá, báo cáo kết quả sử dụng kháng sinh và mức Ngày nhận bài: 3.3.2019 độ kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh tại đơn vị Ngày phản biện khoa học: 17.5.2019 theo mẫu quy định. Tình trạng lạm dụng thuốc Ngày duyệt bài: 22.5.2019 143
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 KS ở Việt Nam, ngoài ra các nguyên nhân Bảng 2: Một số đặc điểm của đợt điều trị thường gặp như ở các quốc gia khác, còn có quy Số BN Tỷ lệ Đặc điểm mô chỉ định KS thay đổi theo chính sách sử dụng (n= 385) (%) KS của từng bệnh viện, từng khoa; Điều trị KS Có 327 84,9 BHYT theo kinh nghiệm của Bác sĩ. Do vậy các bệnh Không 58 15,1 viện sẽ khác nhau sẽ mô hình chỉ định KS khác ≤ 2 ngày 131 34,0 nhau. Thạm chí trong cùng một khoa, mô hình Thời gian 3 – 7 ngày 216 56,1 chỉ định KS cũng sẽ thay đổi theo thời gian.Chính nằm viện 8–14 ngày 26 6,8 vì vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài” Thực trang ≥ 15 ngày 12 3,1 sử dụng kháng sinh của khoa ngoại tại Bệnh viện Thời gian nằm ≤ 2 ngày 11 6,4 đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2017” với mục tiêu viện của nhóm 3 – 7 ngày 126 73,3 nghiên cứu: Mô tả thực trạng sử dụng kháng bệnh nhân có 8–14 ngày 23 13,4 sinh tại Khoa Ngoại của Bệnh viện Đa khoa Trà phẫu thuật ≥ 15 ngày 12 7,0 Vinh năm 2017. Nhận xét: Nhóm bệnh nhân sử dụng BHYT chiếm khá cao 84,9%, bệnh nhân không sử dụng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BHYT chiếm 15,1%. Thời gian nằm viện trung 2.1. Đối tượng nghiên cứu: - Hồ sơ bệnh bình nhiều nhất ở nhóm từ 3 – 7 ngày chiếm án của khoa Ngoại có sử dụng kháng sinh trong 56,1%, thấp nhất là nhóm điều trị lâu ngày ≥ 15 thời gian từ 01/06/2016 đến 01/06/2017. ngày chỉ chiếm 3,1%. Thời gian nằm viện của - Bác sĩ tại Khoa Ngoại, Lãnh đạo bệnh viện, nhóm bệnh nhân có phẫu thuật chiếm cao nhất Cán bộ Phòng quản lý chất lượng Điều dưỡng và cũng là nhóm từ 3 – 7 ngày được xuất viện Dược sĩ tại Khoa Dược. chiếm 73,3%. Thấp nhất là nhóm ≥ 15 ngày chỉ 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: chiếm 7,0%. Ở nhóm có phẫu thuật có thời gian Thời gian: tháng 02/2017 – 08/2017. nằm viện trung bình cao hơn nhóm bình thường. Địa điểm: Bệnh viện Đa khoa Trà Vinh, Thành Bảng 3: Tình trạng bệnh và phương phố Trà Vinh, Tỉnh Trà Vinh. pháp điều trị bệnh nhân 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Áp dụng thiết kế Số BN Tỷ lệ nghiên cứu sử dụng số liệu hồi cứu với phương Đặc điểm (n=385) (%) pháp nghiên cứu định lượng và định tính. Nhận định Có 145 37,7 2.4. Cỡ mẫu: Cỡ mẫu của nghiên cứu được ban đầu về tính theo công thức tình trạng Trong đó: n: Số bệnh án điều tra. p: Tỷ lệ Không 240 62,3 nhiễm khuẩn bệnh án có sử dụng KS an toàn(chọn p = 0,5) của bác sỹ Z 21− / 2 . p.(1 − p) Nguy cơ Thấp 136 35,4 n= nhiễm khuẩn Trung bình 122 31,7 d2 theo chuẩn Cao 89 23,2 - Cỡ mẫu nghiên cứu tối thiểu n = 385. đoán Rất cao 38 9,7 2.5. Công cụ thu thập số liệu: Xử lý số Chỉ định Có 172 44,7 liệu: sử dụng phần mềm SPSS 18.0 phẫu thuật Không 213 55,3 Sạch 52 30,2 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Sạch – 3.1. Đặc điểm bệnh nhân Loại phẫu 20 11,6 nhiễm Bảng 1: Đặc điểm tuổi và giới thuật Nhiễm 58 33,7 Số BN Tỷ lệ Bẩn 42 24,4 Đặc điểm (n= 385) (%) Nhiễm khuẩn Có 152 88,4 < 18 tuổi 76 19,7 bệnh viện đối Tuổi 18 – 59 tuổi 244 63,4 với bệnh ≥ 60 tuổi 65 16,9 Không 20 11,6 nhân có Nam 231 60,0 phẫu thuật Giới Nữ 154 40,0 Nhận xét: Về tình trạng bệnh nhân và Nhận xét: Nhóm dưới 18 tuổi chiếm 19,7 %, phương pháp điều trị bệnh nhân, trong nghiên nhóm người trong độ tuổi lao động chiếm cao cứu của chúng tôi ở 385 bệnh án trong có nhất chiếm 63,4%. Nhóm người cao tuổi thấp 37,7% nhận định ban đầu khi mới nhập viện là nhất là 16,9%. Về giới tính trong đó nam chiếm có tình trạng nhiễm khuẩn. Trong nguy cơ Nguy nhiều hơn nữ, nam chiếm 60% và nữ là 40%. cơ nhiễm khuẩn theo chuẩn đoán có nhóm có 144
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 479 - THÁNG 6 - SỐ 1 - 2019 nguy cơ thấp chiếm cao nhất 35,4%. Kế tiếp là dụng cho bệnh nhân nhóm có nguy cơ trung bình chiếm 31,7%. Tần Tỷ lệ Loại KS Tên KS Nhóm nguy cơ cao chiếm 23,2% và nhóm có số (n) (%) nguy cơ rất cao chiếm 9,7%. Amikacin 94 24,4 Trong nghiên cứu 385 bệnh án có 172 bệnh Aminoglycosid Tobramycin 6 1,56 nhân có chỉ định phẫu thuật, 213 không có chỉ Gentamycin 11 2,86 định phẫu thuật. Chia làm 4 nhóm có chỉ định Penicilin + chất Amox + 101 26,2 phẫu thuật chính phẩu thuật sạch chiếm 30,2%. ức chế beta- clavuclanic Phẫu thuật sạch nhiễm chiếm Sạch – nhiễm, lactamase Klamentin 1 0,26 Phẫu thuật nhiễm chiếm 33,7%, Phẫu thuật bẩn Penicilin phổ chiếm 24,4%. Có tình trạng nhiễm khuẩn đối với kháng khuẩn Amoxcillin 1 0,26 bệnh nhân phẫu thuật là 88,4%. trung bình 3.2. Thực trạng sử dụng kháng sinh Cephalosporin Cefamandol 1 0,26 3.2.1. Chỉ định kháng sinh trong điều trị thế hệ 2 Cefuroxim 56 15,4 Bảng 4: chỉ định sử dụng kháng sinh Cefixim 15 3,9 trong nhóm bệnh nhân phẫu thuật Cefotaxim 24 6,23 Cephalosporin BN có phẫu Ceftazidim 41 10,6 thế hệ 3 Đặc điểm thuật Ceftriaxon 84 21,8 n % ceftizoxim 2 0,52 Sử dụng Có 172 100 Cephalosporin Cefepim 2 0,52 kháng sinh thế hệ 4 Không 0 0 Cephalosporin điều trị Trước phẫu thế hệ 3 + chất Cefoperazol 58 33,72 27 7,01 Thời điểm thuật ức chế beta – +Sulbactam sử dụng Trong phẫu lactamase 0 0 Quinolon thế Ciprofloxacin 4 1,04 kháng sinh thuật Sau phẫu thuật 114 66,28 hệ 2 (loại 2) ofloxacin 2 0,52 Nhận xét: Ở nhóm có phẫu thuật sử dụng Carbapenem Imipenem 5 1,3 kháng sinh điều trị chiếm 100% trong 172 ca có Nhóm 5-nitro- Metronidazol 37 9,61 phẫu thuật. Thời điểm sử dụng kháng sinh là imidazol trước phẫu thuật chiếm 33,72% và sau phẫu Quinolon thế Moxifloxacin 1 0,26 hệ 3 Levofloxacin 1 0,26 thuật là 66,28%. Bảng 5: Cách sử dụng và kết hợp kháng Glycopeptid vancomycin 1 0,26 sinh (N=385) Nhận xét: trong danh mục sử dụng kháng Đặc điểm n % sinh của khoa ngoại thì những nhóm KS chính 1 loại 162 42,1 được sử dụng nhiều nhất là nhóm cephalosporin Số KS thế hệ 2, cephalosporin thế hệ 3, Penicilin + chất 2 loại 152 39,5 được sử ức chế beta – lactamase và Aminoglycosid. 3 loại 59 15,3 dụng Trong đó loại KS chiếm tỷ lệ sử dụng phổ biến ≥ 4 loại 12 3,1 Đường uống 123 32,0 nhất Amox + Clavuclanic chiếm 26,2% trong Đường Tiêm tĩnh mạch 35 9,1 tổng số 385 bệnh án được nghiên cứu. Thứ hai dùng KS Truyền tĩnh mạch 128 33,2 là Amikacin chiếm 24,4% và cefriaxone 21,8%. Đường tiêm bắp 99 25,7 Một số nhóm ít sử dụng như nhóm KS Quinolon, Glycopeptid và carbapenem chỉ chiếm chưa đến 2%. Nhận xét: Cách sử và kết hợp kháng sinh theo khảo 385 bệnh án có 42,1% chỉ sử dụng 1 Bảng 7: Thời gian sử dụng kháng sinh loại KS, 39,5% sử dụng 2 loại, 15,3% sử dụng 3 (N=385) loại và việc sử dụng 4 loại KS hoặc nhiều hơn chỉ Số ngày sử dụng n % chiếm 3,1%. Về đường dùng kháng sinh thì chia ≤ 3 ngày 97 25,2 làm 4 nhóm chính tại Bệnh viện hiện nay nhóm 4 – 5 ngày 189 49,1 phổ biến nhất là truyền tĩnh mạch chậm chiếm 6 – 7 ngày 50 13,0 33,2%, nhóm thứ là đường uống dưới dạng viên ≥ 8 ngày 49 12,7 chiếm 32,0%, thứ ba là tiêm bắp chiếm 25,7% và Nhận xét: Kết quả từ bảng 3.7 thời gian sử cuối cùng lf tiêm tĩnh mạch thấp nhất chiếm 9,1%. dụng kháng sinh thời gian sử dụng kháng sinh Bảng 6: Danh mục kháng sinh được sử trung bình từ 4 – 5 ngày chiếm 49,1%, từ 3 ngày trở xuống chiếm 25,2%, từ 6 – 7 ngày chiếm 145
- vietnam medical journal n01 - JUNE - 2019 13,0% và thấp nhất là trên 8 ngày chiếm 12,7%. - Kháng sinh chính được sử dụng nhiều nhất 3.2. 2 Thực trạng kháng kháng sinh của là nhóm Cephalosporin thế hệ 2, cephalosporin bệnh viện thế hệ 3, Penicilline + ức chế bê ta- lactamase - Các chủng trực khuẩn: và Aminoglycocosid • Các chủng trực khuẩn có mức độ kháng cao - Kháng kháng sinh: đối với các kháng sinh: Ampicillin (97,97%); Amox- + Các chủng trực khuẩn có mức độ kháng cao Clavulanic (72,74%); Cephalotin (58,12%); Co- đối với các kháng sinh: Ampicillin (97,97%); Amox- trimoxazole (73,34%); Cefuroxime (67,95%); Clavulanic (72,74%); Cephalotin (58,12%); Co- Cefotaxime (58,25%); Cefriaxone (60,51%); trimoxazole (73,34%); Cefuroxime (67,95%); Ofloxacine (58,33%); Ciprofloxacine (55,45%); Cefotaxime (58,25%); Cefriaxone (60,51%); Gentamycin (50,65%); Cloramphenicol (51,98%). Ofloxacine (58,33%); Ciprofloxacine (55,45%); • Các loại kháng sinh có độ nhạy cao: Gentamycin (50,65%); Cloramphenicol (51,98%). Amikacin (94,14%) Imipenem (80,78%); + Tụ cầu có mức kháng cao đối với: Nalidixic acid (94,32%); Cefepime (59,17%); Oxacillin (93,1%); Penicillin (89,69%); Ceftazidime (54,62%). Erythromycin (87,02%); Polymycin B (82,82%); - Tụ cầu: Clindamycin (69,96%); Gentamycin (57,63%); • Tụ cầu có mức kháng cao đối với: Oxacillin Co-trimoxazol (54,4%); Ciprofloxacin (53,43%). (93,1%); Penicillin (89,69%); Erythromycin (87,02%); Polymycin B (82,82%); Clindamycin TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Y tế (2016), "Hướng dẫn thực hiện quản lý sử (69,96%); Gentamycin (57,63%); Co-trimoxazol dụng kháng sinh trong bệnh viện.", pp. (54,4%); Ciprofloxacin (53,43%). 2. Nguyễn Thanh Hiền (2012), Đánh giá việc sử • Tụ cầu cos độ nhạy cao đối với: Amikacin dụng của kháng sinh nhóm carbapenem trên bệnh (81,37%); vancomycin (79,09%); Ripfapicin nhân điều trị tại phòng hồi sức tích cực Bệnh viện Việt Đức, Trường Đại học Dược Hà Nội. (77,87%); Chloramphenicol (61,98%). 3. Nguyễn Thị Lệ Minh (2013), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh nhóm carbapenem tại bệnh IV. KẾT LUẬN viện Bạch Mai, Trường Đại học Dược Hà Nội. - 100% sử dụng KS trong phẫu thuật 4. Đinh Đức Thành (2013), Đánh giá tình hình sử - Sử dụng KS trước phẫu thuật là 33,72% và dụng kháng sinh Imipenem tại bệnh viện đa khoa sau phẫu thuật là 66,28% tỉnh Phú Thọ, Trường Đại học Dược Hà Nội. - Sử dụng 1 KS chiềm Sử dụng 42,1%, Sử 5. Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013), Kháng sinh - Đề kháng kháng sinh kỹ thuật kháng dụng 2 KS chiềm 39,5% sinh đồ Các vấn đề cơ bản thường gặp, Nhà xuất - Sử dụng 3 KS chiềm 15,3%, Sử dụng 4 loại bản y học, pp. 19-24. KS hoặc nhiều hơn chỉ chiếm 3,1% 6. MAI PHƯƠNG MAI, PGS.TS, BV Đại học Y Dược - Đường sử dụng: Trung bình từ 4-5 ngày TP Hồ Chí Minh. Kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật. www.bvdaihoc.com.vn. chiếm 49,1% NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM MẪU HUYẾT THANH ỨNG DỤNG TRONG NGOẠI KIỂM TEST NHANH HELICOBACTER PYLORI DÙNG PHỔ BIẾN TẠI CÁC PHÒNG XÉT NGHIỆM Vũ Quang Huy1,2, Nguyễn Thị Thanh Trúc3, Trần Thiện Trung1 TÓM TẮT phương pháp đông khô đạt tính đồng nhất và độ ổn định dùng trong ngoại kiểm test nhanh. Phương 39 Mục tiêu: Sản xuất thử nghiệm bộ mẫu huyết pháp: Các mẫu huyết thanh thu thập được đưa vào thanh chứa kháng thể IgG kháng H. pylori bằng quy trình sản xuất thử nghiệm sau khi đã xác định đặc tính. Sản xuất các bộ mẫu được xử lý bằng phương 1Đạihọc Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh pháp đông khô. Đánh giá tính đồng nhất bằng phép 2Trung Tâm Kiểm chuẩn Chất lượng Xét Nghiệm Y học phân tích phương sai một yếu tố và độ ổn định bằng – Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh phép kiểm t – test trên các bộ mẫu. Kết quả: Các bộ 3Trường Cao Đẳng Y tế Đồng Tháp mẫu được sản xuất bằng phương pháp đông khô đều Chịu trách nhiệm chính: Vũ Quang Huy đạt được tính đồng nhất (có ý nghĩa thống kê Fisher Email: drvuquanghuy@gmail.com với Fthực nghiệm < Flý thuyết) và đạt độ ổn định trong 4 Ngày nhận bài: 27.3.2019 tuần và 8 tuần ở cả 2 mức nhiệt độ -20°C và -80ºC Ngày phản biện khoa học: 24.5.2019 với p > 0,05. Mẫu huyết thanh ổn định ở nhiệt độ 2 – Ngày duyệt bài: 30.5.2019 8°C sau 3 ngày, 7 ngày với p > 0,05. Kết luận: 146
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân tích thực trạng: Sử dụng kháng sinh và kháng kháng sinh ở Việt Nam
65 p | 395 | 68
-
Bài giảng Dược lý lâm sàng trong sử dụng kháng sinh Lactamlactam - Nguyễn Hoàng Anh
74 p | 267 | 55
-
Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh tiêm trong điều trị nội trú tại Bệnh viện đa khoa Bưu điện giai đoạn 01/2016-06/2017
5 p | 268 | 21
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi cho người lớn tại Bệnh viện Nông nghiệp I
9 p | 141 | 11
-
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển Uông Bí
7 p | 152 | 9
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trên người bệnh phẫu thuật và một số yếu tố ảnh hưởng tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội năm 2015
8 p | 127 | 8
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn gram âm đa kháng tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
5 p | 28 | 4
-
Đánh giá thực trạng kiến thức về sử dụng kháng sinh và các yếu tố liên quan của người bán thuốc ở các cơ sở bán lẻ thuốc tại thành phố Cần Thơ
7 p | 14 | 3
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn ổ bụng tại khoa ngoại - Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
5 p | 29 | 3
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Trung tâm y tế huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang năm 2020
4 p | 56 | 3
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa huyện Yên Dũng - Bắc Giang năm 2016
6 p | 67 | 3
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trên bệnh nhân hệ Ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2020
8 p | 10 | 2
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị tiêu chảy trẻ em tại Bệnh viện Đa khoa Nam Anh, tỉnh Bình Dương
5 p | 45 | 2
-
Nghiên cứu lâm sàng: Nhận xét thực trạng sử dụng kháng sinh sau mổ tim hở tại khoa phẫu thuật tim mạch - lồng ngực bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức
8 p | 47 | 2
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh tại khoa Ngoại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh năm 2017
8 p | 6 | 1
-
Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh trong phẫu thuật ung thư đại tràng tại Bệnh viện Chợ Rẫy năm 2023
8 p | 3 | 1
-
Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh tại Bệnh viện Phục hồi chức năng và Điều trị bệnh nghề nghiệp năm 2019
5 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn